Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tĩnh tâm trước khi ngủ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tĩnh tâm trước khi Ngủ)
Thật tuyệt vời khi bạn sở hữu một tư duy tích cực và sáng tạo. Tuy nhiên, sự tích cực đó không phải lúc nào cũng hữu ích, đặc biệt là vào buổi đêm, khi chúng khiến bạn không thể chợp mắt được. Mất ngủ sẽ khiến bạn lo lắng nhưng cũng đừng quá tuyệt vọng vì vẫn còn những cách giúp bạn dễ ngủ hơn dù cho tâm trí bạn vẫn còn đang hoạt động quá tích cực. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giữ Tinh thần Thoải mái[sửa]
-
Lập
thói
quen
trước
khi
ngủ.
Khi
đầu
óc
vẫn
đang
hoạt
động
thì
việc
cố
gắng
để
ngủ
không
phải
là
việc
dễ
dàng
gì.
Bạn
chỉ
có
thể
ngủ
được
khi
tâm
trí
và
cơ
thể
không
hoạt
động
tích
cực
nữa.
Để
làm
được
điều
đó,
hãy
lập
một
chuỗi
thói
quen
trước
khi
ngủ.
Những
thói
quen
này
giúp
cơ
thể
và
tâm
trí
được
thư
giãn
và
giúp
bạn
có
thể
đi
vào
giấc.
Thêm
vào
đó,
những
thói
quen
này
sẽ
giúp
cho
cơ
thể
hiểu
được
những
gì
sắp
đến
khi
bạn
thực
hiện
các
thói
quen
này
hoặc
đến
khoảng
thời
gian
này.
Bắt
đầu
các
thói
quen
này
trước
khi
ngủ
ít
nhất
30
phút.[1]
- Thử đọc sách, giãn cơ, tập yoga nhẹ nhàng, nghe nhạc nhẹ hoặc xem chương trình nhẹ nhàng.
-
Viết
nhật
ký.
Hãy
để
một
cuốn
nhật
ký
ở
đầu
giường.
Trước
khi
ngủ
1
tiếng
hoặc
có
thể
hơn,
hãy
viết
ra
những
suy
nghĩ
còn
đang
trăn
trở
trong
lòng.
Đây
là
một
cách
tốt
để
giúp
bạn
dễ
ngủ
hơn.
Cố
gắng
viết
càng
chi
tiết
càng
tốt.
Hãy
trút
ra
hết
mọi
thứ
và
khi
đầu
óc
không
còn
vướng
bận
điều
gì
thì
cũng
là
lúc
bạn
đi
vào
giấc
ngủ[2]
- Viết nhật ký cũng có thể gạt bớt đi những ưu tư, lo lắng trong lòng. Phương pháp này giúp trút bỏ những điều phiền muội mà bản thân đang gặp phải do vậy bạn sẽ không còn phải nằm trên giường với tâm trạng căng thẳng nữa.[3]
-
Thở
ra
bằng
lỗ
mũi
trái.
Chỉ
dùng
lỗ
mũi
trái
để
thở
ra
có
tác
dụng
làm
cho
hệ
thần
kinh
giao
cảm
được
thư
giãn.[4]
Phương
pháp
này
khiến
tâm
trí
và
những
suy
nghĩ
của
bạn
dịu
đi
dẫn
đến
việc
dễ
ngủ
hơn.
- Dùng ngón tay cái của bàn tay phải bịt kín lỗ mũi phải. Sau đó hít sâu vào một cách từ từ qua lỗ mũi trái. Giữ và thở ra. Lặp lại động tác này một vài lần sẽ giúp loại bỏ những áp lực trong cơ thể và khiến bạn tĩnh tâm.[5]
- Đọc sách. Thực hiện một số hoạt động nhẹ nhàng như đọc sách trước khi ngủ giúp cho cơ thể bắt đầu thả lỏng thư giãn, đây cũng như là một sự chuẩn bị cho giấc ngủ.[6] Để không phải vận dụng đầu óc quá nhiều, hãy thử đọc một cuốn sách hài hước, nhẹ nhàng hay cũng có thể là thứ gì đó bạn đã từng đọc qua thay vì những thứ cần phải vận dụng trí óc hoặc cần phải dùng đến hooc-môn giao cảm.
-
Thiền.
Áp
dụng
phương
pháp
thiền.
Thử
ngồi
thiền
trước
khi
ngủ.
Phương
pháp
này
có
tác
dụng
giúp
ổn
định
tinh
thần
và
một
vài
phương
pháp
thiền
dạy
cho
bạn
cách
giải
phóng
hết
mọi
ưu
tư.
Khi
bắt
đầu
thiền,
hãy
thử
những
mẹo
sau:
- Tập trung vào từng hơi thở. Thở một cách chậm rãi và cảm nhận chúng. Tập trung vào những cảm giác dễ chịu mà từng hơi thở mang đến. Nhịp tim của bạn có xu hướng trở nên chậm hơn một cách tích cực khi bạn thở chậm và điều này sẽ giúp bạn tĩnh tâm hơn.
- Trút bỏ mọi phiền muội trong lòng và tập trung vào cảm nhận sự dễ chịu khi đầu óc bạn không bị vướng bận bởi bất cứ điều gì. Nếu có một suy nghĩ nào đó bất chợt đến, hãy tập trung lại và thả lỏng từng chút một.
- Gạt bỏ mọi suy nghĩ khiến bạn không thể ngủ. Hãy tưởng tưởng rằng bạn đang cầm trên tay một chiếc túi đựng rác. Điều bạn cần làm là hãy nhặt suy nghĩ mà bạn đang nghĩ đến nhiều nhất lên rồi vứt vào túi đựng rác. Lúc này suy nghĩ này đã hoàn toàn không còn ở trong đầu bạn, khi đó một suy nghĩ khác có thể xuất hiện. Tương tự như trên hãy vứt bỏ suy nghĩ ấy vào túi rác. Lặp lại cách trên đến khi không còn bất cứ suy nghĩ nào ở trong đầu. Sau đó hãy buộc chặt túi lại và ném chúng đi càng xa càng tốt. Bạn phải vứt bỏ hết mọi thứ đang cản trở bạn có thể ngủ và khi đã vứt bỏ hết thì đây chính là lúc cơ thể đi vào giấc ngủ.
- Thử thư giãn cơ bắp. Bắt đầu từ phần chân hướng len phần đầu, thực hiện theo từng nhóm cơ một. Theo thứ tự từ căng cơ rồi giãn cơ thư giãn..[3]
- Nghe nhạc thư giãn. Nếu tâm trí không thể tĩnh tâm lại được, hãy thử một vài bản nhạc thư giãn. Những bản nhạc nhạc này khiến bạn tạm quên đi những suy nghĩ và giúp thư giãn hơn. Hãy đảm bảo rằng âm lượng phải nhỏ và âm nhạc cần nhẹ nhàng, giống như tiếng nhạc cụ.
Đánh lạc hướng Trí tưởng tượng[sửa]
- Hình dung. Hãy tưởng tượng ra một khung cảnh nơi bạn bạn đang bị cuốn vào giấc ngủ. Đó có thể là nơi bạn đang tồn tại như một chiếc lá bay trong gió, bạn đang bước vào một đám sương mù hay cũng có thể bạn đang đắm mình trong một đám mây mềm mại. Hình dung về những khung cảnh như thế này sẽ giúp bạn đánh lạc hướng trí tưởng tượng khiến bạn không thể chợp mắt vào nhưng suy nghĩ tình cảm này.[7]
- Đếm. Một bài tập trí tuệ được lặp đi lặp lại sẽ thu hút tâm trí của bạn, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ. Tiêu biểu là phương pháp đếm cừu, đây là phương pháp rất phổ biến để giúp ngủ nhanh hơn nhưng bạn cũng có thể đếm bất cứ thứ gì miễn sao bạn có thể tưởng tượng ra chúng rõ ràng và đếm được. [8] Sự lặp lại và tái tập trung thực sự giúp ích cho những suy nghĩ trong đầu .
-
Bảng
chữ
cái.
Đây
là
một
dạng
bài
tập
thuộc
những
bài
tập
trí
tuệ,
bài
tập
này
giúp
đánh
lạc
hướng
não
bộ
và
thúc
đẩy
giấc
ngủ.
Hãy
nhẩm
từng
chữ
cái
theo
quy
tắc
từ
A
đến
Z,
khi
nhẩm
đến
chữ
cái
nào
hãy
liên
hệ
đến
một
thứ
gì
đó
được
bắt
đầu
bởi
chữ
cái
đó.[3]
- Ví dụ, bạn có thể liệt kê danh sách các loại hoa quả hoặc tên động vật được bắt đầu từ A đến Z, chẳng hạn như: bướm, cá, diều hâu…
-
Tưởng
tượng
ra
một
vật
thể
hoặc
một
khung
cảnh
nào
đó.
Hãy
tập
trung
vào
một
vật
thể
đặc
trưng,
chẳng
hạn
như
chiếc
hộp.
Nghĩ
về
màu
sắc,
hình
dạng,
kích
thước,
hình
dạng
mỗi
bên
và
cách
sử
dụng
của
vật
thể
đó.
Bạn
cũng
có
thể
thử
tưởng
tượng
rằng
bạn
đang
đi
bộ
qua
một
khung
cảnh.
Ví
dụ
tưởng
tượng
bạn
đang
đạp
xe
đạp
dọc
theo
con
đường
mà
thường
ngày
bạn
vẫn
đi
bộ,
lái
xe
hoặc
đạp
xe
trong
khu
phố
bạn
đang
sống.
Hãy
đạp
xe
theo
chính
xác
tốc
độ
mà
bạn
vẫn
thường
đạp.[3]
- Nhìn xung quanh và tưởng tượng mọi dãy phố, mọi căn nhà, các cửa hàng và bất cứ thứ gì bạn đang đi qua. Cố gắng nhớ càng nhiều chi tiết nhỏ càng tốt.[9]
-
Nhẩm
lời
bài
hát
hoặc
các
lời
thoại.
Đây
là
một
dạng
bài
tập
trí
tuệ
khác
có
tác
dụng
đánh
lạc
hướng
trí
tưởng
tượng.
Điều
cần
phải
làm
là
nhẩm
lại
lời
một
bài
hát
hoặc
lời
thoại
của
bộ
phim
yêu
thích
lặp
đi
lặp
lại
nhiều
lần,
giống
như
đọc
thần
chú
vậy.
Bài
tập
này
giúp
não
bạn
tập
trung
vào
những
thứ
bạn
đang
nhẩm,
làm
tĩnh
tâm
và
khiến
dễ
ngủ
hơn.[3]
- Tái hiện lại một bộ phim quen thuộc đột nhiên xuất hiện trong tâm trí bạn. Từ cốt truyện, các cuộc đối thoại và cố gắng tập trung vào những khung đoạn đặc biệt trong bộ phim.
-
Sáng
tác
một
câu
chuyện
trong
tâm
trí.
Nghĩ
ra
một
câu
chuyện
để
có
thể
chiếm
ngự
hết
toàn
bộ
tâm
trí.
Tạo
hình
một
nhân
vật
theo
ý
thích
của
bản
thân
hoặc
sử
dụng
hình
tượng
quen
thuộc
trong
các
câu
chuyện.
Tự
kể
trong
đầu
một
câu
chuyện
về
cuộc
đời
của
nhân
vật
đó.
Tập
trung
vào
các
chi
tiết
cụ
thể.
Ví
dụ
như
trang
phục,
phòng
ngủ
và
hành
động
của
nhân
vật
đó.
- Trong trường hợp nếu bạn không thể tạo ra một câu chuyện thì hãy kể về chính bản thân bạn, chẳng hạn như thói quen của bản thân. Tưởng tượng rằng bạn bạn đang chèo thuyền trên hồ nước hoặc đang thiết kế một căn phòng mới cho chính mình.[9]
Thư giãn Cơ thể[sửa]
-
Hạ
nhiệt
độ
cơ
thể.
Làm
mát
cơ
thể
là
một
cách
giúp
ngủ
ngon
và
khiến
đầu
óc
bình
tĩnh.
Nhiệt
độ
cơ
thể
quá
cao
có
thể
cản
trở
giấc
ngủ
và
khiến
bạn
tưởng
tượng
nhiều
hơn.
Để
làm
mát
cơ
thể
hãy
hạ
thấp
nhiệt
độ
phòng
hoặc
bỏ
chăn
ra.[7]
- 16 đến 21 độ C là nhiệt độ lý tưởng cho phòng ngủ.[6]
-
Tắm.
Nhiệt
độ
cơ
thể
sẽ
tăng
sau
khi
tắm,
khi
đó
hãy
bước
vào
phòng
ngủ
có
nhiệt
độ
thấp
hơn
để
hạ
nhiệt
cơ
thể.
Sự
thay
đổi
nhiệt
độ
bất
ngờ
sẽ
dẫn
đến
hoạt
động
trao
đổi
chất
bị
giảm
và
khiến
bạn
buồn
ngủ.[10]
- Đốt nến thơm, dùng muối tắm hương liệu hoặc sữa tắm. Cũng có thể đốt tinh dầu rồi đặt trong thiết bị khuếch tán hương thơm. Tinh dầu oải hương và cúc La Mã đều có tác dụng giúp dễ ngủ.[11]
- Tập thể dục. Phương pháp này có tác dụng giúp ngủ nhanh, sâu và ngon hơn. Khi tập thể dụng, tâm trí và cơ thể sẽ phải hoạt động dẫn đến mệt mỏi. Lúc này bạn có thể thả mình vào giấc ngủ. Hãy đảm bảo rằng tập thể dục trước khi ngủ ít nhất 3 tiếng. Nếu gặp khó khăn về giấc ngủ hãy thử tập thể dục vào thời điểm sớm hơn trong ngày.[6]
-
Hít
thở
sâu.
Cách
này
rất
hiệu
quả
trong
việc
giúp
đầu
óc
và
cơ
thể
tĩnh
tâm
trở
lại.
Ngồi
thẳng
trên
sàn
nhà
trước
khi
ngủ.
Chắc
chắn
rằng
đã
tắt
hết
đèn
và
phòng
phải
thật
yên
tĩnh.
- Ngậm miệng và hít một hơi rồi giữ trong 4 giây, sau đó thở ra vào giây thứ 7.
- Dùng miệng thở hết ra ở giây thứ 8.
- Lặp lại động tác này 4 lần.[12]
-
Uống
trà.
Một
vài
loại
trà
có
tác
dụng
giúp
tâm
trí
và
cơ
thể
bình
tĩnh
trở
lại.
Hãy
uống
một
cốc
trà
được
chiết
xuất
từ
hoa
cúc,
cây
nữ
lang
hoặc
hoa
oải
hương
trước
khi
ngủ
một
tiếng.
Một
số
công
ty
trà
cũng
có
bán
các
loại
trà
có
thành
phần
hỗn
hợp
có
ích
cho
giấc
ngủ.[13]
- Không uống trà với đường. Điều này khiến cơ thể thao thức, không ngủ được.
Loại bỏ Sự nhiễu loạn[sửa]
-
Giảm
lượng
ánh
sáng
trong
phòng
ngủ.
Đây
có
thể
là
nguyên
nhân
khiến
bạn
không
thể
tĩnh
tâm.
Bật
đèn
sáng
vào
ban
đêm,
nhất
là
khi
đang
cố
để
ngủ
sẽ
khiến
cho
nhịp
sinh
học
mất
đi.
Vì
vậy,
hãy
tắt
hết
đèn
và
các
thiết
bị
điên
tử
khi
đi
ngủ.
Ánh
sáng
có
thể
khiến
cơ
thể
và
tâm
trí
bị
nhầm
lẫn,
làm
đầu
óc
phải
hoạt
động
“quá
giờ”.
Để
đèn
mờ
trước
khi
đi
ngủ
một
tiếng
sẽ
giúp
cơ
thể
bắt
đầu
sản
sinh
hóc
môn
Melatonin.[14]
- Nếu bạn là típ người cần bật đèn khi ngủ thì hãy dùng đèn có ánh sáng đỏ, thay vì ánh sáng xanh. Tông màu xanh sẽ khiến tăng cường năng lượng và sự chú tâm. Do dó, sẽ phá vỡ giấc ngủ,[15]
- Trước khi ngủ từ 2 đến 3 giờ đồng hồ hãy tránh ngồi trước các loại màn hình.
- Nếu bạn không thể thực hiện điều trên thì hãy cố gắng đeo kính.
- Giảm hấp thụ chất Caffein. Đây là một chất kích thích và nếu uống chất này quá nhiều sẽ khiến đầu óc bạn căng thẳng và mất ngủ. Hãy cố gắng giới hạn lượng Caffein cần uống trong ngày, cũng như không uống quá nhiều trà sát giờ ngủ.[16]
- Ngủ khi thực sự mệt mỏi. Một lý do khiến tâm trí không thể ngừng và khiến bạn thức suốt đêm là khi đó đầu óc và cơ thể chưa thực sự mệt. Thay vì khiến đầu óc vẫn phải hoạt động khi không ngủ được mà vẫn nằm trên giường và trằn trọc thì hãy ra khỏi giường và sang một căn phòng khác. Thực hiện một hoạt động thư giãn như đọc sách hoặc nghe nhạc nhẹ trong 20 phút. Sau đó trở lại giường ngủ.[6]
- Giường chỉ để ngủ. Khi trí tưởng tượng vẫn đang hoạt động quá đà, đừng quăng quật hay quay qua quay lại trên giường với những suy nghĩ đó. Khi làm như vậy cơ thể bạn sẽ bắt đầu tin rằng giường là nơi để suy nghĩ và thức. Thay vào đó hãy di chuyển sang một căn phòng khác để làm những việc đó.[8]
Cảnh báo[sửa]
- Nếu gặp tình trạng rối loại giấc ngủ trong thời gian dài, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://psychcentral.com/lib/12-ways-to-shut-off-your-brain-before-bedtime/6577/
- ↑ http://www.besthealthmag.ca/best-you/sleep/6-ways-to-quiet-your-mind-for-better-sleep?slide=2# hGesr3JbaSDSqArw.97
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 http://psychcentral.com/lib/12-ways-to-shut-off-your-brain-before-bedtime/6577/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8063359
- ↑ http://www.grdhealth.com/yogameditation/leftnostril.php
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://healthysleep.med.harvard.edu/healthy/getting/overcoming/tips
- ↑ 7,0 7,1 https://medium.com/@missafayres/how-to-put-your-mind-to-sleep-79f3495c80b7
- ↑ 8,0 8,1 http://www.huffingtonpost.com/2014/04/23/shut-off-brain-cant-sleep_n_5161774.html
- ↑ 9,0 9,1 9,2 http://www.besthealthmag.ca/best-you/sleep/6-ways-to-quiet-your-mind-for-better-sleep?slide=4#p5ezcm9MsbwgCoVj.97
- ↑ http://greatist.com/happiness/tip-take-warm-shower-bed-help-sleep
- ↑ http://www.aromaweb.com/articles/aromatherapyandinsomnia.asp
- ↑ http://www.drweil.com/drw/u/ART00521/three-breathing-exercises.html
- ↑ http://www.nosleeplessnights.com/tea-that-helps-you-sleep-looking-beyond-chamomile/
- ↑ http://shapefitness.us/index.php/blog/2014/06/7-useful-sleep-tips
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/blue-light-has-a-dark-side
- ↑ http://healthysleep.med.harvard.edu/healthy/science/how/external-factors