Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhanh chóng hết buồn nôn
Từ VLOS
Buồn nôn là một cảm giác khó chịu trong dạ dày thường dẫn đến nôn ói. Có nhiều nguyên nhân gây buồn nôn, bao gồm hồi hộp, stress, say sóng, khó chịu vào buổi sáng (ở phụ nữ mang thai). Buồn nôn cũng có thể là triệu chứng của những bệnh nghiêm trọng hơn như ngộ độc thực phẩm hay bệnh cúm dạ dày, vì vậy nếu cảm giác buồn nôn không thuyên giảm sau 48 tiếng, bạn hãy đến bác sĩ.[1] Nếu buồn nôn do những bệnh ít nghiêm trọng hơn, hoặc nói chung do hồi hộp hoặc stress, bạn có thể áp dụng các phương pháp sau đây để nhanh chóng chữa khỏi chứng buồn nôn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phản ứng Nhanh[sửa]
-
Ngồi
ở
một
nơi
yên
tĩnh.
Việc
di
chuyển
có
thể
kích
thích
hoặc
khiến
cảm
giác
buồn
nôn
nặng
hơn.
Thử
nghỉ
ngơi
ở
một
không
gian
yên
tĩnh,
hoặc
trên
giường
hay
thảm
trong
phòng.
Nếu
vẫn
buồn
nôn,
bạn
hãy
nhẹ
nhàng
xoa
dịu
mình
bằng
cách
nằm
xuống,
đầu
để
cao,
tốt
nhất
là
dùng
gối
kê
đầu
(như
vậy
bạn
sẽ
dễ
buồn
ngủ
hơn
và
sẽ
dễ
chịu
hơn
nhiều).[2]
- Nếu bạn có thể thả lỏng, việc chợp mắt một lúc sẽ giúp bạn hết buồn nôn và bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi thức dậy.
-
Thở
sâu.
Hít
thở
không
khí
trong
lành
có
thể
làm
sạch
phổi,
giảm
sự
hồi
hộp
và
giúp
dạ
dày
dễ
chịu
hơn.[3]
- Ngồi ở một nơi yên tĩnh và nhắm mắt lại, cố gắng nghĩ về một điều gì đó ngoài cảm giác buồn nôn (để đưa tâm trí ra khỏi cảm giác đó).
- Tắt hết các thiết bị điện tử. Dùng quá nhiều thiết bị điện tử có thể gây đau đầu, và chắc hẳn bạn không muốn vừa buồn nôn vừa đau đầu.
- Hít sâu vào bằng mũi và giữ hơi lại. Sau đó từ từ thở ra bằng miệng. Lặp lại nhiều lần.
-
Đặt
một
miếng
gạc
mát
lên
gáy.
Cảm
giác
buồn
nôn
có
thể
do
sốt
gây
ra,
nhưng
ngay
cả
khi
không
phải
như
vậy,
thân
nhiệt
vẫn
có
thể
tăng
do
chứng
buồn
nôn
vừa
hoặc
nặng,
và
nhiệt
độ
mát
có
thể
giúp
ổn
định
thân
nhiệt.[2]
- Lấy một chiếc khăn sạch và nhúng vào nước lạnh. Nếu nằm ngửa, bạn hãy đặt miếng gạc dưới gáy. Nếu đang ngồi, bạn quàng miếng gạc này quanh gáy.
-
Đánh
lừa
tâm
trí
khỏi
cảm
giác
buồn
nôn.
Xem
phim,
gọi
cho
một
người
bạn
hoặc
làm
bất
cứ
hoạt
động
nhẹ
nào
có
thể
ngăn
bạn
khỏi
nghĩ
đến
cơn
buồn
nôn.[2]
- Đôi khi sự hồi hộp kích thích buồn nôn hoặc làm nặng thêm cảm giác buồn nôn. Gạt những lo âu ra khỏi tâm trí có thể giúp cơn buồn nôn biến mất.
- Tránh những hoạt động đòi hỏi sự tập trung cao. Ví dụ như việc đọc hoặc viết đòi hỏi mắt phải tập trung trong một thời gian dài có thể gây ra tình trạng căng mắt. Việc mắt bị căng có thể không ảnh hưởng đến bạn ở điều kiện bình thường, nhưng khi đang buồn nôn, bất cứ áp lực hoặc sự căng thẳng nào cũng sẽ làm triệu chứng đó nặng thêm.
- Dừng các hoạt động thể chất mạnh. Những cử động nhẹ nhàng có thể giúp bạn bớt buồn nôn. Ngược lại, hoạt động thể chất sẽ tăng áp lực lên dạ dày và có thể làm tăng cảm giác buồn nôn
- Tránh các mùi nồng nặc. Khứu giác có liên hệ với hệ tiêu hóa, vì vậy một mùi hương nồng có thể khiến dạ dày đảo lộn và tăng cảm giác buồn nôn (tránh mùi sơn bằng mọi giá).[4]
Bấm Vuốt Huyệt[sửa]
-
Dùng
ngón
tay
bấm
huyệt.
Bấm
huyệt
là
một
phương
pháp
từ
cổ
xưa
của
người
Trung
Hoa,
trong
đó
người
ta
dùng
ngón
tay
ấn
lên
một
khu
vực
trên
cơ
thể.
Cũng
như
châm
cứu,
bấm
huyệt
hoạt
động
bằng
cách
thay
đổi
những
tín
hiệu
cảnh
báo
đau
mà
các
dây
thần
kinh
truyền
lên
não.[5]
- Dùng ngón trỏ và ngón giữa tạo hình chữ C, ấn mạnh lên đường rãnh giữa hai sợi gân lớn trên mặt trong cổ tay ngay sát dưới lòng bàn tay.
- Ấn như vậy trong 30 giây đến 1 phút. Sau đó nhấc tay ra, và bạn có thể thấy hết hoặc bớt buồn nôn.[6]
- Dùng vòng bấm huyệt. Nếu muốn đôi tay được tự do, bạn vẫn có thể thử bấm huyệt bằng cách mua vòng bấm huyệt hoặc vòng tay chống say xe. Các loại vòng này có các nút ấn liên tục lên các điểm trên cổ tay, cho bạn cảm giác nhẹ nhõm cả ngày.[7]
-
Tập
yoga
để
kéo
giãn
lưng
và
cổ.
Đôi
khi
cảm
giác
buồn
nôn
là
do
sự
khó
chịu
ở
lưng
và
cổ
gây
ra.
Việc
kéo
giãn
nhẹ
nhàng
có
thể
làm
nhẹ
cơn
đau
ở
cổ
và
gáy,
đồng
thời
giúp
giảm
cảm
giác
buồn
nôn.[8]
- Để kéo giãn phần lưng phía trên, bạn hãy làm động tác cúi xuống trong tư thế ngồi chân xếp bằng. Ngồi xếp bằng trên sàn và gập người xuống phía trước. Ngừng lại khi phần trên cơ thể tạo thành góc 45 độ so với chân. Đặt hai cánh tay lên chiếc ghế trước mặt. Nếu cơ thể mềm dẻo hơn, bạn có thể gập người cho đến khi trán chạm xuống sàn trước mặt trong khi tay giang ra hai bên.
- Để kéo giãn cổ, bạn ngồi vào chiếc ghế tựa. Thả lỏng vai và đặt tay lên đùi. Nghiêng đầu qua một bên vai và giữ yên trong 15-30 giây. Giữ thấp vai còn lại. Hít một hơi sâu và đưa đầu về giữa. Lặp lại động tác này từ 2 – 4 lần cho mỗi bên.[9]
- Một tư thế yoga chống buồn nôn hữu hiệu khác là giơ hai chân lên cao tựa vào tường. Nằm trên thảm tập yoga hoặc thảm trải sàn sát tường. Dựa phần xương cùng và mông vào tường và giơ chân lên tường. Giữ ở tư thế này ít nhất 5 phút hoặc trong 40 -50 lần hít thở. Tư thế này sẽ làm dịu bớt cơn buồn nôn và giảm áp lực hoặc căng thẳng trong cơ thể.
Cách Ăn Uống[sửa]
-
Ăn
từng
ít
một
suốt
cả
ngày.
Khi
dạ
dày
bị
rối
loạn
vì
buồn
nôn,
bạn
cần
ăn
và
uống
từng
chút
một
để
khỏi
làm
đầy
dạ
dày.[10]
- Điều quan trọng là phải ăn và uống, ngay cả khi bạn đang cảm thấy buồn nôn. Thực ra bụng đói và thiếu nước có thể gây buồn nôn hoặc làm tăng cảm giác buồn nôn.
-
Ăn
các
thức
ăn
nhạt
và
chứa
nước.
Dù
bạn
không
muốn
ăn
chút
nào,
việc
để
dạ
dày
trống
rỗng
sẽ
càng
làm
tăng
cảm
giác
buồn
nôn.
Để
tránh
bị
rối
loạn
dạ
dày
thêm
nữa,
bạn
hãy
thử
ăn
các
loại
thực
phẩm
dễ
tiêu
hóa.[10]
- Các loại thức ăn nhạt trong trường hợp này có thể là bánh quy, bánh mì nướng, khoai tây, mì sợi, cơm và bánh xốp kiểu Anh. Nếu chỉ buồn nôn nhẹ, bạn cũng thể thử ăn món cá hay gà luộc hoặc nướng.
- Thức ăn ướt có thể kể đến là kem, súp nước thịt và thạch hoa quả.
- Tránh các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, muối hoặc nhiều gia vị. Ví dụ như xúc xích, thức ăn nhanh, thức ăn chiên xào và khoai tây chiên là kẻ thù của bạn khi buồn nôn. Những thức ăn này quá nặng cho dạ dày nhạy cảm trong lúc này.[4]
-
Không
ăn
thức
ăn
nóng
và
lạnh
chung
với
nhau.
Nhiệt
độ
khác
nhau
có
thể
làm
rối
loạn
dạ
dày,
mà
chắc
bạn
chẳng
muốn
như
thế
chút
nào
khi
đang
chống
chọi
với
cơn
buồn
nôn.
- Nói chung, thức ăn lạnh thường nhẹ cho dạ dày hơn và tỏ ra có hiệu quả hơn trong việc làm dịu chứng buồn nôn hơn thức ăn nóng. Thức ăn nóng có thể nặng mùi và khiến bạn buồn nôn hơn.[4]
-
Nhấp
các
loại
nước
lạnh
và
tinh
khiết
trong
ngày.
Giữ
nước
là
điều
cực
kỳ
quan
trọng
khi
chống
lại
cảm
giác
buồn
nôn.
Uống
nước
hoặc
nước
ép
hoa
quả
từng
ít
một
trong
cả
ngày
có
thể
giúp
bạn
hết
buồn
nôn.
Dùng
ống
hút
để
nhấp
nước
hơn
là
uống
ừng
ực.[4]
- Nước là lựa chọn tốt nhất, nhưng các loại nước hoa quả như nước táo cũng có tác dụng. Nước soda không gas, nhất là bia gừng không gas cũng có thể giúp ổn định dạ dày đang đảo lộn.
- Nếu bị nôn, bạn hãy uống một loại nước thể thao có chứa glucose, muối và potassium để bù vào các chất khoáng có thể đã mất đi.
- Tránh các thức uống có caffeine và cồn.
- Không nằm ngay sau khi ăn. Việc này có thể làm chậm quá trình tiêu hóa và dẫn đến đau dạ dày, nguyên nhân số một gây buồn nôn. Bạn nên đợi ít nhất nửa tiếng đến một tiếng sau khi ăn rồi hãy nằm để dạ dày của bạn có thời gian tiêu hóa.[4]
Trị liệu Tự nhiên[sửa]
-
Ăn
gừng.
Trà
gừng,
gừng
tươi
và
kẹo
gừng
có
thể
giúp
làm
dịu
cơn
buồn
nôn.
Củ
gừng
giúp
kích
thích
các
dịch
tiêu
hóa
và
enzyme
tiết
ra
để
trung
hòa
a-xít
trong
dạ
dày.
Chất
phenols
trong
gừng
cũng
giúp
thư
giãn
các
cơ
trong
dạ
dày,
do
vậy
nó
cũng
giảm
các
hoạt
động
trong
dạ
dày,
đồng
thời
giúp
ruột
tống
các
chất
độc
ra
khỏi
cơ
thể
nhanh
hơn.[11]
- Làm trà gừng với một củ gừng dài khoảng 5 cm. Rửa và bóc vỏ củ gừng. Cắt thành nhiều lát nhỏ hoặc nghiền bằng cách bọc lại bằng giấy sáp và dùng thìa nghiền nát.
- Đun khoảng 2-3 cốc nước cho nóng già. Bỏ gừng vào và đun sôi khoảng 3-5 phút.
- Nhấc nước trà ra khỏi bếp và lọc lại nếu bạn không muốn những mẩu gừng nhỏ ở trong trà. Sau đó rót vào ca và cho thêm chút mật ong nếu muốn. Nhấp từ từ.
-
Dùng
bạc
hà
cay.
Trà
bạc
hà
cay
và
kẹo
bạc
hà
có
chứa
các
thành
phần
làm
giảm
buồn
nôn
tương
tự
như
gừng.
- Hương thơm của bạc hà cay cũng rất hiệu quả trong việc giảm buồn nôn. Nhỏ vài giọt dầu bạc hà thực phẩm trực tiếp lên mặt trong cổ tay hoặc vào kẹo cao su.
-
Làm
bánh
mì
sữa.
Thức
ăn
nhạt
có
thể
giúp
làm
nhẹ
bụng,
trong
đó
có
sữa
và
bánh
mì.
Bánh
mì
thấm
hút
a-xít
thừa
trong
khi
sữa
làm
thành
lớp
lót
trong
dạ
dày
và
giúp
ổn
định
dạ
dày.
Tuy
nhiên
bạn
không
nên
uống
sữa
trực
tiếp,
vì
dạ
dày
sẽ
khó
chịu
nếu
chỉ
có
sữa
không.
Vì
vậy
bạn
hãy
làm
món
bánh
mì
nướng
và
sữa
để
có
sự
trung
hòa
êm
đẹp.
[12]
- Nếu bạn bị cúm dạ dày (hoặc viêm dạ dày) thì đừng dùng cách trị liệu này, vì bệnh cúm dạ dày phản ứng xấu với sữa.
- Đun nóng một cốc sữa, nhưng không để sôi. Rót sữa vào bát.
- Nướng một lát bánh mì và phết một ít bơ nhạt lên bánh.
- Bẻ vụn bánh mì nướng vào sữa và khuấy lên. Ăn từ từ.
-
Mút
một
miếng
chanh.
Chanh
lạnh
hoặc
đông
lạnh
có
công
hiệu
nhất.
Mùi
vị
đậm
đà
của
loại
quả
có
múi
này
có
thể
giúp
bạn
giảm
buồn
nôn.[12]
- Cắt đôi quả chanh và giữ ở khoảng cách vừa đủ để ngửi mùi thơm mà không cảm thấy gay gắt quá.
- Nếu mùi thơm của chanh không có hiệu quả, bạn hãy cắt chanh ra từng miếng và bỏ vào ngăn đá khoảng 30 phút. Khi chanh đã lạnh hoặc đông lại, mút lát chanh để giảm nhanh cảm giác buồn nôn.
Trị liệu Bằng Thuốc[sửa]
-
Dùng
thuốc
không
kê
toa.
Nếu
có
thể
đi
nhanh
đến
cửa
hàng
tiện
lợi
hoặc
siêu
thị
gần
nhà,
bạn
hãy
mua
một
loại
thuốc
chống
buồn
nôn
không
kê
toa.
- Bismuth subsalicylate là loại thuốc không kê toa phổ biến dùng để điều trị nhiều dạng rối loạn tiêu hóa, bao gồm cả chứng buồn nôn. Triệu chứng sẽ giảm ngay sau khi uống thuốc.[13]
- Thuốc nước “chống buồn nôn” nói chung có thể mua ở nhiều hiệu thuốc hoặc siêu thị. Các loại thuốc này cũng không hơn gì hỗn hợp dextrose, fructose, và a-xít phosphoric.
-
Tránh
xa
các
loại
thuốc
gây
buồn
nôn.
Ví
dụ
như
nhiều
loại
thuốc
giảm
đau
có
thể
kích
thích
và
tăng
cảm
giác
buồn
nôn.[14]
- Một cách nhanh và đơn giản để xác định loại thuốc nào sẽ làm tăng cảm giác buồn nôn là đọc tác dụng phụ in trên nhãn. Nếu “buồn nôn” được liệt kê như một tác dụng phụ tiềm tàng, loại thuốc đó có thể là nguyên nhân gây buồn nôn cho bạn.
- Một số loại thuốc không kê toa có thể gây buồn nôn gồm có Tylenol, Advil, Aleve, và Motrin.[15]
Điều trị Y tế[sửa]
-
Ngay
lập
tức
tìm
sự
chăm
sóc
y
tế
nếu
bạn
nôn
ba
lần
trở
lên
trong
một
ngày.
Bạn
cũng
cần
được
chăm
sóc
y
tế
nếu
không
thể
giữ
được
thức
ăn
và
nước
trong
dạ
dày,
hoặc
cảm
thấy
buồn
nôn
48
tiếng
trở
lên.[2]
- Bạn cũng nên tìm sự giúp đỡ y tế nếu thấy yếu mệt, sốt hoặc đau dạ dày, hoặc không tiểu được từ 8 tiếng trở lên.
- Nếu có máu trong chất nôn ói, có màu đỏ tươi hoặc có chất cặn như cà phê, nếu cổ bị cứng, hoặc đau bụng hay đầu dữ dội, bạn hãy đến bác sĩ.
- Đưa con đến bác sĩ nếu trẻ nôn vài tiếng đồng hồ trở lên hoặc sốt. Bạn cũng nên đưa con đến bác sĩ nếu trẻ không đi tiểu từ 4 – 6 tiếng, trẻ có dấu hiệu mất nước hoặc bị tiêu chảy.[2]
-
Hỏi
bác
sĩ
về
thuốc
chống
buồn
nôn.
Có
nhiều
loại
thuốc
kê
toa
có
tác
dụng
giảm
buồn
nôn.
Đa
phần
bắt
đầu
có
hiệu
quả
trong
vòng
30
đến
60
phút.[2]
- Promethazine hydrochloride có dạng viên nén, xi-rô, thuốc tiêm hoặc thuốc nhét hậu môn.[16]
- Chlorpromazine chỉ có dạng nhét hậu môn.
- Prochlorperazine có dạng viên nén và nhét hậu môn.
- Trimetho-benzamide hydrochloride có dạng viên con nhộng, thuốc tiêm, xi-rô hoặc nhét hậu môn.
- Metoclopramide hydrochloride có dạng xi-rô, viên nén hoặc thuốc tiêm.
- Để chữa buồn nôn do say tàu xe, bạn hãy hỏi bác sĩ về miếng dán scopolamine hoặc dramamine.[17]
Những thứ bạn cần[sửa]
- Gạc lạnh
- Vòng tay bấm huyệt
- Thức uống tinh khiết
- Thức ăn nhạt
- Thức ăn ướt
- Gừng
- Bạc hà cay
- Chanh
- Sữa
- Bánh mì nướng
- Thuốc chống buồn nôn không kê toa
- Thuốc chống buồn nôn kê toa
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/digestive-disorders/digestive-diseases-nausea-vomiting
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000122.htm
- ↑ http://www.wikihow.com/Breathe-Deeply
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 http://www.babycenter.com/morning-sickness?page=3
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002117.htm
- ↑ http://lifehacker.com/5833802/relieve-nausea-by-pressing-on-the-inside-of-your-wrist
- ↑ http://www.psibands.com/faqs.html
- ↑ http://www.findhomeremedy.com/5-effective-yoga-poses-for-nausea/
- ↑ http://www.webmd.com/fitness-exercise/stretches-to-ease-neck-fatigue
- ↑ 10,0 10,1 http://www.cancercenter.com/community/managing-side-effects/nausea-vomiting/
- ↑ http://www.besthealthmag.ca/best-you/home-remedies/natural-home-remedies-nausea#yEAuvUXGWV2A0TP7.97
- ↑ 12,0 12,1 http://everydayroots.com/nausea-remedies
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a607040.html
- ↑ http://goaskalice.columbia.edu/nausea-causes-and-treatments
- ↑ http://www.webmd.com/pain-management/tc/pain-management-side-effects-of-pain-medicines
- ↑ http://www.webmd.com/migraines-headaches/guide/migraines-headaches-nausea-medications
- ↑ http://blog.womenshealthmag.com/scoop/3-easy-tricks-to-beat-motion-sickness/