Tự tin bày tỏ
Bạn muốn cảm thấy tự tin hơn trong việc bày tỏ những suy nghĩ và cảm xúc của bản thân? Bạn muốn người khác sẽ chú ý lắng nghe quan điểm của bạn? Bạn phải mạnh dạn đấu tranh để có quan điểm riêng trong một cuộc trò chuyện? Tự tin bày tỏ là phẩm chất được thể hiện qua những kỹ năng và trí tuệ có thể làm bạn nổi bật giữa đám đông. Tự tin bày tỏ là nói ra những điều trong tâm trí của bạn một cách trung thực và thẳng thắn, vô tư nhưng khéo léo. [1] Mạnh dạn nói lên suy nghĩ của bản thân không nhất thiết có nghĩa là bạn nói ra mọi chi tiết trong cuộc sống của bạn. Điều này cũng không có nghĩa là phân ra ranh giới cá nhân hay cấp bậc hay thể hiện những vấn đề nặng nề tiêu cực và lời chỉ trích bất cứ khi nào có cơ hội. Tiêu chí của việc tự tin bày tỏ là một kỹ năng tích cực và đáng có.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm ra tiếng nói của bản thân[sửa]
-
Có
kiến
thức
về
bản
thân
thông
qua
viết
nhật
ký.
Biết
được
bạn
là
ai,
điều
bạn
tin
tưởng
là
gì,
bạn
có
những
suy
nghĩ
gì,
cảm
xúc
và
nhu
cầu
của
bạn,
tất
cả
là
nền
tảng
cho
kiến
thức
về
bản
thân.
Và
viết
nhật
ký
là
một
cách
tuyệt
vời
để
xây
dựng
kiến
thức
đó.
Thực
hành
viết
nhật
ký
trong
15
phút
hoặc
lâu
hơn
mỗi
đêm
trước
khi
đi
ngủ.
Viết
nhật
ký
không
chỉ
giúp
bạn
có
thể
hiểu
bản
thân
hơn,
mà
nó
còn
là
một
cách
tuyệt
vời
để
cải
thiện
sự
tự
tin.
Sự
tự
tin
là
nền
tảng
cho
việc
mạnh
dạn
bày
tỏ.
Hãy
thử
viết
nhật
ký
với
các
chủ
đề
sau
để
bắt
đầu
cuộc
hành
trình
có
kiến
thức
về
bản
thân
nhiều
hơn:[2]
- Món quà sinh nhật lý tưởng của bạn là gì và tại sao?
- Điều dũng cảm nhất mà bạn đã từng làm là gì?
- Người bạn ngưỡng mộ nhất là ai và tại sao?
- Bạn muốn được mọi người nhớ đến là một người như thế nào?
-
Tự
tin.
Để
trở
nên
mạnh
dạn
bày
tỏ,
bạn
phải
tin
rằng
tiếng
nói
của
bạn
có
giá
trị.[3]
Bạn
phải
tin
rằng
ý
kiến
của
bạn
sẽ
tạo
ra
cuộc
đối
thoại
hiệu
quả
hơn.
Và
hãy
tin
là
như
vậy!
Nhiều
ý
kiến
khác
nhau
sẽ
làm
cho
cuộc
trò
chuyện
hoặc
cuộc
tranh
luận
trở
nên
thú
vị.
- Nếu bạn gặp khó khăn với sự tự tin, một cách dễ dàng để bắt đầu là nói về một chủ đề quen thuộc của bạn. Càng hiểu biết nhiều về một chủ đề, bạn sẽ càng thấy thoải mái hơn khi nói về chủ đề đó.
- Ví dụ, nếu bạn yêu thích võ thuật, hãy nói về võ thuật. Nếu bạn yêu thích chăm sóc một khu vườn hoàn hảo, hãy nói về cách làm vườn. Trước hết nên thoải mái nói về những điều gần gũi với bạn.
- Trò chuyện về lĩnh vực chuyên môn sẽ giúp bạn phát triển ý tưởng về các chủ đề trừu tượng hơn, như chính trị, đạo đức và tôn giáo.
-
Vượt
qua
sự
nhút
nhát.
Bởi
vì
bạn
tự
tin
không
có
nghĩa
là
bạn
thích
lắng
nghe
tiếng
nói/ý
kiến
của
riêng
mình.
Bước
tiếp
theo
là
hãy
vượt
qua
sự
nhút
nhát
của
bạn.[4]
Vượt
qua
xu
hướng
nhút
nhát
tự
nhiên
có
vẻ
khó
khăn,
nhưng
làm
trái
ngược
với
bản
năng
tự
nhiên
của
bạn
có
thể
mở
ra
nhiều
sự
lựa
chọn
mới
mẻ:
đó
là
những
lựa
chọn
táo
bạo
hơn.
- Bộ phim sitcom nổi tiếng Seinfeld đã phát sóng một tập phim có tên "The Opposite" (tạm dịch là “Sự đối lập”). Trong tập này, George đã thừa nhận là mọi quyết định ông ta đưa ra đều sai lầm. Ông kết luận rằng nếu ông làm ngược lại với bản năng tự nhiên của mình, ông sẽ có được kết quả tốt hơn. George sau đó quyết định làm ngược lại tất cả những gì mình vẫn thường làm trong mọi tình huống. Đến cuối tập phim, ông từ người bị thất nghiệp và sống nhờ vào cha mẹ của mình đã nhận được một công việc tại tổ chức New York Yankees và có được một vị trí riêng của mình.
-
Tìm
điểm
mạnh
của
bạn.
Thế
mạnh
của
chúng
ta
thường
đi
cùng
với
sở
thích
của
mình.
Sở
thích
tiết
lộ
niềm
đam
mê.
Thường
thì
bạn
sẽ
dễ
dàng
tự
tin
bày
tỏ
khi
nói
về
sở
thích
và
niềm
đam
mê
của
bạn.
Một
khi
bạn
đã
xác
định
ưu
điểm
của
bạn,
[5]
hãy
tự
tin
trong
việc
thể
hiện
quan
điểm
hoặc
thậm
chí
chỉ
đạo
một
dự
án
hoặc
hoạt
động
bằng
cách
sử
dụng
các
thế
mạnh
này.
Hãy
tự
hỏi
mình
những
câu
hỏi
sau
để
khám
phá
ưu
điểm
của
bạn:
- Mình đang quan tâm đến điều gì?
- Sở thích của mình là gì?
- Mình giỏi môn học nào nhất ở trường?
- Lĩnh vực nào mình nổi trội nhất trong công việc?
-
Phát
triển
các
ý
kiến
của
bạn.
Bạn
sẽ
không
muốn
mình
trông
như
không
hiểu
biết
gì
về
điều
bạn
đang
nói
-
hoặc
sẽ
sớm
thôi
không
còn
ai
lắng
nghe
bạn
nói
nữa.
[6]
Thêm
vào
đó,
bạn
sẽ
thấy
rất
khó
khăn
để
bày
tỏ
nếu
bạn
không
có
bất
cứ
điều
gì
để
nói!
Hãy
suy
nghĩ
xem
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào
về
các
chủ
đề
nóng
trong
mối
liên
kết
xã
hội
của
bạn.
Cuối
cùng,
chỉ
có
bạn
mới
có
câu
trả
lời,
và
bạn
không
thể
sai
được!
- Nếu bạn không thực sự có quan điểm riêng về một điều gì đó, hãy nghiên cứu về nó và quyết định suy nghĩ của bạn.
- Nên biết rằng thiếu chủ kiến về một vấn đề cũng là một dạng lập trường; bạn không xem nó là một vấn đề quan trọng đáng để tranh cãi.
- Ví dụ, bạn có thể thấy mình không hứng thú với những câu chuyện tán gẫu về người nổi tiếng đơn giản là vì bạn không quan tâm. Bạn có thể nói: "Tôi có những ưu tiên khác vào lúc này", hay "Tôi không có ý kiến gì về vấn đề đó”.
-
Có
ý
kiến
dự
phòng
dựa
trên
sự
thật.
Một
số
người
cảm
thấy
không
thoải
mái
khi
thể
hiện
ý
kiến
bản
thân
vì
họ
không
hiểu
biết
về
một
chủ
đề
nào
đó.
Bạn
có
thể
loại
trừ
cảm
giác
này
và
có
niềm
tin
hơn
về
ý
kiến
của
bản
thân
nếu
bạn
có
các
thông
tin
có
thể
hỗ
trợ
ý
kiến
đó.
- Ví dụ, nếu bạn bè và gia đình của bạn luôn nói về đổi mới chăm sóc sức khỏe, hãy đọc một vài bài viết về chủ đề đó và quyết định suy nghĩ của bạn. Nếu bạn có chuẩn bị ý kiến cùng với dữ liệu thực tế, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn trong việc thể hiện chính mình.
-
Chỉ
quan
tâm
đến
những
việc
quan
trọng.
Bạn
không
muốn
là
người
luôn
áp
đặt
ý
kiến
của
mình
lên
tất
cả
mọi
người,
người
tự
tin
bày
tỏ
chỉ
vì
mục
đích
để
thể
hiện
bản
thân,
hay
một
kẻ
luôn
tự
hào
mình
là
người
chiến
thắng
sau
cùng.
Thay
vào
đó,
cần
hiểu
biết
về
những
gì
bạn
đam
mê
và
theo
đuổi
những
điều
đó.
- Chờ để được mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân đối với vấn đề mà bạn quan tâm. Nếu bạn đưa ra ý kiến hoặc tranh luận liên tục, bạn có vẻ là người hiếu chiến và gây phiền phức. Ý chính là để mọi người chú ý và quan tâm đến những suy nghĩ của bạn, không phải để chiến thắng người khác.
-
Hiểu
rằng
sự
phòng
thủ,
dè
dặt
đều
có
giá
trị
của
nó.
Xã
hội
phương
Tây
nói
chung
khuyến
khích
con
người
sống
hướng
ngoại.
Tại
nơi
làm
việc
những
người
mạnh
dạn
thể
hiện
quan
điểm,
có
khả
năng
duy
trì
cuộc
hội
thoại,
và
tạo
lập
mối
quan
hệ
công
việc
có
ý
nghĩa
đều
được
đánh
giá
cao.
Tuy
nhiên,
không
có
gì
sai
với
việc
phòng
thủ.
Đôi
khi
lùi
lại
một
bước
có
thể
là
lựa
chọn
ngoại
giao
hiệu
quả
nhất
để
giao
tiếp.[7]
- Như với hầu hết mọi việc, đúng mực luôn là điều có lợi nhất. Mạnh dạn thể hiện 24/7 không phải là mục tiêu của bạn - bạn nên hướng đến làm người tự tin bày tỏ khi và chỉ khi bạn cảm thấy lập trường của bạn không được thể hiện rõ hoặc cần bảo vệ nó. Nếu không, bạn nên phòng thủ thì tốt hơn.
-
Có
suy
nghĩ
cởi
mở.
Đây
là
phép
xã
giao
chung
cho
một
cuộc
tranh
luận
tốt
đẹp.
Để
khẳng
định
ý
kiến
của
bạn,
diễn
giải
hợp
lý
và
lắng
nghe
người
khác
khi
họ
nói,
bạn
không
thể
trình
bày
như
kẻ
mù
quáng,
đầu
óc
hạn
hẹp
hay
kiêu
căng.
Cho
phép
các
bên
làm
rõ
quan
điểm
của
họ
sẽ
giúp
bạn
trông
thấu
tình
đạt
lý
và
đáng
tin
cậy
hơn.
- Đây là điều quan trọng trước, trong khi, và sau khi bạn nói ra những điều trong tâm trí của bạn. "Bạn đã đúng. Tôi đã không nghĩ ra điều đó", đó chỉ là cách nói ấn tượng giống như sự tranh luận với ai đó bằng những sự thật không thể tranh cãi. Nhiều người có thể nói ra những lời khoác lác, rất ít người có thể dừng lại và thừa nhận rằng có lẽ họ đã sai.
Tương tác với người khác[sửa]
-
Thực
hành
với
một
người
bạn
đáng
tin
cậy.
Việc
bạn
thẳng
thắn
bày
tỏ
thường
dễ
bị
hiểu
lầm
và
cho
là
thô
lỗ
và
ngoan
cố.[6]
Để
học
được
nghệ
thuật
thể
hiện
sự
thẳng
thắn,
chọn
một
người
hiểu
bạn
và
quan
tâm
đến
bạn.
Thực
hành
nói
ra
những
điều
trong
tâm
trí
của
bạn
một
cách
trung
thực
và
thẳng
thắn.
Một
người
bạn
đáng
tin
cậy
có
thể
giúp
bạn
thực
hành
mạnh
dạn
bày
tỏ
cho
đến
khi
cảm
thấy
tự
nhiên
hơn
bằng
cách
cho
bạn
thông
tin
phản
hồi.
- Tự tin bày tỏ quan điểm có thể tương tự như: "Mình yêu thích thiên văn học và mình nghĩ rằng chúng ta có thể học được rất nhiều từ việc nghiên cứu bầu trời đêm”.
- Khiếm nhã hoặc cố chấp sẽ nghe như: “Bất cứ ai không quan tâm đến bầu trời đêm là một kẻ ngốc”.
- Cố gắng loại bỏ nỗi sợ của bạn. Bạn sẽ dễ có cảm giác bị đe dọa nếu bạn đang lo lắng về những gì người khác sẽ nghĩ hay nói về bạn. [8] Tuy nhiên, bạn phải loại bỏ nó. Bằng cách thể hiện bản thân tốt khi bạn đã nghiên cứu và hình thành một quan điểm rõ ràng về điều gì đó, bạn có thể cảm thấy tự tin hơn về những gì bạn đang nói và bớt lo lắng về những phán xét của người khác.
-
Cư
xử
lịch
thiệp.
Bạn
có
thể
thẳng
thắn
nhưng
phải
có
sự
khéo
léo
và
nhạy
cảm
với
cảm
xúc
của
người
khác.[9]
Biết
khi
nào
cần
thể
hiện
sự
thẳng
thắn,
cũng
như
biết
những
gì
bạn
muốn
nói
thường
là
vấn
đề
về
sự
tế
nhị.
- Nếu bạn là một người theo chủ nghĩa vô thần, có lẽ bạn không nên thể hiện ý kiến của bạn rằng những người chết chỉ đơn giản là chết và không đi đến bất cứ nơi nào khác trong một lễ tưởng niệm ở nhà thờ cho một thành viên gia đình đã mất gần đây. Giữ ý kiến cho riêng mình trong bối cảnh đó là sự lịch thiệp.
-
Nói
hay.
Thật
xấu
hổ
nếu
bạn
để
cho
một
cuộc
tranh
luận
tốt
đẹp
bị
hủy
hoại
do
biểu
hiện
không
đúng
cách.
Nhiều
người
sẽ
tập
trung
quá
nhiều
vào
việc
họ
bỏ
lỡ
những
gì
phải
được
nói.
Bạn
có
thể
tránh
được
vấn
đề
đó
bằng
cách
làm
hết
khả
năng
để
có
thể
trình
bày
tốt
ý
kiến
của
mình.[9]
Hãy
nghĩ
về
cách
nói
của
những
người
có
khả
năng
trình
bày
tốt
khác,
như
người
dẫn
chương
trình
thời
sự,
xu
hướng
trò
chuyện
và
cách
sắp
xếp
những
suy
nghĩ
của
họ,
và
cố
gắng
mô
phỏng
họ.
- Đôi khi điều quyết định một người nói tốt thì không nằm ở chỗ nói những lời đao to búa lớn. Nó thể hiện ở tính hiệu quả, ngắn gọn, súc tích và miễn là bạn trình bày các thông tin kỹ lưỡng.
- Ví dụ, nói rằng: "Ngành công nghiệp cá ngừ thật tồi tệ. Những ai ăn cá ngừ đều đang gây tổn hại đến hệ sinh thái" là cách nói không thích hợp. Thay vào đó, hãy chuẩn bị những gì bạn nói: "Ngành công nghiệp cá ngừ hoàn toàn không bền vững. Nó sẽ chỉ duy trì trong 10 năm nếu chúng ta không dừng lại. Con người đang làm rối loạn vòng tuần hoàn sống".
-
Biết
khi
nào
nên
dừng
lại.
Cùng
với
việc
chỉ
quan
tâm
đến
những
vấn
đề
quan
trọng,
bạn
cần
có
khả
năng
xem
xét
thời
điểm
cần
kết
thúc
vấn
đề.
Khi
bạn
nói
ra
ý
kiến
của
mình,
để
cho
lời
nói
và
ý
kiến
của
bạn
được
thể
hiện
đầy
đủ.
Không
cần
phải
lãng
phí
thời
gian!
- Cũng nên nhận tín hiệu từ những người đồng trang lứa. Nếu ai đó đang bắt đầu thấy bị xúc phạm, bực tức, hoặc thể hiện bất kỳ cảm xúc tiêu cực nào khác, hãy dừng lại. Bạn có thể xem lại các quan điểm sau này nếu cần thiết.
-
Thực
hành
và
lặp
lại.
Bất
kỳ
đặc
điểm
tính
cách
nào
đều
do
bạn
học
hỏi,
tích
lũy.
Một
khi
bạn
bắt
đầu
tự
tin
bày
tỏ
quan
điểm
của
mình
một
cách
thường
xuyên,
phản
ứng
sẽ
trở
nên
tự
động.
Bạn
sẽ
không
thấy
phiền
khi
lắng
nghe
chính
mình
nói.
Việc
người
khác
phản
ứng
với
ý
kiến
của
bạn
sẽ
không
có
gì
đáng
sợ.
Nó
chỉ
là
một
phần
tự
nhiên
của
xã
hội
loài
người.
- Đặt mục tiêu nêu ý kiến của bạn mỗi ngày một lần để bắt đầu. Từ từ thực hiện chúng mỗi khi bạn thấy mình suy nghĩ đúng về điều gì mà không nói ra. Nếu bạn đi quá xa, nó sẽ dễ kéo bạn lùi trở lại. Và nếu có ai hỏi bạn tại sao lại có sự thay đổi sâu sắc, hãy trung thực! Bạn đang cố gắng mạnh dạn thể hiện quan điểm cá nhân. Đó là tất cả.
Làm việc hiệu quả[sửa]
-
Hãy
thẳng
thắn
khi
ở
nhà
và
nơi
làm
việc.
Thật
dễ
dàng
để
nói
với
gia
đình
về
những
gì
bạn
thực
sự
cảm
nhận
về
thế
giới
xung
quanh.
Mọi
thứ
sẽ
khó
khăn
hơn
nhiều
nếu
bạn
bước
vào
phòng
họp,
giơ
tay
lên,
và
bắt
đầu
đưa
mình
vào
thế
rủi
ro.
Nhưng
vấn
đề
khó
khăn
là
những
gì
thực
sự
quan
trọng
nhất.
Và
nó
cũng
có
thể
quyết
định
sự
thăng
tiến
mà
bạn
đang
mong
mỏi!
- Càng làm nhiều một việc gì đó, bạn sẽ càng trở nên thoải mái với nó hơn - bất kể đó là gì. Vì vậy, hãy bắt đầu ngay ngày mai. Khi bạn có một ý nghĩ nào đó, nếu có thể thì hãy nói ra. Đó là tất cả những gì bạn cần làm. Làm điều đó một lần một ngày cho đến khi việc trở thành người phát ngôn của nhóm mang lại cảm giác bớt đáng sợ hơn. Bạn sẽ tiến bộ lên từ đó.
- Đừng nhắm mục tiêu để thuyết phục. Tranh luận cởi mở, giàu tính trí tuệ có thể tiếp thêm sinh lực và vui vẻ. Tuy nhiên, nói chuyện với ai đó nhồi nhét ý kiến của họ cho bạn không ngừng cho đến khi bạn chuyển sang thái độ hờ hững là điều trái lại.[8] Đừng trở thành người sẽ không chịu dừng lại cho đến khi tất cả mọi người trong phòng đồng ý với bạn. Đó không phải là mục tiêu.
-
Hiểu
rằng
ý
kiến
của
bạn
không
phải
là
duy
nhất.
Nhiều
người
phải
đấu
tranh
để
giữ
ý
kiến
của
riêng
họ
và
không
có
ý
định
thuyết
phục
đối
phương
nghe
theo.
Điều
này
thường
là
bởi
vì
họ
kiên
quyết
và
kiên
định
tin
rằng
họ
đúng
100%.
[10]
Nghĩ
rằng
những
người
khác
thật
buồn
cười
-
tại
sao
họ
không
thể
nhìn
thấy
nó?
Thật
ra
bởi
vì
đối
phương
cũng
hoàn
toàn
có
niềm
tin
tương
tự.
- Sự khác biệt ở đây là nếu bạn đang đọc trang này, thì bạn không thuộc kiểu "tôi đúng anh sai". Tuy nhiên, bạn có thể phải đối phó với loại người này khi bạn phản đối quan điểm của họ. Hãy cho họ biết rằng quan điểm một chiều của họ không mang lại cuộc tranh luận trí tuệ và vui vẻ. Không cần thiết để tranh cãi với một người như thế, do đó, đừng làm điều đó!
-
Đừng
hạ
thấp
người
khác.
Một
khi
bạn
bắt
đầu
bày
tỏ
ý
kiến,
bạn
sẽ
đối
mặt
với
việc
người
khác
cũng
thấy
bắt
buộc
phải
đưa
ra
quan
điểm
của
họ.
"Anh
ấy
thực
sự
chỉ
nói
rằng
...?
Tôi
hẳn
đã
nghe
nhầm".
Khi
điều
này
xảy
ra,
đừng
làm
xấu
đi
lý
do
của
bạn
bằng
việc
thêm
vào
ý
kiến
như:
"Bạn
đang
hành
động
điên
rồ",
hoặc
"Điều
đó
thật
quá
ngu
ngốc".
Nó
không
đặt
bạn
vào
một
vị
trí
tốt
hơn,
cũng
không
tồi
tệ
hơn.
Nó
chỉ
làm
cho
bạn
trông
có
vẻ
xấu
tính.[11]
- Thử cố gắng hết sức để làm cho sự mạnh dạn của bạn không bị phán xét trước mọi người. Nếu bạn cảm thấy không thích đi xem một bộ phim nào đó với bạn bè, hãy nói thẳng như vậy - nhưng nếu nói với ai đó về việc giảm cân, hãy khéo léo hơn khi nói về chủ đề này.
-
Lắng
nghe
người
khác.
Thực
hiện
theo
tấm
gương
của
Nelson
Mandela,
người
đã
từng
nói:
"Tôi
đã
luôn
luôn
cố
gắng
để
lắng
nghe
những
gì
mỗi
người
nói
trong
một
cuộc
thảo
luận
trước
khi
mạo
hiểm
đưa
ra
ý
kiến
riêng
của
tôi.
Đôi
khi,
ý
kiến
riêng
của
tôi
sẽ
chỉ
đơn
giản
là
đại
diện
cho
một
sự
đồng
thuận
về
những
gì
tôi
nghe
thấy
trong
các
cuộc
thảo
luận".[12]
- Lắng nghe đầu tiên là điều rất quan trọng - có lẽ quan điểm của bạn đã được giải quyết - hoặc có thể ai đó đã có một quan điểm tốt hơn! Cách duy nhất bạn thực sự có thể đảm bảo sự thẳng thắn của mình hoàn thành đúng mục tiêu của nó là liệu bạn có lắng nghe trước khi bạn nói. Điều đó sẽ giúp bạn tránh nhiều chuyện buồn đáng tiếc về sau!
Lời khuyên[sửa]
- Đừng nói bất cứ điều gì về phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính, hoặc điều gây xúc phạm.
- Chắc chắn rằng bạn luôn có những lý do chính đáng.
- Đừng ngần ngại. Ý kiến của bạn luôn có giá trị nào đó.
- Nếu bạn cần phải nói cho một người biết rằng bạn nghĩ họ đã làm sai, hãy nói với họ một cách riêng tư.
- Sử dụng càng ít từ càng tốt. Thông điệp ngắn gọn sẽ ấn tượng và hiệu quả hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Có thể bạn sẽ có nhiều kẻ thù khi mạnh dạn bày tỏ ý kiến như vậy, nhưng thường thì bạn sẽ giảm được số người thù địch nếu bạn là một người tốt và trung thực. Bạn cũng sẽ được tôn trọng nhiều hơn.
- Tránh thô tục trong khi tranh luận. Nó có thể làm cho người khác bỏ qua những điểm tốt bạn đang tạo ra và làm suy giảm hiệu quả những điểm tốt của bạn.
- Hãy cẩn thận khi tranh luận với người có quyền, chẳng hạn như sếp, giáo viên, v.v.
- Một số bạn bè của bạn có thể chỉ là người rất nhút nhát, luôn cẩn thận. Một người bạn tốt nên hiểu rằng bạn đã không thay đổi, nhưng bạn sẽ có một số thay đổi đối với việc chọn có mối quan hệ với ai đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.merriam-webster.com/dictionary/outspoken
- ↑ http://www.self-esteem-health.com/reflective-journal-writing-prompts.html
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/8-ways-to-be-more-confident-live-the-life-of-your-dreams/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200001/shyness-the-new-solution
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/adam-grant/discover-your-strengths_b_3532528.html
- ↑ 6,0 6,1 https://www.psychologytoday.com/blog/surviving-your-childs-adolescence/201406/adolescence-and-learning-speak
- ↑ http://mashable.com/2014/06/05/staying-quiet-at-work/
- ↑ 8,0 8,1 http://www.selfgrowth.com/articles/how_to_express_yourself_to_others
- ↑ 9,0 9,1 http://www.selfgrowth.com/articles/how_to_express_yourself_to_others
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/how-to-speak-your-mind-without-making-someone-else-wrong/
- ↑ http://www.focusonthefamily.com/parenting/teens/conflict-with-your-teen/unhealthy-ways-to-argue
- ↑ http://theoffbeatreport.com/2012/04/on-being-outspoken/