Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Pha chế nước muối xịt mũi
Từ VLOS
Nghẹt mũi là tình trạng phổ biến với đặc điểm mô tế bào trong mũi sưng lên, kèm theo đó có thể nghẹt xoang và tiết dịch mũi (chảy mũi). Mỗi khi nghẹt mũi do cảm lạnh hay dị ứng, chúng ta có cách điều trị bằng dung dịch nước muối xịt mũi. Bạn có thể dễ dàng điều chế nước muối tại nhà để dùng cho người lớn, trẻ em hoặc thậm chí trẻ sơ sinh.
Mục lục
Các bước[sửa]
Điều chế dung dịch nước muối[sửa]
-
Chuẩn
bị
vật
liệu
cần
thiết.
Pha
chế
nước
muối
rất
đơn
giản
vì
tất
cả
những
gì
bạn
cần
là
muối
và
nước![1]
Muối
biển
hoặc
muối
ăn
đều
có
thể
dùng
được,
nhưng
bạn
nên
dùng
muối
không
chứa
iốt
(muối
hột)
nếu
dị
ứng
với
iốt.
Để
bơm
nước
vào
mũi
bạn
cần
một
bình
phun
nhỏ
có
dung
tích
30-60
ml
là
tốt
nhất.
- Trẻ sơ sinh và trẻ em không thể xì mũi hiệu quả, do đó bạn nên dùng bóng hút cao su mềm để lấy hết dịch mũi một cách nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
-
Điều
chế
dung
dịch
nước
muối.
Điều
chế
nước
muối
không
chỉ
đơn
thuần
là
trộn
muối
vào
nước.
Để
muối
tan
hết
bạn
phải
làm
nóng
nước,
ngoài
ra
việc
nấu
sôi
cũng
giúp
tiêu
diệt
các
vi
sinh
vật
nguy
hiểm
sống
trong
nước
máy.
Nấu
sôi
khoảng
250
ml
nước,
sau
đó
để
nước
"bớt
nóng".
Trộn
¼
thìa
cà
phê
muối
vào
nước
và
quấy
đều
cho
đến
khi
muối
tan.
¼
thìa
cà
phê
muối
kết
hợp
với
250
ml
nước
tạo
ra
dung
dịch
có
nồng
độ
phù
hợp
với
lượng
muối
của
cơ
thể
(đẳng
trương).
- Có trường hợp bạn cần sử dụng nước muối có nồng độ muối cao hơn của cơ thể (ưu trương). Dung dịch nước muối ưu trương hữu hiệu khi mũi nghẹt nặng và có nhiều dịch nhầy, khiến bạn không thể thở.[2]
- Để pha chế nước muối ưu trương bạn chỉ cần pha 1/2 thìa cà phê muối thay vì 1/4.
- Không dùng nước muối ưu trương cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ em dưới năm tuổi.
-
Cân
nhắc
cho
thêm
muối
nở
(tùy
chọn).
Nửa
thìa
cà
phê
muối
nở
giúp
điều
chỉnh
độ
pH
của
dung
dịch,
giảm
rát
khi
mũi
đang
đau,
đặc
biệt
nếu
bạn
sử
dụng
nước
muối
ưu
trương
có
hàm
lượng
muối
cao.
Thêm
muối
nở
khi
nước
vẫn
còn
ấm
và
trộn
đều
để
hòa
tan
nó
hoàn
toàn.
- Bạn có thể pha muối và muối nở vào nước cùng lúc nhưng nếu cho muối trước bạn sẽ dễ hòa tan hơn.
- Rót đầy nước muối vào bình phun và lưu trữ phần còn dư.[1] Chờ đến khi nhiệt độ nước muối bằng nhiệt độ phòng trước khi sử dụng. Rót 30-60 ml vào bình phun và bảo quản lạnh phần còn lại trong hộp kín. Tuy nhiên nước muối còn dư chỉ có thể dùng trong hai ngày sau đó, sau thời gian này bạn phải đổ bỏ và pha chế mới.
Sử dụng nước muối xịt mũi[sửa]
-
Dùng
nước
muối
bất
kì
khi
nào
nghẹt
mũi.
Bình
phun
nhỏ
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
để
mang
theo
người
khi
cần
di
chuyển.
Nước
muối
làm
loãng
dịch
nhầy
là
nguyên
nhân
gây
nghẹt
mũi,
nhưng
sau
khi
xịt
bạn
nhớ
xì
mũi
để
loại
bỏ
dịch
nhầy
bám
bên
trong.
- Nghiêng người về trước và đưa đầu phun vào mũi theo góc hướng về phía tai.[3]
- Xịt một hoặc hai cái vào mỗi bên mũi. Sử dụng tay trái xịt cho mũi phải và tay phải xịt cho mũi trái.
- Hít vào nhẹ để nước muối không chảy ngược ra ngoài. Tuy nhiên bạn không được khịt mũi để nước chảy xuống cổ họng, vì như vậy sẽ gây kích ứng ở vách ngăn.
- Cân nhắc dùng bóng hút cao su phun nước muối cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bóp bóng đẩy phân nửa dung tích không khí ra ngoài và hút dung dịch nước muối vào đó. Hơi nghiêng đầu bé về sau và đưa đầu bơm lên trên một bên mũi. Nhỏ từ ba tới bốn giọt vào mỗi bên, tránh chạm đầu bơm vào bên trong lỗ mũi (việc này hơi khó vì trẻ nhỏ luôn ngoe nguẩy!). Cố gắng giữ đầu bé nằm yên từ hai tới ba phút trong khi nước muối đi vào mũi.
-
Hút
dịch
mũi
cho
trẻ
bằng
bóng
hút.[4]
Phun
nước
muối
vào
mũi
chỏ
trẻ
em
cũng
tương
tự
như
người
lớn,
chờ
từ
hai
tới
ba
phút
để
nước
muối
phát
huy
tác
dụng.
Sau
đó
bạn
dùng
bóng
cao
su
hút
dịch
nhầy
cho
bé,
và
nhẹ
nhàng
lau
sạch
dịch
còn
bám
xung
quanh
mũi
bằng
khăn
giấy
mềm.
Nhớ
sử
dụng
khăn
giấy
mới
cho
mỗi
bên
mũi,
rửa
sạch
tay
trước
và
sau
khi
thực
hiện.
- Hơi nghiêng đầu đứa trẻ về sau.
- Bóp bóng đẩy 1/4 dung tích không khí ra ngoài, sau đó đưa nhẹ đầu bóng vào lỗ mũi, thả bóng để hút dịch nhầy vào.
- Không được đưa đầu hút vào sâu trong mũi bé, vì bạn chỉ có thể lấy được phần dịch nằm phía trước lỗ mũi.
- Tránh chạm vào bên trong mũi vì khi bé ốm nơi này khá nhạy cảm và đau.
- Giữ vệ sinh tốt sau khi dùng bóng hút.[5][6] Dùng khăn giấy lau sạch dịch nhầy bám bên ngoài bóng và vứt bỏ khăn giấy đúng cách. Rửa sạch bóng hút trong nước ấm với xà phòng ngay sau khi sử dụng. Hút nước xà phòng vào bóng và bóp bóng đẩy ra, làm như vậy nhiều lần. Lập lại tương tự với nước sạch không có xà phòng. Xoáy nước bên trong bóng hút để làm sạch dịch nhầy bám trên thành bóng.
-
Hút
dịch
mũi
cho
bé
từ
hai
tới
ba
lần
mỗi
ngày.
Chắc
chắn
bạn
không
nên
dùng
bóng
hút
quá
nhiều,
vì
khi
đó
mũi
bé
vốn
đã
đau
và
bị
kích
ứng.
Nếu
bạn
lạm
dụng
hút
dịch
mũi
quá
nhiều
con
bạn
sẽ
càng
đau
hơn.
Tối
đa
bạn
chỉ
nên
hút
bốn
lần
mỗi
ngày.[6]
- Thời gian tốt nhất để hút dịch mũi là trước giờ ăn và giờ ngủ, là những lúc bé cần có hơi thở dễ dàng.
- Nếu bé ngoe nguẩy quá mạnh thì cứ bình tĩnh và tiếp tục cố gắng. Không được nổi nóng mà phải nhẹ nhàng!
-
Giữ
cơ
thể
đủ
nước.
Cách
đơn
giản
nhất
để
cải
thiện
tình
trạng
nghẹt
mũi
là
phải
giữ
cơ
thể
đủ
nước,
để
dịch
tiết
từ
mũi
loãng
hơn
và
giúp
bạn
dễ
dàng
xì
ra
ngoài.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
dịch
đang
chảy
xuống
phía
sau
cổ
họng,
nó
gây
khó
chịu
nhưng
tình
trạng
này
hoàn
toàn
bình
thường.
Uống
trà
nóng
hoặc
súp
gà
có
thể
cung
cấp
nước
cho
cơ
thể
rất
tốt.
- Uống tối thiểu 8-10 cốc nước 250 ml mỗi ngày. Thậm chí uống nhiều hơn nếu bạn đang sốt, hoặc khi bạn nôn hay tiêu chảy nhiều.[7]
- Nhẹ nhàng khi xì và làm sạch mũi. Để da mũi không quá khô bạn nên dùng Vaseline, dầu xoa cho da nhạy cảm hoặc kem bôi. Sử dụng tăm bông xoa sản phẩm này nhẹ nhàng quanh lỗ mũi nếu cần. Bạn cũng có thể dùng máy làm ẩm hoặc đơn giản đặt vài bát nước quanh nhà, nước trong bát sẽ bốc hơi và tạo ẩm cho không khí. Nghỉ ngơi và thư giãn càng nhiều càng tốt!
-
Để
bác
sĩ
khám
bệnh
cho
trẻ
sơ
sinh
và
trẻ
nhỏ.
Đối
với
trẻ
sơ
sinh,
nghẹt
mũi
là
vấn
đề
khá
nghiêm
trọng,
vì
nó
gây
khó
khăn
cho
việc
hít
thở
và
ăn
uống.
Liên
hệ
với
bác
sĩ
trong
vòng
12-24
giờ
nếu
nước
muối
rửa
mũi
không
hiệu
quả.
- Gọi điện cho bác sĩ ngay nếu trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ nghẹt mũi kèm theo sốt, ho, khó thở, hoặc gặp khó khăn khi ăn do nghẹt mũi.
Hiểu về nguyên nhân gây nghẹt mũi[sửa]
- Xem xét nhiều khả năng khác nhau. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nghẹt mũi, phổ biến nhất là cảm lạnh, cúm, viêm xoang hoặc dị ứng. Các chất gây kích ứng bên ngoài môi trường như hóa chất hoặc khói cũng gây ra nghẹt mũi. Một số người mắc chứng chảy mũi mãn tính mà người ta còn gọi là viêm mũi vận mạch hay VMR (vasomotor rhinitis).[8]
-
Tìm
dấu
hiệu
nhiễm
trùng
virus.
Virus
rất
khó
tiêu
diệt
vì
chúng
sống
trong
tế
bào
cơ
thể
và
sinh
sôi
rất
nhanh.
Cũng
may
là
các
tình
trạng
nhiễm
trùng
virus
phổ
biến
chỉ
bao
gồm
cảm
lạnh
và
cúm,
là
hai
bệnh
có
thể
tự
khỏi.
Việc
điều
trị
chủ
yếu
tập
trung
xử
lý
triệu
chứng
và
nghỉ
ngơi
thật
nhiều.
Để
ngăn
ngừa
cúm
bạn
nên
tiêm
phòng
hằng
năm
trước
khi
mùa
cúm
bắt
đầu.[9]
Triệu
chứng
của
cảm
lạnh
và
cúm
bao
gồm:[10]
- Sốt
- Chảy mũi hoặc nghẹt mũi
- Dịch mũi trong, xanh hoặc vàng
- Đau cổ họng
- Ho và hắt hơi
- Mệt mỏi
- Đau nhức cơ bắp và nhức đầu
- Mắt mọng nước
- Đối với bệnh cúm có thêm các triệu chứng: sốt cao (trên 39,9°C), buồn nôn, ớn lạnh/ra mồ hôi và ăn mất ngon
-
Uống
kháng
sinh
điều
trị
nhiễm
trùng
vi
khuẩn.[11]
Nhiễm
trùng
vi
khuẩn
có
các
triệu
chứng
rất
khác
nhau,
trong
đó
có
sốt.
Với
đa
số
các
trường
hợp,
nhiễm
trùng
vi
khuẩn
được
chẩn
đoán
lâm
sàng
hoặc
đôi
khi
dựa
trên
xét
nghiệm
cấy
khuẩn
mũi
hay
cổ
họng.
Bác
sĩ
sẽ
kê
thuốc
kháng
sinh
và
hầu
như
chắc
chắn
có
thể
trị
được
các
loại
vi
khuẩn
phổ
biến.
Thuốc
kháng
sinh
vừa
có
chức
năng
tiêu
diệt
vi
khuẩn
vừa
ngăn
cản
chúng
sinh
sôi,
tạo
điều
kiện
để
hệ
miễn
dịch
chống
chọi
với
số
vi
khuẩn
còn
sót
lại.
- Luôn luôn uống đủ đợt thuốc kháng sinh cho dù bệnh đã bớt hẳn. Nếu bạn ngừng uống kháng sinh trước chỉ định, bệnh có thể tái phát.
-
Tìm
triệu
chứng
viêm
xoang.[12]
Viêm
xoang
là
tình
trạng
các
xoang
bị
viêm
và
sưng
lên,
khiến
chất
nhầy
tích
tụ
bên
trong.
Nguyên
nhân
viêm
xoang
có
thể
do
dị
ứng,
nhiễm
trùng
vi
khuẩn
hoặc
nấm.
Bệnh
này
rất
khó
chịu
nhưng
bạn
có
thể
tự
điều
trị
mà
không
cần
biện
pháp
can
thiệp
y
khoa.
Nhiễm
trùng
xoang
nặng
hoặc
lâu
năm
cần
phải
điều
trị
bằng
thuốc
kháng
sinh.
Triệu
chứng
bao
gồm:
- Dịch mũi sệt, có màu vàng hoặc xanh, thông thường dịch cũng xuất hiện trong cổ họng
- Nghẹt mũi
- Đau khi sờ và sưng xung quanh mắt, má, mũi và trán
- Giảm độ nhạy của khứu giác và vị giác
- Ho
- Xác định xem ánh sáng đèn có mạnh quá không.[13] Đèn quá sáng cũng là nguyên nhân tương đối phổ biến gây ra nghẹt mũi. Mắt và mũi có liên hệ mật thiết với nhau, vì vậy khi mắt bị stress nó cũng ảnh hưởng tới khoang mũi. Cố gắng giảm bớt ánh sáng ở nhà và nơi làm việc để xem mũi có hết nghẹt không.
-
Xét
nghiệm
dị
ứng.[14]
Nghẹt
mũi
có
thể
do
dị
ứng
gây
ra
nhưng
bạn
không
để
ý.
Bạn
nên
tới
bệnh
viện
xét
nghiệm
dị
ứng
nếu
bị
nghẹt
mũi
mãn
tính
hoặc
nghẹt
nặng,
đặc
biệt
khi
cảm
thấy
ngứa
hoặc
hắt
hơi
kèm
theo,
hoặc
nếu
bạn
nghĩ
mình
dị
ứng
với
chất
gì
đó.
Bác
sĩ
tiến
hành
xét
nghiệm
bằng
cách
tiêm
một
lượng
nhỏ
các
tác
nhân
gây
dị
ứng
vào
da.
Chỉ
có
mảng
da
nơi
tiêm
tác
nhân
dị
ứng
hơi
sưng
lên,
giống
như
vết
muỗi
đốt.
Kết
quả
xét
nghiệm
cho
bạn
biết
cần
phải
điều
trị
như
thế
nào
(dùng
thuốc
uống,
nhỏ
mũi
hoặc
tiêm)
hoặc
tránh
tiếp
xúc
với
tác
nhân
đó.
Những
tác
nhân
gây
dị
ứng
phổ
biến
nhất
là:
- Mạt bụi
- Thực phẩm: sữa, gluten, đậu nành, gia vị, thủy sản có vỏ và chất bảo quản thực phẩm
- Phấn hoa (viêm mũi dị ứng)
- Cao su thiên nhiên
- Nấm mốc
- Đậu phộng
- Bụi lông thú nuôi
-
Loại
bỏ
chất
kích
ứng
khỏi
môi
trường
sống.
Mỗi
khi
hít
vào
và
thở
ra,
bạn
đồng
thời
kéo
theo
vật
chất
ở
môi
trường
xung
quanh
đi
vào
mũi.
Nếu
không
khí
xung
quanh
là
nguyên
nhân
gây
kích
ứng
mũi,
bạn
nên
tìm
cách
cải
thiện
môi
trường
sống.
Các
chất
gây
kích
ứng
phổ
biến
là:[15]
- Khói thuốc lá
- Khói thải
- Nước hoa
- Không khí khô (mua máy tạo ẩm)
- Thay đổi nhiệt độ đột ngột
-
Hỏi
ý
kiến
bác
sĩ
về
việc
dùng
thuốc.
Có
trường
hợp
bạn
đang
uống
thuốc
điều
trị
một
căn
bệnh
hoàn
toàn
không
liên
quan
đến
mũi,
nhưng
tác
dụng
phụ
của
thuốc
là
nguyên
nhân
gây
nghẹt
mũi.
Bạn
nhớ
cung
cấp
cho
bác
sĩ
danh
sách
các
thuốc
(cả
loại
kê
toa
và
không
kê
toa)
mình
đang
uống.
Nếu
một
trong
số
đó
là
nguyên
nhân
gây
nghẹt
mũi,
họ
sẽ
đề
nghị
cách
điều
trị
thay
thế
cho
bạn.
Các
thuốc
thường
gây
nghẹt
mũi
là:
- Thuốc trị cao huyết áp[13]
- Sử dụng quá nhiều thuốc trị nghẹt mũi
- Lạm dụng thuốc
- Xem xét những thay đổi về hóc môn.[16] Hóc môn có nhiệm vụ kiểm soát nhiều chức năng trong cơ thể và tác động tới nhiều cơ quan khác nhau. Thay đổi hoặc rối loạn hóc môn có thể tác động đáng kể tới khả năng lưu dẫn của các xoang trong mũi. Nếu bạn có thai và bị rối loạn tuyến giáp, hoặc khi nghi ngờ có thay đổi hóc môn, hãy cho bác sĩ biết về vấn đề này. Họ có thể giúp bạn kiểm soát hóc môn, từ đó giảm tác động của chúng đối với tình trạng nghẹt mũi.
-
Kiểm
tra
cấu
tạo
sinh
học
của
mũi.[17]
Có
khả
năng
nghẹt
mũi
không
phải
do
nhiễm
trùng,
thuốc
hoặc
dao
động
của
hóc
môn
gây
ra,
mà
đơn
giản
vì
cấu
tạo
trong
mũi
có
vấn
đề.
Yêu
cầu
bác
sĩ
đa
khoa
chuyển
bạn
tới
bác
sĩ
chuyên
khoa
nếu
không
thể
kiểm
soát
tình
trạng
nghẹt
mũi.
Bác
sĩ
chuyên
khoa
sẽ
chẩn
đoán
liệu
có
phải
do
cấu
tạo
bất
thường
của
mũi
làm
cản
trở
đường
thở.
Những
vấn
đề
về
cấu
tạo
giải
phẫu
bao
gồm:
- Vách ngăn bị lệch
- Polyp mũi
- Sùi vòm họng
-
Dị
vật
trong
mũi
- Đây là tình trạng đặc biệt phổ biến ở trẻ em, với đặc trưng là dịch mũi sệt có mùi hôi, thường chỉ xảy ra ở một bên mũi.
Cảnh báo[sửa]
- Đi khám bệnh nếu bạn có triệu chứng nghẹt mũi lâu hơn 10-14 ngày.
- Bạn cũng cần gặp bác sĩ nếu dịch mũi có màu xanh hay rướm máu, hoặc khi có vấn đề về đường hô hấp như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hoặc suyễn.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Nước
- Muối (không chứa iốt nếu dị ứng với iốt)
- Muối nở (tùy chọn)
- Hộp kín để cất giữ dung dịch nước muối dư
- Bình phun có dung tích 30-60 ml
- Thìa đong
- Bóng cao su mềm dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.aboutkidshealth.ca/En/HealthAZ/TestsAndTreatments/HomeHealthCare/Pages/Normal-Saline-Solution-How-prepare-home.aspx
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21258306
- ↑ https://www.youtube.com/watch?v=iaZdNhp8_40
- ↑ http://www.nationwidechildrens.org/suctioning-the-nose-with-a-bulb-syringe
- ↑ http://www.babycenter.com/0_how-to-use-a-bulb-syringe-or-nasal-aspirator-to-clear-a-stuf_482.bc
- ↑ 6,0 6,1 http://www.nationwidechildrens.org/suctioning-the-nose-with-a-bulb-syringe
- ↑ http://www.mayoclinic.org/symptoms/nasal-congestion/basics/when-to-see-doctor/sym-20050644
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001648.htm
- ↑ http://www.cdc.gov/flu/protect/keyfacts.htm
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001648.htm
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/bacterialinfections.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/acute-sinusitis/basics/symptoms/con-20020609
- ↑ 13,0 13,1 http://www.mayoclinic.org/symptoms/nasal-congestion/basics/causes/sym-20050644
- ↑ http://www.aaaai.org/conditions-and-treatments/library/at-a-glance/allergy-testing.aspx
- ↑ https://www.marshfieldclinic.org/specialties/allergies/allergies-allergic-and-non-allergic-rhinitis-frequently-asked-questions
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/nonallergic-rhinitis/basics/causes/con-20026910
- ↑ http://www.entcare.com.au/blocked-nose-adults-david-lowinger.html