Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phớt lờ nỗi đau và cảm giác
Từ VLOS
(đổi hướng từ Phớt lờ Nỗi đau và Cảm giác)
Đôi khi, bạn cần phải phớt lờ cảm xúc để vượt qua tình huống khó khăn. Không ai có thể quên được người vận động viên thể dục đã lựa chọn tiếp tục thi đấu sau khi cô ấy bị trật mắt cá chân để ủng hộ đội của cô ấy trong cuộc thi Olympic. Mặc dù bạn không nên sống trong trạng thái kìm nén nỗi đau và cảm xúc, bạn có thể rèn luyện cách quản lý nỗi đau để vượt qua tình huống không thuận lợi. Có lẽ bạn sẽ không thể hoàn toàn phớt lờ nỗi đau hoặc cảm xúc, nhưng bạn có thể học cách để tái tập trung vào chúng theo cách tích cực hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối phó với Nỗi đau Thể chất[sửa]
-
Sử
dụng
phương
pháp
tưởng
tượng
có
hướng
dẫn.
Đây
là
kỹ
thuật
giúp
bạn
thư
giãn
tâm
trí
và
cơ
thể.[1]
Hãy
tưởng
tượng
rằng
bạn
đang
có
mặt
tại
một
nơi
nào
đó
mà
bạn
yêu
thích
(bãi
biển,
trên
đỉnh
núi,
vây
quanh
bản
thân
bởi
cây
cối
trong
rừng
mưa
nhiệt
đới)
và
biến
hình
ảnh
này
trở
nên
càng
chân
thật
càng
tốt,
và
hình
dung
rằng
bạn
đang
đặt
chân
đến
đó.
Mường
tượng
rằng
bạn
đang
có
mặt
ở
nơi
đó
với
một
sức
khỏe
tốt.
Dành
thời
gian
để
tận
hưởng
trải
nghiệm
này
nhiều
như
bạn
muốn,
cho
phép
suy
nghĩ
của
bạn
trôi
dạt
về
nơi
đó.
- Khi áp dụng biện pháp này, bạn là người nắm quyền kiểm soát. Nếu bạn trải nghiệm cơn đau dữ dội, hãy cho phép bản thân đắm chìm trong hình ảnh tưởng tượng có hướng dẫn để có thể cảm thấy thoải mái hơn. Bạn có khả năng tạo nên bất kỳ khung cảnh nào mà bạn muốn.
-
Chú
tâm
vào
giác
quan.
Khi
bạn
cảm
thấy
đau
đớn,
giác
quan
của
bạn
có
thể
mất
đi
sự
cân
bằng
và
chỉ
tập
trung
vào
cảm
xúc
của
bạn.
Bạn
nên
sử
dụng
chúng
một
cách
có
ý
thức:
lắng
nghe
âm
thanh
xung
quanh
bạn
(tiếng
xe
bên
ngoài,
tiếng
cắt
cỏ
của
người
hàng
xóm);
ngửi
mùi
không
khí
hoặc
dành
thời
gian
để
ngửi
mùi
thức
ăn
hoặc
quan
sát
môi
trường
xung
quanh
bằng
mắt;
cảm
nhận
bề
mặt
vải
của
trang
phục
mà
bạn
đang
mặc
trên
da.
Bạn
nên
nhắc
nhở
cơ
thể
nhớ
rằng
ngoài
nỗi
đau,
nó
còn
có
thể
trải
nghiệm
nhiều
dạng
kích
thích
khác
nhau.[2]
- Chú tâm vào giác quan của bản thân trong quá trình đau đớn cùng cực có thể giúp bạn chuyển hướng sự chú ý và cân bằng giác quan của mình.
-
Tập
trung
vào
cảm
giác
thể
chất.
Điều
này
nghe
có
vẻ
khác
thường,
nhưng
bạn
nên
cố
gắng
xác
định
cảm
giác
của
bản
thân.
Bạn
có
đang
cảm
thấy
nóng,
lạnh,
bỏng
rát,
thẫn
thờ,
một
cách
cục
bộ
hay
tổng
thể?
Bạn
có
thể
bắt
đầu
nhận
thấy
rằng
trải
nghiệm
này
không
còn
là
sự
đau
đớn
lâu
dài
mà
chủ
yếu
là
sự
thay
đổi
trong
cảm
giác.[2]
Nhận
thức
trải
nghiệm
của
bản
thân
và
quan
sát
chúng.
- Bằng cách chú ý vào cảm giác thể chất thay vì vào “nỗi đau”, bạn có thể thay đổi cách bạn trải nghiệm chúng.
- Suy nghĩ về quá trình này như là sự quan sát diễn ra trên cơ thể thay vì là sự trải nghiệm nỗi đau. Thay đổi quan điểm sẽ giúp xoa dịu cảm giác tiêu cực trong tâm trí và cơ thể bạn. Bằng cách này, bạn sẽ ít bị mắc kẹt trong vòng xoáy suy nghĩ rằng “Mình đau quá”.
-
Giả
vờ
như
bạn
không
cảm
thấy
đau.
Bạn
có
thể
áp
dụng
câu
nói
“giả
vờ
cho
đến
khi
thực
hiện
được
nó”
đối
với
sự
đau
đớn
của
mình.
Nếu
bạn
nghĩ
rằng
mọi
chuyện
sẽ
chỉ
trở
nên
tồi
tệ
hơn,
bạn
sẽ
cảm
thấy
đau
đớn
nhiều
hơn.
Bạn
càng
tin
tưởng
bạn
không
đau
đớn
nhiều
bao
nhiêu,
bạn
sẽ
càng
có
khả
năng
biến
đều
này
thành
sự
thật
bấy
nhiêu.[3]
- Hãy tự nói với bản thân “Mình đang cải thiện mỗi ngày” và “Mình ngày càng cảm thấy ít đau đớn hơn”.
- Bạn thậm chí có thể nói rằng “Mình không cảm nhận rằng cơ thể mình đang đau đớn” và “cơ thể mình đang hoạt động tối đa”.
-
Hãy
tử
tế
với
cơ
thể
của
bạn.
Bạn
nên
nhắc
nhở
chính
mình
rằng
cơ
thể
bạn
không
đang
chống
lại
bạn,
và
rằng
nó
không
cố
ý
muốn
gây
đau
đớn
cho
bạn.
Đối
xử
với
cơ
thể
bằng
tình
yêu,
sự
tử
tế
và
sự
tôn
trọng,
đặc
biệt
là
khi
nó
đang
bị
đau.
Cơ
thể
của
bạn
không
cố
ý
muốn
bạn
phải
chịu
đựng
điều
này.[2]
- Bày tỏ sự yêu thương đối với cơ thể bằng cách đối xử với nó bằng sự tử tế, nghỉ ngơi đầy đủ, và tiêu thụ thực phẩm lành mạnh để hỗ trợ cho quá trình hồi phục.
-
Đến
gặp
chuyên
gia
điều
trị
cơn
đau.
Bạn
nên
đến
gặp
chuyên
gia
điều
trị
cơn
đau
để
giải
quyết
sự
đau
đớn
mãn
tính
của
bạn.
Ngay
cả
khi
bạn
muốn
“mỉm
cười
và
cam
chịu”,
có
một
số
phương
pháp
xoa
dịu
nỗi
đau
không
cần
đến
thuốc
mà
bạn
có
thể
sử
dụng,
chẳng
hạn
như
điều
chỉnh
dáng
điệu
hoặc
sử
dụng
một
tấm
đệm
lót
hoặc
một
chiếc
gối.
- Một vài cơn đau sẽ không thể biến mất, và thật ra, có thể trở nên tồi tệ hơn theo thời gian. Bạn cần phải lắng nghe cơ thể của bạn và tìm kiếm sự can thiệp y tế khi cần thiết.
Điều chỉnh Tư duy[sửa]
-
Quan
sát
suy
nghĩ
của
bản
thân.
Khi
bạn
trải
nghiệm
sự
đau
đớn,
bạn
có
thể
sẽ
suy
nghĩ
rằng
“Nó
sẽ
không
thể
nào
biến
mất”,
hoặc
“Mình
không
thể
chịu
đựng
được
nó”.
Khi
những
suy
nghĩ
này
xuất
hiện,
bạn
nên
cho
phép
bản
thân
trải
nghiệm
phản
ứng
về
mặt
cảm
xúc
đi
kèm
với
chúng,
chẳng
hạn
như
cảm
thấy
thương
hại
bản
thân,
khó
chịu,
tức
giận,
hoặc
sợ
hãi.[2]
Bắng
cách
tái
lập
trình
tư
duy
của
mình,
cảm
xúc
của
bạn
cũng
sẽ
bắt
đầu
thay
đổi.
- Khi bạn nhận thấy bản thân đang sở hữu tư duy tiêu cực, bạn nên suy nghĩ về một điều gì khác để thay thế nó. Thay vì nghĩ rằng “Mình thật khốn khổ”, hãy thay đổi nó bằng “Mình đang cải thiện mỗi ngày”.
- Thay vì “Cơn đau này vượt ngoài sức chịu đựng của mình”, hãy nghĩ rằng “ Mình có thể đối phó với sự đau đớn và tập trung vào yếu tố khác”.
-
Chuyển
hướng
sự
chú
ý.
Sẽ
dễ
để
bạn
tập
trung
vào
cơn
đau,
nhưng
bạn
nên
lựa
chọn
chú
tâm
đến
một
bộ
phận
khỏe
mạnh
và
hoạt
động
tốt
nào
đó
của
cơ
thể.
Bạn
có
thể
quan
sát
chuyển
động
dễ
dàng
của
bàn
tay
và
ngón
tay,
hoặc
ngọ
nguậy
ngón
chân
của
bạn.
Thư
giãn
trong
quá
trình
quan
sát
và
nhìn
nhận
cảm
giác
này,
cho
phép
chúng
trở
thành
cảm
giác
chính
của
cơ
thể.
Ngay
cả
khi
nỗi
đau
quá
lớn,
phương
pháp
này
sẽ
giúp
nhắc
nhở
bạn
rằng
sự
đau
đớn
không
diễn
ra
cho
toàn
bộ
cơ
thể
của
bạn.[2]
- Bạn thậm chí có thể tập trung vào cảm giác chớp mắt, vào sự dễ dàng của hoạt động này và cách cơ thể của bạn tự mình tiến hành nó.
-
Lựa
chọn
không
cam
chịu
nỗi
đau.
Chịu
đựng
là
tư
duy
dựa
trên
quá
trình
hồi
tưởng
lại
quá
khứ,
đổ
lỗi
cho
người
khác,
hoặc
tự
cho
rằng
bản
thân
thật
khốn
khổ.[4]
Bạn
nên
nhớ
rằng
cam
chịu
có
liên
quan
và
xuất
phát
từ
trải
nghiệm
về
mặt
cảm
xúc,
không
phải
là
từ
môi
trường
thể
chất
xung
quanh.
Mặc
dù
bạn
không
có
quyền
lựa
chọn
sở
hữu
một
cuộc
sống
không
có
đau
đớn,
bạn
có
thể
quyết
định
cách
thức
phản
ứng
của
bản
thân
trước
cơn
đau
đó.
- Thay vì nghĩ rằng “Mình thật xui xẻo”, hãy nói rằng “Mình không lựa chọn điều này, nhưng mình chấp nhận tình huống và sẽ không cảm thấy thương hại bản thân”.
- Xây dựng thói quen hoặc nghi thức cho phép bạn rèn luyện cách để không cam chịu trước cơn đau. Bạn có thể hình thành “câu nói cửa miệng” để tự nhắc nhở bản thân mỗi khi suy nghĩ tiêu cực xuất hiện, chẳng hạn như “Mình lựa chọn phản ứng trước cảm giác thể chất theo cách không cam chịu nó”.
- Chúng ta dành hầu hết cuộc đời để suy nghĩ rằng cam chịu là điều bình thường, vì vậy, bạn nên cho phép bản thân có thời gian để điều chỉnh tư duy mới mẻ này. Bạn nên biết rằng bạn không thể thay đổi tư tưởng chỉ suy một đêm, và có đôi khi, bạn sẽ cảm thấy thương hại bản thân.
-
Trở
nên
tích
cực.
Suy
nghĩ
tích
cực
sẽ
giúp
bạn
sở
hữu
một
cuộc
sống
vui
vẻ
hơn
và
không
còn
căng
thẳng.[5]
Thay
vì
chú
tâm
vào
sự
tiêu
cực
trong
cuộc
sống,
bạn
nên
chú
ý
vào
sự
tích
cực.
Tập
trung
vào
quá
trình
hồi
phục,
vào
trải
nghiệm
tích
cực
mà
bạn
đang
hình
thành,
và
vào
sự
quan
tâm
mà
bạn
nhận
được.
- Không nên cho phép bản thân bị kẹt trong suy nghĩ phân cực, hoặc nhìn nhận sự việc dưới dạng hoặc là “tốt hoàn toàn”, hoặc là “xấu hoàn toàn”.[5] Nếu bạn đổ lỗi cho bản thân vì đã gây đau đớn cho chính mình hoặc vì đã đưa ra quyết định sai lầm, bạn nên nhớ rằng có rất nhiều nhân tố gây nên từng hậu quả khác nhau. Cho phép bản thân nhìn nhận mọi khía cạnh của vấn đề, ngay cả lĩnh vực khó xác định.
-
Học
cách
chấp
nhận.
Mặc
dù
bạn
sẽ
không
thích
thú
với
tình
hình
hiện
tại
của
bản
thân,
bạn
có
thể
chấp
nhận
yếu
tố
nằm
ngoài
khả
năng
kiểm
soát
của
bạn.
Ví
dụ,
bạn
không
thể
loại
bỏ
cơn
đau
hoặc
chấn
thương
của
mình,
nhưng
bạn
có
thể
chấp
nhận
vai
trò
của
chúng
trong
cuộc
sống
của
bạn.
Chấp
nhận
không
phải
là
điều
dễ
dàng,
nhưng
nó
sẽ
giúp
bạn
xoa
dịu
căng
thẳng
và
sống
trong
thanh
thản.[4]
- Khi cảm giác đau đớn và khó chịu ngày một gia tăng, hãy hít thở sâu và nói rằng “Mình không thích cảm giác này, nhưng mình chấp nhận rằng nó là một phần trong cuộc sống hiện tại của mình”.
Thêm Sự tích cực vào Cuộc sống[sửa]
-
Tập
trung
vào
niềm
hạnh
phúc.
Không
nên
dành
thời
gian
để
suy
nghĩ
về
những
gì
mà
bạn
đã
bỏ
lỡ,
hoặc
hoạt
động
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
nếu
bạn
không
bị
đau.
Thay
vì
vậy,
bạn
nên
chú
tâm
vào
việc
tăng
thêm
niềm
vui
cho
cuộc
sống
của
bạn
trong
thời
điểm
này.
Thông
thường,
niềm
hạnh
phúc
hiện
diện
trong
từng
yếu
tố
nhỏ
nhặt,
hoặc
khi
bạn
“dừng
lại
và
tận
hưởng”.[6]
Khi
tinh
thần
bạn
đang
suy
sụp,
hãy
tìm
kiếm
niềm
hạnh
phúc
trong
điều
nhỏ
nhặt:
một
tin
nhắn
đáng
yêu
của
một
người
bạn,
một
chiếc
chăn
ấm
để
bạn
cuộn
mình
trong
đó,
hoặc
chú
mèo
trong
nhà
đang
rúc
vào
người
bạn.
- Thực hiện công việc mà bạn yêu thích chẳng hạn như tô màu, vẽ tranh, khiêu vũ, hoặc chơi đùa với chú chó của bạn.
- Khi bạn bắt đầu cảm thấy tiêu cực, bạn nên chú ý vào yếu tố có thể đem lại niềm vui cho bạn, ngay cả khi nó chỉ là hành động nhấm nháp tách trà.
-
Bộc
lộ
sự
biết
ơn.
Trong
thời
điểm
bạn
đang
cảm
thấy
đau
đớn
và
tồi
tệ,
sẽ
khá
khó
khăn
để
bạn
xác
định
sự
biết
ơn
của
bạn
đối
với
cuộc
sống,
nhưng
bạn
nên
cố
gắng.
Lòng
biết
ơn
sẽ
cho
phép
bạn
nhìn
xa
trông
rộng
hơn
là
chỉ
tập
trung
vào
trải
nghiệm
tiêu
cực
hiện
tại
và
giúp
bạn
trân
trọng
cuộc
sống
nhiều
hơn.[7]
- Bằng cách biết ơn, bạn đang chú ý vào cảm giác tích cực hơn là vào nỗi đau hoặc sự buồn bã.
- Viết nhật ký về mọi yếu tố khiến bạn cảm thấy biết ơn mỗi ngày. Nó có thể bao gồm việc sở hữu quần áo sạch sẽ, ăn bữa ăn thật ngon, hoặc sự giảm giá của một món đồ nào đó mà bạn thật sự yêu thích.
-
Mỉm
cười.
Bạn
có
biết
rằng
mỉm
cười
có
khả
năng
cải
thiện
tâm
trạng?
Thông
qua
hành
động
này,
bạn
sẽ
cảm
thấy
hạnh
phúc
hơn,
tương
tự
như
niềm
vui
sẽ
khiến
bạn
cười.[8]
Ngay
cả
khi
bạn
đang
đau
đớn
và
cảm
thấy
tức
giận
hoặc
buồn
phiền,
hãy
mỉm
cười
và
quan
sát
xem
liệu
bạn
có
bắt
đầu
trải
nghiệm
cơn
đau
và
cảm
xúc
tiêu
cực
theo
cách
hoàn
toàn
khác
biệt
hay
không.
- Kết nối với cảm giác liên quan đến nụ cười và cảm nhận niềm vui đang lan tỏa quanh cơ thể bạn.
-
Cười
vang.
Cười
vang
sẽ
giúp
thả
lỏng
toàn
bộ
cơ
thể,
cải
thiện
tâm
trạng,
và
đem
lại
lợi
ích
cho
tâm
trí
và
cơ
thể
bạn.[9]
Bạn
không
cần
phải
nỗ
lực
quá
mức
trong
việc
tìm
kiếm
yếu
tố
khiến
bạn
cười:
bạn
có
thể
xem
chương
trình
TV
hoặc
đoạn
video
vui
nhộn,
mời
bạn
bè
tốt
sang
nhà
để
chơi
game,
hoặc
đọc
một
quyển
sách
hài
hước.
- Mỗi người sẽ sở hữu óc hài hước khác nhau, vì vậy, bạn nên thực hiện hoạt động có thể khiến bạn cười, bất kể chúng có là gì.
-
Giữ
liên
lạc
với
bạn
bè.
Không
nên
cô
lập
bản
thân
khi
đang
gặp
khó
khăn,
hãy
tìm
đến
với
bạn
bè!
Vây
quanh
bản
thân
với
người
vui
vẻ
sẽ
tự
động
giúp
bạn
duy
trì
thái
độ
tích
cực.[10]
Bạn
nên
dành
thời
gian
cho
người
dễ
cười
vang,
thường
xuyên
mỉm
cười,
và
người
đem
lại
cảm
giác
thoải
mái
cho
bạn
khi
ở
cạnh
họ.
- Nếu bạn đang cô lập bản thân, bạn cần phải nhận thức được rằng hành động này có thể góp phần hình thành sự trầm cảm. Kết nối với mọi người là yếu tố cần thiết để xây dựng lối sống lành mạnh.[11]
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp.
Nếu
bạn
cảm
thấy
rằng
cơn
đau
của
bạn
quá
lớn
để
có
thể
phớt
lờ
hoặc
tự
mình
tìm
cách
đối
phó,
bạn
nên
tìm
kiếm
sự
trợ
giúp.
Cho
dù
là
bạn
đến
gặp
nhà
trị
liệu
hay
trò
chuyện
với
bạn
bè
về
vấn
đề
của
mình,
bạn
nên
xác
định
biện
pháp
hữu
ích
nhất
đối
với
bạn.
- Bạn nên nhớ rằng mọi người yêu thương và quan tâm đến bạn.
- Nếu bạn là người không hạnh phúc mãn tính và hoàn toàn không có hy vọng, bạn đang gặp phải triệu chứng trầm cảm. Để tìm hiểu thêm thông tin, bạn có thể tham khảo bài viết Cách để Điều trị Bệnh Trầm cảm.
- Nếu bạn cần giúp đỡ trong việc tìm kiếm nhà trị liệu, bạn có thể tham khảo thêm các bài viết khác cùng chuyên mục của chúng tôi.
Lời khuyên[sửa]
- Cần nhớ rằng cảm giác của bạn là có thật, ngay cả khi bạn giả vờ không quan tâm đến chúng, và chúng là một phần của con người bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/balance/stress-management/tc/guided-imagery-topic-overview
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 https://www.psychologytoday.com/blog/turning-straw-gold/201110/4-techniques-help-physical-pain
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-empathic-misanthrope/201109/fake-it-til-you-make-it
- ↑ 4,0 4,1 https://www.psychologytoday.com/blog/wise-mind-living/201501/why-acceptance-is-one-the-best-stress-reducers
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/positive-thinking/art-20043950
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/a_scientific_reason_to_stop_and_smell_the_roses
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/how_gratitude_can_help_you_through_hard_times
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/prefrontal-nudity/201208/smile-powerful-tool
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/emotional-health/laughter-is-the-best-medicine.htm
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/emotional-health/cultivating-happiness.htm
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/stress/stress-symptoms-causes-and-effects.htm