Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phát hiện chứng phình mạch
Từ VLOS
Chứng phình mạch máu xảy ra khi động mạch phình lên hoặc sưng to do chấn thương hoặc thành mạch bị yếu đi.[1] Hiện tượng phình mạch có thể xảy ra ở bất cứ đâu, nhưng thông thường nhất là ở động mạch chủ (động mạch chính từ tim ra) và ở não. Kích thước của túi phình mạch có thể khác nhau tùy vào các yếu tố liên quan như sang chấn, bệnh lý, gen di truyền hoặc bẩm sinh. Túi phình mạch khi phát triển lớn hơn sẽ có nguy cơ cao bị vỡ và xuất huyết ồ ạt. Hầu hết các trường hợp phình mạch không biểu hiện triệu chứng và có tử lệ tử vong cao (từ 65% -80%), do đó điều nhất thiết là phải được chăm sóc y tế ngay lập tức.[2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Phát hiện phình mạch máu não[sửa]
-
Đừng
bỏ
qua
cơn
đau
đầu
dữ
dội
và
đột
ngột.
Nếu
một
động
mạch
trong
não
bị
vỡ
do
phình
mạch,
hiện
tượng
đau
đầu
dữ
dội
sẽ
xảy
ra
đột
ngột.
Hiện
tượng
đau
đầu
là
triệu
chứng
quan
trọng
cho
thấy
túi
phình
mạch
máu
bị
vỡ.[3]
- Cơn đau đầu thường dữ dội hơn nhiều so với các cơn đau đầu bình thường.
- Cơn đau đầu thường ở một vị trí xác định được, nơi có mạch máu bị vỡ.
- Ví dụ, nếu động mạch gần mắt bị vỡ, bạn sẽ thấy cơn đau dữ dội ở mắt.
- Cơn đau đầu cũng có thể đi kèm với hiện tượng buồn nôn, mất phương hướng, và/hoặc nôn.[4]
-
Lưu
ý
những
rối
loạn
thị
lực.
Hiện
tượng
nhìn
một
thành
hai,
suy
giảm
thị
lực,
hình
ảnh
nhòe
hoặc
mù
biểu
thị
cho
chứng
phình
mạch
máu
não.
Tình
trạng
rối
loạn
thị
lực
xảy
ra
do
sức
ép
lên
thành
động
mạch
gần
mắt,
cản
trở
máu
lưu
thông
đến
mắt.[5]
- Dây thần kinh thị giác cũng có thể bị chèn ép do hiện tượng tụ máu, gây hình ảnh nhòe hoặc nhìn một thành hai.
- Hiện tượng mù trong trường hợp này là do tình trạng thiếu máu cục bộ ở võng mạc, khi lưu lượng máu không đủ để tới các mô võng mạc.[6]
-
Nhìn
vào
gương
để
kiểm
tra
hiện
tượng
giãn
đồng
tử.
Đồng
tử
giãn
là
một
triệu
chứng
thường
gặp
của
tình
trạng
phình
mạch
máu
não
do
sự
tắc
nghẽn
của
động
mạch
gần
mắt.
Thông
thường
đồng
tử
ở
một
bên
mắt
giãn
hơn
nhiều
so
với
bên
mắt
còn
lại.[5]
Bên
mắt
bị
tổn
thương
cũng
có
vẻ
lờ
đờ
hơn
và
không
nhạy
cảm
với
ánh
sáng.
- Hiện tượng giãn đồng tử là do áp lực của máu tích tụ trong não.
- Đồng tử giãn có thể biểu thị tình trạng phình động mạch vừa mới xảy ra do tổn thương động mạch gần mắt.
-
Chú
ý
đến
cơn
đau
mắt.
Cảm
giác
rung
rung
và
đau
dữ
dội
ở
mắt
khi
xảy
ra
hiện
tượng
phình
mạch.[7]
- Hiện tượng này xảy ra khi động mạch ở gần mắt bị tổn thương.
- Cơn đau mắt thường xảy ra ở một bên mắt, bên phần não bị phình mạch.
-
Để
ý
hiện
tượng
cứng
cổ.
Hiện
tượng
cứng
cổ
thường
xảy
ra
khi
dây
thần
kinh
ở
cổ
bị
tổn
thương
do
động
mạch
bị
vỡ.[8]
- Động mạch bị vỡ không nhất thiết phải ở gần chỗ đau ở cổ.
- Điều này là do các dây thần kinh ở cổ tỏa ra khắp vùng cổ và đầu. Cơn đau vượt ra khỏi vị trí phình động mạch.
-
Để
ý
dấu
hiệu
yếu
nửa
người.
Hiện
tượng
yếu
nửa
người
là
một
dấu
hiệu
thường
thấy
của
chứng
phình
mạch,
tùy
vào
phần
não
bên
nào
bị
tổn
thương.[8]
- Bán cầu não phải bị tổn thương sẽ gây tê liệt nửa người bên trái.
- Ngược lại, nếu bán cầu não trái bị tổn thương, nửa người bên phải sẽ bị tê liệt.
-
Tìm
cấp
cứu
ngay.
40%
trường
hợp
vỡ
túi
phình
mạch
dẫn
đến
tử
vong,
và
66%
trong
số
các
trường
hợp
sống
sót
bị
tổn
thương
não.[9]
Nếu
bạn
có
biểu
hiện
bất
cứ
triệu
chứng
nào
như
trên,
hãy
gọi
ngay
dịch
vụ
cấp
cứu
(số
cấp
cứu
ở
Việt
Nam
là
115).[10]
- Các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân không tự lái xe hoặc để người nhà đưa bệnh nhân vào bệnh viện. Chứng phình mạch có thể gây suy sụp rất nhanh, do đó để bệnh nhân tự lái xe là rất nguy hiểm.
- Gọi xe cứu thương để giữ an toàn cho bạn và cả những người khác. Các nhân viên y tế sẽ đưa bạn vào bệnh viện nhanh hơn và có thể thực hiện các thủ thuật cấp cứu trong khi di chuyển.
Phát hiện phình động mạch chủ[sửa]
-
Phình
động
mạch
chủ
có
thể
bao
gồm
phình
động
mạch
chủ
bụng
và
phình
động
mạch
chủ
ngực.
Động
mạch
chủ
là
động
mạch
chính
đưa
máu
từ
tim
đến
các
chi
trong
cơ
thể,
và
tình
trạng
phình
mạch
xảy
ra
ở
động
mạch
chủ
có
thể
xếp
vào
hai
dạng
phụ:[11]
- Phình động mạch chủ bụng (AAA). Chứng phình mạch xảy ra ở vùng bụng gọi là phình động mạch chủ bụng. Đây là dạng phình động mạch phổ biến nhất và có tỷ lệ tử vong lên đến 80%.[12]
- Phình động mạch chủ ngực (TAA). Dạng phình mạch này xảy ra ở vùng ngực, bên trên cơ hoành. Khi xảy ra hiện tượng phình động mạch chủ ngực, khu vực gần tim sẽ to ra và ảnh hưởng đến van giữa tim và động mạch chủ. Khi đó ở tim sẽ xảy ra hiện tượng máu trào ngược, gây tổn thương cho các cơ tim.
-
Lưu
ý
đến
cơn
đau
dữ
dội
ở
bụng
hoặc
lưng.
Cơn
đau
dữ
dội
bất
thường
và
đột
ngột
ở
bụng
hoặc
lưng
có
thể
là
một
triệu
chứng
của
tình
trạng
phình
động
mạch
chủ
bụng
hoặc
phình
động
mạch
chủ
ngực.[12]
- Cơn đau là do động mạch phình to ép lên các cơ quan và các cơ xung quanh.
- Cơn đau không tự khỏi và việc thay đổi tư thế cũng không giúp bớt đau.
-
Để
ý
đến
hiện
tượng
buồn
nôn
và
nôn.
Nếu
bạn
có
biểu
hiện
buồn
nôn
và
nôn
kèm
theo
đau
bụng
hoặc
đau
lưng
dữ
dội,
có
lẽ
túi
phình
động
mạch
chủ
bụng
đã
bị
vỡ.[11]
- Tình trạng táo bón và khó tiểu có thể xảy ra. Hiên tượng cứng bụng cũng có thể đột ngột xuất hiện.
-
Chú
ý
hiện
tượng
chóng
mặt.
Chóng
mặt
xảy
ra
khi
một
lượng
máu
lớn
bị
mất
đi
do
vỡ
túi
phình
động
mạch
chủ
bụng.[11]
- Chóng mặt cũng có thể gây choáng. Nếu cảm thấy chóng mặt kèm theo các triệu chứng như trên, bạn hãy cố gắng ngồi xuống, thật từ từ và cẩn thận.
- Kiểm tra nhịp tim. Nhịp tim tăng đột ngột là một phản ứng trước tình trạng mất máu bên trong và thiếu máu do vỡ túi phình động mạch chủ bụng.[11][13]
-
Sờ
vào
da
xem
có
lạnh
không.
Da
lạnh
là
một
triệu
chứng
của
chứng
phình
động
mạch
chủ
bụng.[12]
- Hiện tượng này là do một vật làm tắc mạch (huyết khối di chuyển) hình thành do phình mạch bụng và tác động đến nhiệt độ trên bề mặt da.
-
Để
ý
đến
cơn
đau
ngực
đột
ngột
và
tiếng
thở
rít.
Chứng
phình
động
mạch
chủ
ngực
xảy
ra
ở
vùng
ngực,
do
đó
động
mạch
phình
to
có
thể
ép
lên
vùng
ngực,
gây
đau
và
tiếng
rít
khi
thở.[12]
- Cơn đau ngực rất nhói và dữ dội.
- Cơn đau ngực âm ỉ có lẽ không phải là triệu chứng phình mạch.
-
Thử
nuốt
để
xem
có
hiện
tượng
khó
nuốt
không.
Hiện
tượng
khó
nuốt
có
thể
biểu
thị
tình
trạng
phình
động
mạch
chủ
ngực.[11]
- Vấn đề khó nuốt có thể do động mạch chủ phình to, ép lên thực quản và gây khó nuốt.[12]
-
Nghe
giọng
nói
xem
có
khàn
không.
Động
mạch
phình
to
có
thể
ép
lên
dây
thần
kinh
thanh
quản,
bao
gồm
dây
thanh
và
dẫn
đến
khàn
giọng.[11]
- Hiện tượng khàn giọng xảy ra đột ngột, không đến từ từ như trường hợp cảm cúm.
Xác định bệnh qua chẩn đoán y khoa[sửa]
-
Siêu
âm
để
được
chẩn
đoán
sơ
bộ.
Siêu
âm
là
một
kỹ
thuật
không
đau,
sử
dụng
sóng
âm
để
quan
sát
và
chụp
hình
ảnh
của
những
bộ
phận
trên
cơ
thể.[2]
- Kỹ thuật này chỉ có thể sử dụng để chẩn đoán phình động mạch chủ.
-
Chụp
cắt
lớp
vi
tính
(CT-Scan).
Kỹ
thuật
này
sử
dụng
X-quang
để
chụp
hình
ảnh
các
cấu
trúc
bên
trong
cơ
thể.
Kỹ
thuật
CT-Scan
không
đau
và
cung
cấp
hình
ảnh
chi
tiết
hơn
siêu
âm.
Đây
là
lựa
chọn
tốt
nếu
bác
sĩ
nghi
ngờ
chứng
phình
mạch
hoặc
muốn
loại
trừ
các
căn
bệnh
khác.[1]
- Trong quá trình chụp, bác sĩ sẽ tiêm chất cản quang vào mạch máu để thấy được động mạch chủ và các động mạch khác trên hình chụp CT.
- Kỹ thuật này có thể dùng để chẩn đoán mọi dạng phình mạch.
- Bạn có thể chụp CT khi kiểm tra sức khỏe định kỳ ngay cả khi không có nghi ngờ về chứng phình mạch. Đây là một cách rất tốt để xác định sớm chứng phình mạch.
-
Xem
hình
ảnh
chụp
cộng
hưởng
từ
(MRI).
Kỹ
thuật
này
dùng
từ
trường
và
sóng
radio
để
quan
sát
các
cơ
quan
và
các
cấu
trúc
khác
bên
trong
cơ
thể.
Kỹ
thuật
này
cũng
không
gây
đau
và
có
hiệu
quả
trong
việc
phát
hiện,
xác
định
vị
trí
và
đo
tình
trạng
phình
mạch.[2]
- Thay vì chỉ cho hình ảnh 2 chiều, kỹ thuật MRI có thể cho hình ảnh cắt lớp 3 chiều của những mạch máu trong não.
- Kỹ thuật MRI có thể sử dụng để chẩn đoán mọi dạng phình mạch.
- Trong một số trường hợp, kỹ thuật MRI và chụp mạch máu não có thể kết hợp để hỗ trợ nhau trong việc chẩn đoán.
- Với việc sử dụng sóng radio và từ trường phát ra từ máy tính, kỹ thuật chụp MRI có thể cho hình ảnh chi tiết hơn về các mạch máu trong não so với chụp CT.
- Kỹ thuật này an toàn và không đau.
- Không như chụp X-quang, kỹ thuật chụp MRI không phát ra tia bức xạ, do đó an toàn cho người cần tránh tia bức xạ, chẳng hạn như phụ nữ mang thai.[14]
-
Chụp
mạch
máu
để
kiểm
tra
bên
trong
lòng
động
mạch.
Kỹ
thuật
này
sử
dụng
X-quang
và
chất
cản
quang
đặc
biệt
để
quan
sát
bên
trong
động
mạch
bị
tổn
thương.[1]
- Kỹ thuật này cho biết mức độ và phạm vi tổn thương của động mạch – có thể dễ dàng thấy được sự tích tụ của các mảng bám và tắc nghẽn động mạch.
- Kỹ thuật chụp mạch máu não chỉ dùng để phát hiện tình trạng phình mạch máu não. Đây là thủ thuật xâm lấn vì có sử dụng một ống nhỏ đưa vào chân và được dẫn lên thông qua hệ tuần hoàn.
- Thủ thuật này có thể xác định vị trí chính xác của động mạch bị vỡ trong não.
- Sau khi tiêm chất cản quang, một loạt các kỹ thuật chụp MRI hoặc X-quang được thực hiện để thu được hình ảnh chi tiết của các mạch máu trong não.[15]
Hiểu về chứng phình mạch[sửa]
-
Hiểu
về
nguyên
nhân
gây
phình
mạch
máu
não.
Chứng
phình
mạch
máu
não
xảy
ra
khi
một
động
mạch
trong
não
yếu
đi
và
tạo
nên
túi
phình
mạch
trước
khi
bị
vỡ.
Chúng
thường
hình
thành
ở
các
nhánh
của
động
mạch,
phần
yếu
nhất
của
mạch
máu.[16]
- Khi túi phình mạch bị vỡ, hiện tượng xuất huyết liên tục sẽ xảy ra trong não.
- Máu khiến não bị nhiễm độc, và hiện tượng xuất huyết xảy ra thường gọi là hội chứng xuất huyết.
- Hầu hết các trường hợp phình mạch máu não xảy ra ở khoang dưới màng nhện, vùng ở giữa não và xương sọ.
-
Nhận
thức
về
các
yếu
tố
nguy
cơ.
Chứng
phình
mạch
máu
não
và
phình
động
mạch
chủ
có
chung
nhiều
yếu
tố
nguy
cơ.
Một
số
yếu
tố
không
thể
kiểm
soát,
chẳng
hạn
như
gen
di
truyền,
nhưng
một
số
yếu
tố
khác
có
thể
giảm
được
nhờ
lựa
chọn
lối
sống
lành
mạnh.
Sau
đây
là
một
số
yếu
tố
nguy
cơ
gây
phình
mạch
máu
não
và
phình
động
mạch
chủ:[17][18]
- Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc cả hai dạng phình mạch.
- Huyết áp cao, tổn thương mạch máu và niêm mạc của động mạch chủ.[17][19]
- Tuổi tác cũng làm tăng nguy cơ phình mạch máu não, thường xảy ra sau tuổi 50.[20] Khi lớn tuổi, động mạch chủ sẽ cứng hơn, khiến nguy cơ mắc chứng phình mạch cũng tăng theo.[1][18]
- Tình trạng viêm có thể gây tổn thương và dẫn đến chứng phình mạch. Các bệnh lý như viêm mạch (viêm các mạch máu) có thể gây tổn thương và để lại sẹo ở động mạch chủ.[18]
- Các chấn thương như ngã hoặc tai nạn giao thông có thể gây tổn thương động mạch chủ.[18]
- Các bệnh nhiễm trùng như giang mai có thể làm tổn thương niêm mạc của động mạch chủ.[18] Tình trạng nhiễm nấm hoặc vi khuẩn trong não có thể làm tổn thương các mạch máu và tăng nguy cơ phình mạch.[20]
- Sử dụng hoặc lạm dụng chất, đặc biệt là dùng cocaine và uống quá nhiều bia rượu, có thể gây cao huyết áp và dẫn đến tình trạng phình mạch máu não.[17]
- Giới tính cũng là một yếu tố rủi ro của chứng phình mạch. Nam giới có tỷ lệ phát triển chứng phình động mạch chủ cao hơn nữ, nhưng nữ giới lại có tỷ lệ phát triển chứng phình mạch máu não cao hơn.[19][17]
- Một số yếu tố di truyền như hội chứng Ehlers-Danlos và hội chứng Marfan (cả hai đều liên quan đến chứng rối loạn mô), có thể làm suy yếu các mạch máu não và động mạch chủ.[21][18]
-
Ngừng
hút
thuốc
lá.
Hút
thuốc
lá
được
cho
là
yếu
tố
góp
phần
hình
thành
và
làm
vỡ
túi
phình
mạch
máu
não.[21][20]
Hút
thuốc
lá
cũng
là
yếu
tố
nguy
cơ
lớn
nhất
của
chứng
phình
động
mạch
chủ
bụng
(AAA).
Có
đến
90%
số
bệnh
nhân
mắc
chứng
phình
động
mạch
chủ
có
tiền
sử
hút
thuốc
lá.[2][18]
- Càng cai thuốc lá sớm, bạn càng sớm giảm được nguy cơ mắc bệnh.[22]
-
Theo
dõi
huyết
áp.
Chứng
cao
huyết
áp
gây
tổn
thương
mạch
máu
não
và
niêm
mạc
động
mạch
chủ,
dẫn
đến
phát
triển
chứng
phình
mạch.[16][18]
- Việc giảm cân có thể giảm mức huyết áp trong trường hợp thừa cân hoặc béo phì. Chỉ cần giảm được 5 kg, bạn cũng có thể thấy được sự khác biệt. [23]
- Tập thể dục thường xuyên. Bạn có thể giảm huyết áp nếu dành ra 30 phút mỗi ngày tập các bài tập cường độ trung bình.[23]
- Hạn chế các thức uống chứa cồn. Không uống quá 1-2 ly mỗi ngày (1 ly với phụ nữ, và với nam giới là 2 ly).[24]
-
Kiểm
soát
chế
độ
ăn.
Giữ
gìn
mạch
máu
khỏe
mạnh
cũng
là
biện
pháp
ngăn
ngừa
chứng
phình
động
mạch
chủ.[25]
Một
chế
độ
dinh
dưỡng
tốt
cho
sức
khỏe
cũng
có
thể
giảm
nguy
cơ
hình
thành
và
vỡ
túi
phình
mạch.[26]
Một
chế
độ
ăn
cân
bằng
với
hoa
quả
và
rau
tươi,
ngũ
cốc
nguyên
hạt
và
đạm
gầy
có
thể
giúp
ngăn
ngừa
chứng
phình
mạch.[27]
- Giảm lượng sodium trong chế độ ăn. Việc giới hạn lượng tiêu thụ sodium ở mức dưới 2.300 mg một ngày (1.500 mg một ngày đối với người mắc bệnh cao huyết áp) sẽ giúp bạn kiểm soát huyết áp.[23]
- Giảm mức cholesterol.[25] Các thức ăn giàu chất xơ hòa tan, đặc biệt là bột yến mạch và cám yến mạch, có thể giúp giảm mức cholesterol “xấu”. Táo, lê, đậu tây, lúa mạch và mận cũng chứa nhiều chất xơ hòa tan. Các a-xít béo omega-3 từ cá béo như cá mòi, cá ngừ, cá hồi hoặc cá bơn lưỡi ngựa có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh.[28]
- Ăn chất béo tốt.[25] Cần đảm bảo tránh các chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa.[29] Chất béo từ cá và dầu thực vật (như dầu ô liu), các loại hạt và quả hạch có hàm lượng cao chất béo đơn không bão hòa và chất béo đa không bão hòa có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh.[30] Quả bơ cũng là một nguồn dồi dào chất béo “tốt” và giúp giảm mức cholesterol.[28]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/arm
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://emedicine.medscape.com/article/1979501-overview#a1
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/brain-aneurysm/basics/symptoms/con-20028457
- ↑ http://www.medicinenet.com/brain_aneurysm/page2.htm#what_are_the_signs_and_symptoms_of_brain_aneurysm
- ↑ 5,0 5,1 http://www.medicinenet.com/brain_aneurysm/article.htm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14766318
- ↑ http://www.bafound.org/warning-signs-symptoms
- ↑ 8,0 8,1 http://emedicine.medscape.com/article/1161518-overview
- ↑ http://www.bafound.org/Statistics_and_Facts
- ↑ http://www.bafound.org/seeking-medical-attention
- ↑ 11,0 11,1 11,2 11,3 11,4 11,5 http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/arm/signs
- ↑ 12,0 12,1 12,2 12,3 12,4 http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/Types-of-Aneurysms_UCM_454436_Article.jsp
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/What-is-an-Aneurysm_UCM_454435_Article.jsp
- ↑ (http://www.nhs.uk/conditions/MRI-scan/Pages/Introduction.aspx)
- ↑ (http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/brain-aneurysm/basics/tests-diagnosis/con-20028457)
- ↑ 16,0 16,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/brain-aneurysm/basics/definition/con-20028457
- ↑ 17,0 17,1 17,2 17,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/brain-aneurysm/basics/risk-factors/con-20028457
- ↑ 18,0 18,1 18,2 18,3 18,4 18,5 18,6 18,7 http://jama.jamanetwork.com/article.aspx?articleid=184864
- ↑ 19,0 19,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/abdominal-aortic-aneurysm/basics/risk-factors/con-20023784
- ↑ 20,0 20,1 20,2 http://www.aafp.org/afp/2002/0815/p601.html
- ↑ 21,0 21,1 http://www.bafound.org/risk-factors
- ↑ http://www.sciencedaily.com/releases/2012/08/120829195212.htm
- ↑ 23,0 23,1 23,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/in-depth/high-blood-pressure/art-20046974
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/HighBloodPressure/Five-Simple-Steps-to-Control-Your-Blood-Pressure_UCM_459208_Article.jsp
- ↑ 25,0 25,1 25,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/abdominal-aortic-aneurysm/basics/lifestyle-home-remedies/con-20023784
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/brain-aneurysm/basics/lifestyle-home-remedies/con-20028457
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/arm/prevention
- ↑ 28,0 28,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/cholesterol/art-20045192
- ↑ https://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/arm/prevention
- ↑ http://www.hsph.harvard.edu/nutritionsource/what-should-you-eat/fats-and-cholesterol/