Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết liệu người yêu cũ có mong nhớ bạn
Từ VLOS
Mối quan hệ đã kết thúc, nhưng nó không có nghĩa là bạn và người yêu cũ đã sẵn sàng để rời bỏ nhau. Nếu bạn vẫn còn tình cảm với người yêu cũ và đang tự hỏi liệu người ấy cũng có cảm giác tương tự, bạn sẽ muốn chú ý đến cách tương tác của người ấy với bạn và cách cư xử của họ quanh người khác. Tuy nhiên, cách tốt nhất để nhận biết chính là sở hữu cuộc trò chuyện chân thành với người ấy – diễn giải hành vi của họ được xem là cách chưa hoàn chỉnh để xác định xem liệu người ấy có quan tâm đến việc làm mới mối quan hệ hay không.
Mục lục
Các bước[sửa]
Trò chuyện với người yêu cũ[sửa]
-
Quyết
định
xem
liệu
đây
có
phải
là
ý
hay.
Cách
dễ
dàng
và
trực
tiếp
nhất
để
xác
định
xem
người
yêu
cũ
có
nhớ
bạn
hay
không
là
hỏi
thẳng
người
ấy.
Không
may
mắn
thay,
đối
với
hầu
hết
mọi
người,
đây
là
phương
pháp
đáng
sợ
nhất;
tuy
nhiên,
chỉ
cần
trò
chuyện
với
người
ấy
là
cách
nhanh
chóng
nhất
để
tìm
hiểu
xem
chuyện
gì
đang
xảy
ra.
- Bạn cần phải biết rằng tùy thuộc vào từng người, một vài người sẽ không trung thực với cảm giác của mình, đặc biệt nếu họ lo sợ là bạn đang cố gắng gây tổn thương cho họ.
- Nếu bạn và người yêu cũ không thể giao tiếp với nhau mà không biến nó thành một cuộc chiến, gặp gỡ và cố gắng trò chuyện về chủ đề này sẽ không phải là ý hay.
- Hỏi thẳng người ấy trông có vẻ khá đáng sợ, nhưng nó sẽ giúp bạn tránh được sự mơ hồ về lâu dài – thay vì dành thời gian để cố gắng diễn giải sự im lặng của người ấy hoặc ý nghĩa của những biểu tượng mặt cười mà người ấy sử dụng, bạn sẽ biết rõ liệu người ấy có muốn cả hai quay về bên nhau hay không. Nếu không, bạn có thể bắt đầu cố gắng buông bỏ, tiến bước và không lãng phí thời gian của mình cho người không còn muốn hẹn hò với bạn.
-
Liên
lạc
với
người
ấy.
Bạn
có
thể
liên
lạc
thông
qua
tin
nhắn
hoặc
email,
nhưng
cách
nhanh
nhất
có
lẽ
là
gọi
điện
thoại
cho
họ.
Bạn
nên
duy
trì
sự
nhẹ
nhàng
và
thân
thiện
cho
cuộc
trò
chuyện
càng
nhiều
càng
tốt.
Hỏi
thăm
xem
liệu
người
ấy
có
muốn
đi
dùng
cơm
trưa
hoặc
đi
uống
cà
phê
với
bạn
vì
bạn
muốn
trò
chuyện
về
vấn
đề
nào
đó.
- Hiểu rõ rằng người ấy có thể sẽ từ chối. Nếu người ấy từ chối gặp gỡ bạn, đây là dấu hiệu khá tốt để cho thấy rằng họ không nhớ bạn, hoặc nếu người ấy có nhớ bạn thì có nghĩa là họ chưa sẵn sàng để gặp gỡ bạn. Bạn cần phải cố gắng không trở nên tức giận. Thay vào đó, hãy tôn trọng mong muốn của họ.
-
Duy
trì
sự
nhẹ
nhàng.
Nếu
đây
là
lần
đầu
tiên
hai
bạn
gặp
nhau
kể
từ
khi
chia
tay,
tình
huống
này
có
thể
sẽ
khiến
bạn
cảm
thấy
lúng
túng.
Bạn
nên
là
người
mở
đầu
và
cố
gắng
duy
trì
sự
nhẹ
nhàng
cho
tình
huống
càng
nhiều
càng
tốt.
Hãy
hỏi
thăm
họ
(ví
dụ
như
hỏi
thăm
về
công
việc
hoặc
học
tập),
và
cho
người
ấy
biết
một
vài
điều
đang
diễn
ra
trong
cuộc
sống
của
bạn.[1]
- Cố gắng hướng cuộc trò chuyện đến những yếu tố nhẹ nhàng và không nên nhảy ngay vào việc bàn bạc về mối quan hệ của bạn. Phương pháp này sẽ giúp cải thiện tâm trạng, và cho người ấy biết bạn không đang cố gắng bắt đầu cuộc tranh cãi.
-
Chờ
đợi
thời
điểm
phù
hợp.
Nếu
bạn
đang
có
mặt
tại
một
nhà
hàng
hoặc
quán
cà
phê,
và
đang
gọi
thức
ăn
và/hoặc
thức
uống,
bạn
nên
chờ
cho
đến
khi
nhận
được
chúng
trước
khi
trình
bày
về
lý
do
của
cuộc
gặp
gỡ.
Điều
này
sẽ
giúp
bảo
đảm
rằng
bạn
không
bị
gián
đoạn
liên
tục
bởi
nhân
viên
phục
vụ
đang
chờ
bạn
gọi
món,
đem
thức
ăn
đến
cho
bạn,
v.v.[1]
- Nếu bạn đang gọi thức uống, bạn nên tránh xa thức uống có chứa cồn (nếu điều này khá quen thuộc với bạn). Mặc dù bạn sẽ nghĩ rằng uống một vài ly sẽ giúp bạn thư giãn, nó cũng có thể khiến bạn nói ra những điều bạn không mong muốn hoặc sẽ khiến bạn trở nên dễ xúc động.
-
Hãy
thành
thật.
Mặc
dù
nó
trông
có
vẻ
đáng
sợ,
tại
một
vài
thời
điểm,
bạn
sẽ
phải
trình
bày
lý
do
của
cuộc
gặp
gỡ.
Bắt
đầu
bằng
cách
nói
rằng
bạn
rất
cảm
kích
vì
người
ấy
đồng
ý
gặp
bạn,
và
rằng
bạn
muốn
trò
chuyện
về
một
vài
thứ
mà
bạn
đang
suy
nghĩ.
Nếu
bạn
vẫn
còn
tình
cảm
với
người
ấy,
hãy
thành
thật
về
nó.[1]
- Nếu bạn nhớ người ấy, cho họ biết sự thật về cảm giác của bạn có thể khiến bạn trở thành người yếu đuối, nhưng nó cũng có nghĩa là người ấy sẽ cởi mở hơn về cảm giác của họ dành cho bạn.
- Ví dụ, bạn có thể nói “Sự thật là em không ngừng suy nghĩ về anh. Em biết chúng ta đã chia tay, và em tôn trọng cảm giác của anh, nhưng em muốn biết tình cảm của anh đối với em”.
- Bạn có thể thực hiện điều này qua điện thoại hoặc tin nhắn, nhưng trò chuyện trực tiếp với người đó sẽ cho phép bạn quan sát ngôn ngữ cơ thể và vẻ mặt họ.
-
Quyết
định
điều
cần
làm
tiếp
theo.
Nếu
người
ấy
nhớ
bạn,
và
bạn
cũng
nhớ
người
ấy,
đã
đến
lúc
bạn
cần
phải
quyết
định
điều
cần
làm
với
những
cảm
xúc
này.
Bạn
nên
cố
gắng
sở
hữu
cuộc
trò
chuyện
khách
quan
về
lý
do
cả
hai
chia
tay,
và
liệu
nó
có
đáng
để
thử
lại
hay
không.[2]
- Nếu người ấy không nhớ bạn, bạn có thể tiến bước với cuộc sống của mình. Đừng nên cố gắng buộc họ phải có cảm giác khi họ không thể.
- Mặc dù sẽ khá khó khăn, bạn cần phải suy nghĩ một cách hợp lý xem liệu cho mối quan hệ này có thêm cơ hội thứ hai có phải là ý hay. Bạn có thể sẽ khám phá ra rằng cả hai bạn đều nhớ nhau, nhưng quay về bên nhau là điều không thể. Ví dụ, nếu bạn thường xuyên tranh cãi về giá trị cơ bản (ví dụ như tôn giáo hoặc ý tưởng về cách sống của bạn), cho nó có thêm cơ hội thứ hai sẽ không khiến mọi chuyện trở nên khác biệt.
Quan sát hành vi của người yêu cũ đối với bạn[sửa]
-
Suy
nghĩ
về
điều
bạn
biết
về
người
ấy.
Xem
xét
sự
hiểu
biết
của
bạn
về
bản
thân,
về
người
yêu
cũ,
và
về
mối
quan
hệ
là
cách
tốt
nhất
để
biết
cách
diễn
giải
hành
vi
mà
bạn
đã
quan
sát
được.
Bạn
nên
suy
nghĩ
về
mối
quan
hệ
của
mình
và
cách
người
ấy
giao
tiếp
cũng
như
đối
phó
với
mâu
thuẫn.
Có
phải
người
ấy
là
người
thẳng
thắn?
Nếu
vậy
thì
họ
sẽ
không
giấu
giếm
cảm
xúc
của
mình
và
bạn
sẽ
có
khả
năng
nhận
biết
nếu
họ
nhớ
bạn.
Có
phải
người
ấy
đã
từng
trốn
tránh
bạn
khi
tức
giận
hoặc
buồn
bã?
Có
lẽ
sự
im
lặng
của
họ
vào
lúc
này
có
nghĩa
là
họ
không
khao
khát
bạn
–
có
thể
họ
đang
buồn
bã,
tức
giận
và
không
muốn
trò
chuyện.
Có
phải
người
ấy
là
người
thường
níu
kéo
mọi
thứ
và
đắm
chìm
trong
quá
khứ?
Nếu
là
vậy
thì
có
thể
họ
đang
suy
nghĩ
rất
nhiều
về
bạn.
Bạn
nên
sử
dụng
sự
hiểu
biết
của
bạn
về
người
yêu
cũ
và
về
tính
cách
của
người
ấy
để
diễn
giải
hành
vi
của
họ
đối
với
bạn.
- Bạn nên nhớ rằng cách diễn giải hành vi được chọn lọc thông qua sự thiên vị và mong muốn của người quan sát (khi nó là mối quan hệ cá nhân), và do đó, bạn có xu hướng trông thấy những thứ không có thật. Nếu người yêu cũ của bạn thường thích nhắn tin và bạn không nghe tin tức gì của họ kể từ khi cả hai chia tay, đừng cố gắng diễn giải rằng sự im lặng này có nghĩa là người ấy nhớ bạn. Bạn nên xem xét hành vi này theo quan điểm khách quan hơn.
-
Chú
ý
đến
mức
độ
thường
xuyên
người
ấy
liên
lạc
với
bạn.
Nếu
người
yêu
cũ
của
bạn
không
nhớ
bạn,
họ
sẽ
chỉ
liên
lạc
với
bạn
khi
cần
thiết
(ví
dụ,
để
sắp
xếp
thời
gian
họ
có
thể
đến
dọn
đồ
đạc
của
mình
khỏi
nhà
bạn).
Nếu
người
ấy
nhớ
bạn,
họ
sẽ
gặp
khó
khăn
trong
việc
cưỡng
lại
thôi
thúc
gọi
điện
thoại,
nhắn
tin,
gửi
email,
v.v.
cho
bạn.[3]
- Đôi khi, người yêu cũ liên lạc với bạn không vì một lý do cụ thể nào. Người ấy có thể nói một điều gì đó chẳng hạn như “Này em! Anh chỉ đang thắc mắc không biết dạo này em thế nào”.
- Ngoại lệ cho trường hợp này có thể là khi người yêu cũ của bạn chính là người đã kết thúc mối quan hệ, nhưng đồng thời cũng bày tỏ khao khát muốn được duy trì tình bạn. Trong trường hợp này, liên lạc với bạn có thể là dấu hiệu cho thấy người ấy nhớ bạn, nhưng cũng có thể chỉ đơn giản là họ muốn duy trì tình bạn.
- Nếu người yêu cũ của bạn thường xuyên “say xỉn gọi điện thoại” cho bạn, có nghĩa là người ấy liên lạc với bạn vào giữa đêm sau khi đã uống một vài ly (và từ đó, ít kiềm chế hơn), có cơ hội là người ấy sở hữu một vài cảm giác mà họ không thể xử lý.
-
Suy
nghĩ
về
cách
cư
xử
của
người
ấy
khi
liên
lạc
với
bạn.
Nếu
họ
liên
lạc
với
bạn,
có
thể
họ
đang
tìm
kiếm
lời
viện
cớ
cho
việc
gọi
điện
để
không
trông
như
thường
xuyên
liên
lạc
mà
không
có
lý
do
cụ
thể.
Người
ấy
có
thể
hỏi
xin
lời
khuyên
hoặc
nhờ
giúp
đỡ
trong
việc
đối
phó
với
vấn
đề.
Người
ấy
cũng
có
thể
cố
gắng
chuyển
hướng
cuộc
trò
chuyện
sang
chủ
đề
sâu
sắc
hơn.
Ví
dụ,
họ
sẽ
nói
về
điều
mà
họ
muốn
đạt
được
trong
cuộc
sống
hoặc
suy
nghĩ
mà
họ
đang
có
về
cuộc
sống
mà
họ
muốn
sống.[3]
- Khi người ấy liên lạc với bạn, họ có “vô tình” gọi tên cúng cơm của bạn mà họ thường sử dụng khi cả hai còn bên nhau hay không? Sự lỡ lời này có thể cho thấy rằng họ vẫn còn nghĩ đến bạn.
-
Chú
ý
đến
khoảng
thời
gian
họ
cần
để
liên
lạc
với
bạn.
Nếu
bạn
liên
lạc
với
người
yêu
cũ,
người
ấy
hồi
đáp
tin
nhắn
hoặc
email
của
bạn
nhanh
chóng
như
thế
nào?
Mất
bao
lâu
để
họ
gọi
điện
thoại
lại
cho
bạn?
Mặc
dù
một
ví
dụ
về
việc
dành
hàng
giờ
để
hồi
đáp
sẽ
không
nhất
thiết
có
một
ý
nghĩa
nào
đó,
nếu
người
ấy
thường
xuyên
phớt
lờ
bạn
trong
nhiều
giờ
hoặc
nhiều
ngày,
có
lẽ
họ
không
nhớ
bạn
nhiều
như
bạn
mong
đợi.[4]
- Nếu người yêu cũ của bạn hoàn toàn phớt lờ cuộc gọi và tin nhắn của bạn, bạn nên tránh gửi thêm nhiều tin nhắn hoặc gọi thêm nhiều cuộc gọi. Nếu bạn nhớ người ấy, đây là điều khá khó khăn để thực hiện; tuy nhiên, áp đặt nguyên tắc với bản thân rằng bạn sẽ không liên lạc với người ấy sẽ giúp bạn tiến bước.
-
Quan
sát
ngôn
ngữ
cơ
thể
của
người
ấy.
Nếu
bạn
có
mặt
tại
cùng
một
nơi
với
người
yêu
cũ,
bạn
nên
chú
ý
đến
ngôn
ngữ
cơ
thể
của
họ
khi
ở
cạnh
bạn.
Nếu
người
ấy
tránh
nhìn
vào
mắt
bạn,
khoanh
tay
hoặc
chân,
và
không
mỉm
cười,
họ
không
cảm
thấy
vui
khi
ở
gần
bạn.[5]
- Mặc dù ngôn ngữ cơ thể là dấu hiệu tuyệt vời cho biết cảm xúc của một người trong khoảnh khắc nào đó, nó không thể cho bạn biết mọi thứ. Ví dụ, có thể người ấy nhớ bạn kinh khủng, nhưng lại hành động như thể không quan tâm đến sự hiện diện của bạn. Điều này có lẽ là vì người ấy sợ bị tổn thương một lần nữa.
- Cố gắng quan sát ngôn ngữ cơ thể của người ấy và kết hợp nó với thông tin mà bạn đã có. Ví dụ, nếu ngôn ngữ cơ thể của họ đang nói rằng họ không muốn ở gần bạn, nhưng người ấy lại gọi điện thoại cho bạn hằng ngày, có thể là họ thật sự nhớ bạn, nhưng lại có cảm giác phòng thủ trước sự hiện diện của bạn.
-
Chú
ý
xem
liệu
họ
có
xuất
hiện
tại
nơi
bạn
thường
đến.
Nếu
người
yêu
cũ
của
bạn
ngẫu
nhiên
xuất
hiện
tại
công
ty
của
bạn,
hoặc
tại
nơi
mà
họ
biết
rõ
rằng
bạn
thường
đến,
có
lẽ
đây
không
phải
là
sự
tình
cờ.[6]
Nếu
cả
hai
quen
biết
cùng
một
số
bạn
bè,
người
ấy
có
thể
tìm
hiểu
về
nơi
bạn
sẽ
có
mặt
và
“tình
cờ”
xuất
hiện
ở
đó.
- Nếu người yêu cũ của bạn hiện diện tại địa điểm mà bạn cũng đang có mặt, đừng quên quan sát ngôn ngữ cơ thể của họ. Người ấy có thường liếc nhìn về hướng bạn? Nếu có, họ cũng đang cố gắng quan sát hành vi của bạn.
Quan sát hành vi của người ấy quanh người khác[sửa]
-
Xem
qua
mạng
xã
hội
của
người
ấy.
Nếu
cả
hai
bạn
vẫn
còn
là
bạn
với
nhau
trên
mạng
xã
hội,
bạn
nên
quan
sát
bài
đăng
và
sự
tương
tác
của
người
ấy
một
cách
cẩn
thận.
Có
phải
người
ấy
thường
đăng
khá
nhiều
bài
viết
mơ
hồ
và/hoặc
buồn
bã
(bài
nhạc
buồn
về
tình
yêu
đã
mất,
v.v)?
Họ
có
đăng
nhận
xét
trên
bức
ảnh
cũ
của
cả
hai
hay
“thích”
chúng?
Nếu
có,
đây
có
thể
là
dấu
hiệu
cho
thấy
người
ấy
đang
gặp
khó
khăn
với
cuộc
chia
tay.[3]
- Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng mạng xã hội không phải là mô tả chính xác về chuyện đang diễn ra trong cuộc sống của một người nào đó. Ngay cả khi người thường đăng khá nhiều ảnh trông có vẻ như thể họ đang sở hữu cuộc sống hoàn hảo cũng có thể đang phải đối phó với vấn đề cảm xúc to tát.
- Không nên đi quá đà trong việc kiểm tra mạng xã hội của người yêu cũ. Bạn nên tôn trọng quyền riêng tư của người ấy, và đặt giới hạn cho bản thân chỉ kiểm tra nhiều nhất là một lần mỗi ngày.
-
Chú
ý
đến
cách
cư
xử
của
người
ấy
quanh
bạn
trong
tình
huống
xã
hội.
Nếu
hai
bạn
vẫn
còn
gặp
gỡ
một
nhóm
bạn
bè
mà
cả
hai
cùng
quen
biết,
bạn
nên
quan
sát
một
cách
cẩn
thận
(nhưng
kín
đáo)
cách
cư
xử
của
người
ấy
khi
cả
hai
cùng
có
mặt
trong
một
nhóm
bạn
bè.
Nếu
người
yêu
cũ
của
bạn
trông
có
vẻ
khó
chịu
khi
phải
gặp
mặt
bạn
trong
một
nhóm
bạn,
và
cố
gắng
lảng
tránh
tương
tác
với
bạn,
điều
này
có
thể
là
vì
họ
đang
phải
đối
phó
với
cảm
giác
còn
vương
vấn.[6]
- Tuy nhiên, bạn cần phải cẩn thận. Có lẽ họ vẫn đang phải đối phó với cảm xúc cũ, nhưng điều này không nhất thiết có nghĩa là họ nhớ bạn. Ví dụ, người ấy có thể rất tức giận với bạn vì hành động của bạn gây tổn thương cho họ. Bạn nên cố gắng phán xét hành vi của họ dựa trên bối cảnh của cuộc chia tay và sự tương tác trước đó.
- Chú ý xem liệu người yêu cũ của bạn có thường liếc mắt nhìn bạn ngay cả khi họ đang tương tác với người khác hay không. Điều này có thể có nghĩa là họ cũng muốn quan sát hành vi của bạn để xem xét cảm xúc của bạn.
-
Trò
chuyện
với
bạn
bè
mà
cả
hai
đều
biết.
Nếu
cả
hai
có
một
vài
người
bạn
chung
mà
bạn
có
thể
tin
tưởng
rằng
họ
sẽ
giữ
kín
về
cuộc
điều
tra
của
bạn,
bạn
nên
hỏi
thăm
họ
xem
liệu
người
ấy
có
nhắc
đến
bất
kỳ
điều
gì
về
bạn
hay
không.
Bạn
bè
chung
của
cả
hai
sẽ
có
thể
cung
cấp
cho
bạn
cái
nhìn
sâu
sắc
về
tình
trạng
của
người
ấy.[3]
- Nếu hai bạn có một vài người bạn chung, nhưng bạn lại lo sợ rằng họ sẽ cho người yêu cũ của bạn biết là bạn hỏi thăm về họ, bạn có thể nêu câu hỏi một cách tự nhiên. Ví dụ, thay vì hỏi trực tiếp, bạn có thể nói theo kiểu “Tôi đang thắc mắc không biết [tên của người yêu cũ] ra sao? Tôi biết là anh ấy sắp có một bài thi quan trọng, và tôi hy vọng mọi chuyện đều tốt đẹp”. Có thể họ sẽ hiểu ý của bạn, nhưng nó sẽ không quá rõ ràng như nói rằng “[Tên người yêu cũ của bạn] có nói gì về tôi không?”
- Tuy nhiên, bạn nên tránh liên tục làm phiền bạn bè về chủ đề này. Thỉnh thoảng bạn có thể nhắc đến nó, nhưng nếu bạn thường xuyên nói về nó, họ sẽ cảm thấy khó chịu.
- Nếu bạn bè chung của cả hai nói một điều gì đó như “Xin lỗi, nhưng tôi không muốn dính dáng đến tình huống này”, bạn nên tôn trọng mong muốn của họ. Điều này không có nghĩa là họ không quan tâm đến bạn; mà là họ quan tâm đến cả hai bạn và không muốn bị lôi kéo vào tình huống “anh ấy nói thế này, cô ấy nói thế kia” hoặc phải chọn phe.
Lời khuyên[sửa]
- Chuẩn bị sẵn sàng cho bất kỳ điều gì đang chờ đợi phía trước. Nếu bạn muốn tìm hiểu xem liệu người yêu cũ có nhớ bạn hay không vì bạn muốn cả hai quay về bên nhau, bạn nên chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với sự thật rằng người ấy có thể đã tiến bước.
- Bạn cần phải loại bỏ niềm kiêu hãnh của mình khi trò chuyện với người yêu cũ. Nó có thể dễ dàng trở nên mỉa mai và phòng thủ nếu bạn không chắc chắn về cảm xúc của người ấy đối với bạn, nhưng cư xử theo cách này sẽ khiến họ không thành thật với bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng tính toán. Bạn nên cân nhắc lý do vì sao bạn muốn tìm hiểu vấn đề này. Nếu nó chỉ đơn giản là bạn muốn có cảm giác như thể bạn “đã chiến thắng”, bạn không đang thực hiện nó vì lý do thích đáng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.mensfitness.com/women/dating-advice/10-ways-to-get-your-ex-back
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/sheri-meyers/making-up-with-your-ex-ti_b_2618521.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.crooom.com/get-your-ex-back/signs-they-want-you-back/
- ↑ http://www.cosmopolitan.com/sex-love/news/a40854/signs-he-misses-you/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201206/the-ultimate-guide-body-language
- ↑ 6,0 6,1 https://pairedlife.com/breakups/signs-your-ex-wants-you-back-in-their-life