Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tác gia:Phan Khôi
Từ VLOS
←Mục lục Tác gia: K |
Phan
Khôi (1887–1959) |
Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới. Ông cũng là chủ bút tờ Phụ nữ tân văn xuất bản tại Sài Gòn. | Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, nhà báo, về sau đứng trong trong nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội
Mục lục
Tác phẩm[sửa]
Đông Pháp thời báo[sửa]
- Ba cái sử liệu tìm thấy trong sách đạo (1928)
- Bác cái thuyết "Nước Pháp giúp nước Nam về hồi cuối thế kỷ XVIII" (1928)
- Bác cái thuyết tân cựu điều hòa (1928)
- Cái chết của con nhà nghèo (1928)
- Cái dốt của triều đình Huế (1928)
- Cái thế lực của nhà văn hào (1928)
- Cái tình thế chánh trị xứ Trung Kỳ và nhân dân đại biểu viện xứ ấy (1928)
- Cắt nghĩa một chữ trong số báo vừa rồi (?, 1928)
- Cấm sách, sách cấm (1928)
- Con bò của ông tổng đốc (1928)
- Cụ Bùi thiệt là chướng quá (?, 1928)
- Cuộc diễn thuyết hổi về dân quyền (1928)
- Dân Đông Pháp đừng kêu! Trong một lúc mà có hai ông thủ hiến (1928)
- Dân quạ đình công (1928)
- Hiện tình người Do Thái (1928)
- Hỏng cả hai, vệ sanh và luân lý: Đường xe hỏa Saigon - Nha Trang (1928)
- Học thuyết cũ với vận mạng mới nước Tàu (1928)
- Học trò đời xưa với quốc sự (1928)
- Ít lời lạm bàn về chính sách của ông Pasquier, quan toàn quyền mới Đông Pháp (1928)
- Lời cảm tạ đạt cho ông Huỳnh Ích Lợi (1928)
- Lý với thế: Hồ Thích với Quốc Dân Đảng (1928)
- Mấy cái quái trong sách và báo ta (1928)
- Mấy lời kết luận về Cô Hồng Minh và cái thuyết châu Âu sắp tan nát (1928)
- Một bài vận văn rất có giá trị về lịch sử: Hà Nội Chánh khí ca (1928)
- Nói một lần nầy nữa thôi, về việc "nước Pháp giúp nước Nam" (1928)
- Ông Eroshenko, thi nhân mù nước Nga (1928)
- Thi văn với thời đại (1928)
- Thơ ngỏ cùng ông Nguyễn Trác, Nghị trưởng mới Viện Dân biểu Trung Kỳ (viết cùng Bùi Thế Mỹ, 1928)
- Tình hình một xóm Chàm ở Tây Ninh và một chuyện truyền khẩu về lịch sử Chàm (1928)
- Trở lại việc "nước Pháp giúp nước Nam" (1928)
- Tư tưởng của Tây phương và Đông phương (1928)
- Văn chương và văn chương của nhà báo (bút danh T.V dùng chung với Diệp Văn Kỳ, 1928)
- Xã hội với nhân tài (1928)
- Xìn tã chớ không phải thôi miên! (?, 1928)
Thần chung[sửa]
- Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (1929)
- Cảm tưởng của đồng nhơn chúng tôi về cái tin buồn Lương Khải Siêu tiên sinh tạ thế (1929)
- Cùng cô Lệ Thiên nói chuyện thơ Học Lạc (1929)
- Cùng sư Thiện Chiếu bàn về lối dịch sách hay là phê bình lối dịch của sách "Phật học tổng yếu" (1929)
- Hai dấu hỏi ngã cũng cần phải phân biệt (1929)
- Mấy lời thỉnh giáo lại cùng sư Thiện Chiếu (1930)
- Người Chàm ở Bình Thuận (1929)
- Nói chuyện cùng ông Lệ Thiên (1929)
- Ông Khổng Tử ở đầu lưỡi nhà chính trị (1929)
- Tại làm sao chúng ta không nên bỏ chữ quốc ngữ và phải viết cho đúng (1930)
- Văn học với bình dân (1929)
Phụ nữ tân văn[sửa]
- Bài trả lời của ông Phan Khôi (1929)
- Cái chế độ gia đình nước ta đem gióng với luân lý của Khổng Mạnh (1931)
- Cái cười của con rồng cháu tiên (1931)
- Cái đồng hồ của người Việt Nam (1931)
- Cái tánh chất của lịch sử trước kia với bây giờ (1931)
- Cái tánh ghen cùng dật sự thi văn bởi nó mà ra (1929)
- Cảm tưởng trong khi chấm bài luận quốc ngữ (1929)
- Cảnh cáo các nhà "học phiệt" (1930)
- Cắt nghĩa chữ "ông nhạc bà nhạc" (1931)
- Chuyện bà cố tôi (1929)
- Chữ quốc ngữ ở Nam Kỳ với thế lực của phụ nữ (1929)
- Chữ trinh: Cái tiết với cái nết (1929)
- Cuốn sách Nho giáo gợi ý cho chúng tôi (1930)
- Đàn bà mới của một nước mới Thổ Nhĩ Kỳ (1930)
- Đính chánh lại những chữ mà người ta hay dùng sai nghĩa (1930)
- Đọc cuốn "Nho giáo" của ông Trần Trọng Kim (1930)
- Đời người với thường thức (1931)
- Gia đình ở xứ ta, nay cũng đã thành ra vấn đề rồi (1931)
- Giới thiệu lối văn phê bình nhân vật (1931)
- Giới thiệu và phê bình Thánh Kinh báo (1930)
- Hoàng đế với phụ nữ (1930)
- Khoa học thường thức: Trí khôn của loài sâu bọ (1930)
- Lại hoàng đế với phụ nữ (1930)
- Lại nói về tam cang với ngũ luân (1931)
- Làm đi hơn ngồi mà than (1929)
- Luận về phụ nữ tự sát (1929)
- Luận về quốc học (1931)
- Luật mâu thuẫn là bất biến, nó thích hạp với tư tưởng giới đời đời (1930)
- Lược sử xứ Đài Loan của Nhựt Bổn và tình hình cuộc cách mạng mới đây (1930)
- Mấy lời phân trần về bài "Tục nhuộm răng của người mình" ở Phụ nữ tân văn số 54 (1930)
- Một cái gương sáng cho người làm mẹ (1929)
- Một cái hại của chế độ đại gia đình: Bà gia với nàng dâu (1931)
- Một cái tục, nếu không bỏ đi thì bất tiện: Tục kiêng tên (1931)
- Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ (1932)
- Người mở đường cho luận lý học Á Đông (1930)
- Những tục lạ về nam nữ ở thế gian (1930)
- Nữ công (1929)
- Phép làm văn (1930)
- Sự lập thân của thanh niên nam nữ đời nay (1931)
- Thầy trò đời nay với thầy trò đời xưa (1931)
- Theo thuyết chánh danh đính chánh lại cách xưng tên của người Việt Nam (1930)
- Theo thuyết chánh danh, soát lại mấy cái danh từ người mình thường dùng (1930)
- Theo tục ngữ phong dao, xét về sự sanh hoạt của phụ nữ nước ta (1929)
- Tiếng hay văn Việt Nam cũng chỉ có một mà thôi (1931)
- Tình già, Phụ nữ tân văn (1932)
- Tình hình sanh hoạt của bọn hoạn quan sau khi nền quân chủ bị úp đổ (1931)
- Tống Nho với phụ nữ (1931)
- Tơ hồng nguyệt lão với hôn nhân tự do (1929)
- Trả lời cho mấy vị độc giả hỏi về bài "Thân oan cho Võ hậu" (1930)
- Vai ngự sử trên đàn văn (1931)
- Văn học của phụ nữ nước Tàu về thời kỳ toàn thạnh (1929)
- Văn học với nữ tánh (1929)
- Về cái ý kiến lập hội "Chấn hưng quốc học" của ông Phạm Quỳnh (1930)
- Về văn học của phụ nữ Việt Nam (1929)
- Viết chữ quốc ngữ phải viết đúng (1929)
- Xét về câu sáo người mình thường nói: Phong hóa suy đồi (1931)
- Xóa một cái án trong lịch sử: thân oan cho Võ hậu (1930)
Trung lập[sửa]
- Ai nói dư luận An Nam không chính đáng? (1930)
- Bàn về việc dịch kinh phật (1931)
- Bất điều đình (1932)
- Bình tĩnh mà luận nghề làm thuốc của ta (1930)
- Cá nhơn chủ nghĩa (1931)
- Cách lập luận nên thế nào? (1931)
- Cách ngôn luận của người Á Đông (1930)
- Cái địa vị của kiều dân Trung Huê (1930)
- Cái địa vị khôi hài trên đàn văn học (1931)
- Cái lý lịch của Vạn Lý Trường Thành (1931)
- Cái mánh lới ngoại giao (1931)
- Cái thủ đoạn ngang tàng của Mussolini (1931)
- Cái chánh sách bên kia với cái thời cuộc bên này (1930)
- Cái tư cách của quan cai trị phải thế nào? (1931)
- Cải cách không phải là việc làm lấy tiếng (1930)
- Cải chánh một điều lầm trong bài Dật sự Ông Ích Khiêm đăng kỳ trước (1931)
- Chánh phủ với nhân dân tréo nhau (1930)
- Con người với lời nói (1931)
- Còn có ai nhớ những gì đến chuyện cải cách chăng? (1930)
- Cùng ông Đức Kỉnh, người ký tên trong báo Đuốc nhà Nam (1930)
- Cùng ông Hoành Sơn (1930)
- Dân với quan (1930)
- Đọc bài "Chiêu tuyết cho một nhà chí sĩ" của ông Huỳnh Thúc Kháng (1930)
- Đọc "Người vợ hiền" (1931)
- Giới thiệu và phê bình sách Tiếng phổ thông (1930)
- Hai dấu hỏi ngã cũng cần phải phân biệt (1929)
- Hoàn cảnh với cựu truyền (1931)
- Học giả với chánh trị (1930)
- Khai một lần nầy nữa mà thôi: Đuốc nhà Nam là của ông Nguyễn Phan Long; còn Trung lập báo, cái tên nó dầu dính với Impartial luôn luôn, nó cũng cứ được đồng bào yêu quý (1930)
- Kính cùng ông Ngô Quý Hòa (1930)
- Kính đáp Minh Viên tiên sanh về mấy bài thương xác cách đặt quán từ (1930)
- Lãnh tụ với quần chúng (1930)
- Luận lý học cai trị cả mọi sự ở đời (1930)
- Một bộ tiểu thuyết cổ của Nhựt Bổn (1931)
- Một bổn tiểu thuyết rất xuất sắc: Một cô lưu lạc đời nay (1931)
- Một sự buồn trong báo giới (1930)
- Một tin quan hệ cho thời cuộc Trung Huê (1931)
- Một vài ngu kiến ngỏ cùng Hội báo giới quốc văn sắp lập (1931)
- Một vấn đề quan hệ cho cuộc cai trị (1931)
- Nên xưng Việt Nam là phải (1931)
- Nghề làm thơ rất khó là cái đề (1931)
- Người Chàm ở Bình Thuận (1929)
- Người Pháp nói tiên tri về thời cuộc xứ ta (1930)
- Những tiếng xưa dùng mà nay không dùng nữa (1931)
- Nói về đảng Lập hiến ở Nam kỳ (1930)
- Nước non nhà (viết chung với Diệp Văn Kỳ) (1931)
- Ông Tú Xương với thi cử (1931)
- Phép đặt đầu đề (1930)
- Sự dịch sách ở nước ta ngày nay là sự rất cần và rất quan hệ (1930)
- Sự dùng người của chánh phủ (1930)
- Tại làm sao chúng ta không nên bỏ chữ quốc ngữ và phải viết cho đúng (1930)
- Tạp trở: Chuyện lạ Nhựt Bổn (1930)
- Tạp trở: Lịch sử cây lúa (1930)
- Tạp trở: Tục chôn người chết của giáo đồ Hồi Hồi (tục điểu táng) (1930)
- Thái độ Tưởng Giới Thạch gần đây (1931)
- Thông Reo trả lời cho Nam Chúc về vấn đề bớt phụ cấp quan lại (1931)
- Thời cuộc ấn Độ và cái chơn tướng của thánh Gandhi (1931)
- Tiểu thuyết thế nào là hay? (1931)
- Tin nhàn qua lại... không biết thì hỏi (1930)
- Tối bữa các nhà báo nhóm, vì sao không có mặt tôi? (1931)
- Trả lời ba câu hỏi của một vị độc giả (1930)
- Trả lời bài ông Chu Quế Long biện luận cùng tôi về vấn đề vận văn đã đăng trong báo Phổ thông (1930)
- Trả lời ông Chu Quế Long lần chót (1931)
- Trong tòa báo Đuốc nhà Nam ai là Đức Kỉnh? Xin người ấy phải trả lời cho tôi về việc nầy (1930)
- Trong việc chánh trị chỉ có lý mà thôi, chẳng có tình (1931)
- Trở lại vấn đề Lập hiến (1930)
- Vài lời hỏi ông Nguyễn Phan Long chủ nhiệm Đuốc nhà Nam (1930)
- Vài lời kính đáp ông Hoành Sơn (1930)
- Văn nghị luận phải viết thế nào? (1931)
- Vấn đề cải cải (1930)
- Vấn đề hối lộ giữa quan trường (1930)
- Vấn đề sanh hoạt ở Sài Gòn và tiền lương người làm công (1930)
- Về các cuộc biểu tình ở Nam kỳ vừa rồi (1930)
- Y thoại tùng biên (1931)
Phổ thông[sửa]
- Độc thư tùy bút (1930)
Đông tây[sửa]
- Bất điều đình (1931)
- Cái óc khoa học của người mình (1931)
- Cảm tưởng trong khi trải qua mấy thành phố cũ (1931)
- Đôi điều nên biết về Nho giáo (1931)
- Hán học ở bên Pháp (1931)
- Luận về quốc học (1931)
- Muốn trừ cái tệ hối lộ phải có dân quyền (1931)
- Nhân vấn đề quốc học kéo qua vấn đề khác (1931)
- Quyền ngôn luận của ta: Nếu có chăng, sẽ sản sinh sau khi lập hiến (1931)
- Quyền ngôn luận tự do ở nước văn minh (1931)
- Sự trừng trị quan lại ăn hối lộ (1931)
- Vấn đề sách ngụy (1931)
- Vì sự phát âm cho trúng (1931)
Đông Dương tạp chí[sửa]
- Nhà nho với dân chủ (1937)
Nhân dân[sửa]
Văn nghệ[sửa]
- Lời phát biểu của cụ Phan Khôi trong buổi khai mạc đại hội kỷ niệm hai mươi năm ngày Lỗ Tấn từ trần tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) (1956)
- Sự đấu tranh về văn học của Lỗ Tấn (1955)
Tác phẩm dịch[sửa]
- Các tác phẩm của Lỗ Tấn:
-
Kinh
Thánh
Cựu
Ước
cho
đạo
Tin
Lành:
- Sáng thế ký (vô danh)
- Xuất Ê-díp-tô ký (vô danh)
- Lê-vi ký (vô danh)
- Dân số ký (vô danh)
- Phục truyền luật lệ ký (vô danh)
- Giô-suê (vô danh)
- Các quan xét (vô danh)
- Ru-tơ (vô danh)
- I Sa-mu-ên (vô danh)
- II Sa-mu-ên (vô danh)
- I Các Vua (vô danh)
- II Các Vua (vô danh)
- I Sử ký (vô danh)
- II Sử ký (vô danh)
- Ê-xơ-ra (vô danh)
- Nê-hê-mi (vô danh)
- Ê-xơ-tê (vô danh)
- Gióp (vô danh)
- Thi Thiên (vô danh)
- Châm ngôn (vô danh)
- Truyền đạo (vô danh)
- Nhã ca (vô danh)
- Ê-sai (vô danh)
- Giê-rê-mi (vô danh)
- Ca thương (vô danh)
- Ê-xê-chi-ên (vô danh)
- Đa-ni-ên (vô danh)
- Ô-sê (vô danh)
- Giô-ên (vô danh)
- A-mốt (vô danh)
- Áp-đia (vô danh)
- Giô-na (vô danh)
- Mi-chê (vô danh)
- Na-hum (vô danh)
- Ha-ba-cúc (vô danh)
- Sô-phô-ni (vô danh)
- A-ghê (vô danh)
- Xa-cha-ri (vô danh)
- Ma-la-chi (vô danh)
-
Kinh
Thánh
Tân
Ước
cho
đạo
Tin
Lành:
- Ma-thi-ơ (vô danh)
- Mác (vô danh)
- Lu-ca (vô danh)
- Giăng (vô danh)
- Công Vụ Các Sứ Đồ (vô danh)
- Rô-ma (vô danh)
- I Cô-rinh-tô (vô danh)
- II Cô-rinh-tô (vô danh)
- Ga-la-ti (vô danh)
- Ê-phê-sô (vô danh)
- Phi-líp (vô danh)
- Cô-lô-se (vô danh)
- I Tê-sa-lô-ni-ca (vô danh)
- II Tê-sa-lô-ni-ca (vô danh)
- I Ti-mô-thê (vô danh)
- II Ti-mô-thê (vô danh)
- Tít (vô danh)
- Phi-lê-môn (vô danh)
- Hê-bơ-rơ (vô danh)
- Gia-cơ (vô danh)
- I Phi-e-rơ (vô danh)
- II Phi-e-rơ (vô danh)
- I Giăng (vô danh)
- II Giăng (vô danh)
- III Giăng (vô danh)
- Giu-đe (vô danh)
- Khải Huyền (vô danh)
- Quan về vườn (dịch thơ Honorat de Bueil, seigneur de Racan, Đông Pháp thời báo, 1928)
- Thầy trò trong khám (tức Bá tước Monte Cristo của Alexandre Dumas, Phan Khôi lược dịch, Đông Pháp thời báo, 1928)
Các
tác
phẩm
của
tác
gia
này
thuộc
phạm
vi
công
cộng
vì
thời
hạn
bảo
hộ
bản
quyền
của
nó
đã
hết
ở
Việt
Nam.
Nếu
là
tác
phẩm
khuyết
danh,
nó
đã
được
công
bố
lần
đầu
tiên
trước
năm
1960.
Đối
với
các
loại
tác
phẩm
khác,
tác
giả
(hoặc
đồng
tác
giả
cuối
cùng)
của
nó
đã
mất
trước
năm
1974.
(Theo
Điều
27,
Luật
Sở
hữu
trí
tuệ
Việt
Nam
sửa
đổi,
bổ
sung
2009
bắt
đầu
có
hiệu
lực
từ
năm
2010
và
điều
khoản
kéo
dài
bản
quyền
đối
với
tác
phẩm
khuyết
danh
từ
50
thành
75
năm
nhưng
không
hồi
tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam) |