Những yếu tố quyết định và ảnh hưởng của các lớp học thêm ở Việt Nam

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Những yếu tố quyết định và ảnh hưởng của các lớp học thêm ở Việt Nam
The determinants and impact of private tutoring classes in Vietnam
 Tạp chí Economics of Education Review 2007 tháng 12; 26 (6):683-698
 Tác giả   Hai-Anh Dang
 Nơi thực hiện   Department of Applied Economics, University of Minnesota & the World Bank, 1818 H Street NW, MC3-311, Washington, DC 20433, USA
 Từ khóa   Private tutoring; Demand for schooling; Academic performance; Joint Tobit-ordered probit model
  DOI   URL  [ PDF]

Abtract[sửa]

Private tutoring is a widespread phenomenon in many developing countries, including Vietnam. Using the Vietnam Living Standards Surveys 1997–1998 and 1992–1993 for analysis, this paper finds evidence that private tutoring in Vietnam is a necessity in the household budget for both primary students and lower secondary students, and the trend to attend private tutoring is stronger at higher education levels. There is no evidence of gender discrimination in expenditure on private tutoring. Ethnic minority students spend less on private tutoring at the primary level but not at the lower secondary level, as do students living in rural areas. However, spending on private tutoring would fall significantly if the qualifications of primary school teachers are increased. Private tutoring is found to have significant impact on a student's academic performance, but the influence is larger for lower secondary students. This paper contributes to the available estimation techniques by extending the simultaneous Tobit model of Amemiya [(1974). Multivariate regression and simultaneous equation models when the dependent variables are truncated normal. Econometrica, 42(6), 999–1012] to a joint Tobit-ordered probit econometric model to address the possible endogeneity of household spending on private tutoring.

Tóm tắt[sửa]

Học thêm là hiện tượng phổ biến ở các nước phát triển trong đó có Việt Nam. Sử dụng số liệu điều tra mức sống các năm từ 1997 đến 1998 và từ 1992 đến 1993 với phương pháp phân tích dựa trên cơ sở của mô hình Tobit (simultaneous Tobit model) mở rộng cho thấy chi phí cho học thêm là khoản chi phí tất yếu của các gia đình của các học sinh tiểu học và trung học cơ sở. Xu hướng học thêm phổ biến hơn ở các cấp học cao hơn. Không có sự khác biệt về chi phí học thêm giữa học sinh nam và nữ. So với học sinh ở vùng nông thôn, học sinh các dân tộc thiểu chi phí cho học thêm thấp hơn ở cấp tiểu học nhưng không có sự khác biệt trong chi phí học thêm ở cấp THCS. Tuy nhiên, chi phí cho học thêm giảm khi chất lượng của giáo viên tăng lên. Học thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh nhưng ảnh hưởng này rõ hơn ở cấp THCS. <veterinary>

Liên kết đến đây