Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tha thứ cho người đã khiến bạn bị tổn thương
Từ VLOS
Rất khó để tha thứ cho một ai đó đã khiến bạn bị tổn thương. Tuy nhiên, điều đó có thể giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn và thậm chí là hàn gắn mối quan hệ của cả hai. Tha thứ cho người làm tổn thương bạn đã được chứng minh là sẽ giúp bạn giải tỏa căng thẳng, vì vậy đó cũng chính là cách để bạn giúp đỡ bản thân mình.[1] Học cách tha thứ cho một người có thể là một quá trình dài và cần nhiều cố gắng, nhưng có lẽ đó là lựa chọn tốt hơn so với việc cứ giữ mãi thù hận trong lòng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi quan điểm của bản thân[sửa]
-
Buông
bỏ
oán
giận.
Nếu
bạn
oán
giận
người
đó
vì
những
tổn
thương
mà
anh
ấy
hay
cô
ấy
gây
ra,
bạn
sẽ
không
bao
giờ
có
thể
bước
tiếp
được,
cả
trong
cuộc
sống
cũng
như
trong
mối
quan
hệ
của
bạn.
Chấp
nhận
rằng
điều
gì
xảy
ra
thì
cũng
đã
xảy
ra,
bằng
cách
nói:
“Tôi
tức
giận
bởi
__
đã
khiến
tôi
mất
lòng
tin
và
tôi
chấp
nhận
rằng
điều
này
thật
sự
đã
xảy
ra”
và
“Tôi
chấp
nhận
việc
đã
xảy
ra
và
những
cảm
xúc
mà
nó
mang
lại”.[2]
- Chấp nhận những gì người kia đã làm với bạn và hiểu được rằng bạn không thể kiểm soát được điều đó. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát được cách mà bạn phản ứng lại với tình huống đó.
- Nhận biết những khuyết điểm của chính bản thân bạn và những việc mà có thể bạn đã khiến người kia bị tổn thương để giúp bạn chấp nhận lỗi lầm và giải tỏa oán giận. Tất cả mọi người đều sẽ có những lúc sai lầm và việc nhận biết được sai lầm của chính bản thân sẽ giúp bạn thấu hiểu được lỗi lầm của người đã khiến bạn bị tổn thương.[3]
- Điều đó sẽ không nguôi ngoai chỉ sau một đêm nhưng bạn càng sớm có ý định buông bỏ oán giận của bản thân thì nó sẽ càng sớm trở thành điều được ưu tiên. Tập trung hướng về phía trước thay vì cứ mãi nghĩ về sự việc đã qua.
-
Xem
xét
bức
tranh
tổng
quát
hơn.
Khi
bạn
đang
trong
quá
trình
hướng
tới
việc
tha
thứ
cho
người
kia,
hãy
ngừng
lại
một
chút
và
nghĩ
xem
nỗi
đau
đó
thật
sự
nghiêm
trọng
đến
mức
nào.
Liệu
hành
động
đó
thật
sự
có
thể
tha
thứ,
hay
đó
là
điều
mà
bạn
thậm
chí
không
hề
nghĩ
tới
trong
vòng
một
tháng?
Hãy
nghĩ
xem,
“liệu
nó
còn
là
vấn
đề
vào
sáng
mai
không?”.
Chỉ
bạn
mới
có
thể
quyết
định.[4]
- Hãy kết hợp cả đức tin của bạn vào việc phân tích. Nếu bạn cực ghét việc phản bội, và nửa kia của bạn đã làm vậy với bạn, vậy thì lương tâm của bạn sẽ không cho phép bạn tha thứ cho họ. Tuy nhiên nếu bạn tin rằng bạn có thể vượt qua được điều đó, vậy bạn có thể hướng tới việc tha thứ. [5]
-
Nghĩ
về
những
mặt
tốt
trong
mối
quan
hệ
của
bạn.
Bạn
có
vui
vẻ
khi
ở
bên
người
đó
bởi
họ
vô
cùng
thú
vị
hay
hai
bạn
đã
có
những
cuộc
trò
chuyện
thông
mình
không?
Hai
bạn
có
hợp
tác
tốt
trong
việc
nuôi
dạy
con
cái
không?
Bạn
có
thỏa
mãn
về
đời
sống
tình
dục
không?
Lập
một
danh
sách
những
điều
tuyệt
vời
về
mối
quan
hệ
của
bạn
với
người
khiến
bạn
bị
tổn
thương.
Xem
xét
xem
liệu
những
điều
đó
có
quan
trọng
hơn
những
việc
không
đúng
mà
họ
đã
làm
hay
không.[6]
- Bằng đầu bằng việc nhớ lại một vài điều nhỏ nhặt, như "họ thường đi đổ rác" hoặc "họ gửi cho tôi những đường link hữu ích trong công việc", sau đó hướng tới những điều to lớn hơn như tính cách hay những hành động tốt đẹp.[7]
-
Nói
chuyện
với
ai
đó
về
hoàn
cảnh
của
bạn.
Nếu
bạn
cảm
thấy
tổn
thương
và
đau
khổ
về
những
chuyện
đã
xảy
ra,
nói
chuyện
với
người
khác
có
thể
giúp
bạn
nhận
được
một
vài
cái
nhìn
hữu
ích.
Thay
vì
vật
lộn
một
mình
hay
cô
lập
bản
thân,
nói
chuyện
với
người
khác
sẽ
giúp
bạn
trở
nên
sáng
suốt
hơn
và
bớt
cảm
thấy
cô
đơn.
Bạn
cũng
có
thể
sẽ
nhận
được
một
vài
lời
khuyên
hữu
ích
giúp
bạn
hiểu
rõ
hơn
về
sự
việc
và
biết
được
cách
để
giải
quyết.[8]
- Có lẽ bạn không muốn nói với quá nhiều người và bị quá tải trước những lời khuyên. Hãy chọn ra một vài người bạn đáng tin tưởng hoặc người thân trong gia đình mà bạn đánh giá cao ý kiến của họ.
-
Để
thời
gian
trôi
qua.
Một
điều
quan
trọng
khác
trong
việc
tha
thứ
cho
một
người
đó
là
dành
thời
gian
ở
một
mình
để
suy
nghĩ.
Nếu
ai
đó
thật
sự
làm
điều
không
đúng
với
bạn,
cho
dù
là
bạn
trai
bạn
phản
bội
bạn
hay
bạn
thân
của
bạn
nói
những
điều
cay
nghiệt
sau
lưng
bạn,
việc
dành
thời
gian
và
không
gian
riêng
cho
bản
thân
là
điều
vô
cùng
quan
trọng.
Thêm
vào
đó,
thời
gian
qua
đi,
có
thể
bạn
sẽ
có
cái
nhìn
phù
hợp
cho
hoàn
cảnh
đó.
Ví
dụ
như,
tại
thời
điểm
đó,
những
lời
mà
người
yêu
hay
bạn
bè
của
bạn
nói
dường
như
khiến
bạn
vô
cùng
tổn
thương.
Tuy
nhiên,
qua
thời
gian
và
sau
khi
suy
nghĩ
kỹ
càng,
có
thể
bạn
sẽ
hiểu
được
tại
sao
họ
lại
nói
như
vậy.[9]
- Nếu bạn sống cùng người khiến bạn bị tổn thương, có lẽ bạn nên tìm một nơi khác để ở trong một thời gian, nếu có thể. Nếu bạn không sống cùng nhau, vậy hãy nói rõ với người đó rằng bạn muốn giữ khoảng cách và bạn sẽ tìm đến họ khi bạn sẵn sàng.
Nói chuyện với người kia[sửa]
-
Suy
nghĩ
trước
khi
nói.
Chuẩn
bị
xem
bạn
sẽ
làm
thế
nào
để
bắt
đầu
cuộc
trò
chuyện
và
những
điều
bạn
muốn
nói
trước
khi
bắt
đầu.
Mặc
dù
bạn
có
thể
cảm
thấy
đau
khổ,
giận
giữ,
tổn
thương
hay
bối
rối,
nhưng
bạn
cũng
nên
tìm
một
cách
để
thể
hiện
những
cảm
xúc
đó
một
cách
tế
nhị
thay
vì
bùng
nổ
hay
nói
những
điều
mà
bạn
không
cố
ý.
Hít
thở
sâu
trước
và
sau
mỗi
lời
nói,
và
cố
gắng
nói
càng
hợp
tình
hợp
lý
càng
tốt.[10]
- Trước khi bạn nói bất cứ điều gì, hãy tự hỏi bản thân xem điều đó nghe như thế nào hay nó sẽ được truyền đạt tới người kia như thế nào. Những lời của bạn có thể khiến họ bị tổn thương, và khi đó bạn sẽ ở trong hoàn cảnh của người tha thứ và người cần được tha thứ.
- Cố gắng viết ra những điều mà bạn muốn nói, thậm chí là luyện tập trước gương để nói theo đúng như những gì bạn muốn.
-
Bộc
lộ
cảm
xúc
của
bản
thân.
Nói
cho
người
đó
biết
hành
động
của
anh
ấy/cô
ấy
đã
khiến
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào
như
một
phần
của
cuộc
trò
chuyện.
Thành
thật
nhất
có
thể,
bộc
lộ
nỗi
đau
mà
bạn
đã
phải
trải
qua.
Cởi
mở
về
cảm
xúc
của
bản
thân
để
thể
hiện
rằng
người
kia
thật
sự
đã
khiến
bạn
bị
tổn
thương
và
rằng
bạn
đã
có
một
khoảng
thời
gian
rất
khó
khăn
để
đối
mặt
với
điều
đó.
Giao
tiếp
bằng
mắt
và
nói
thật
chậm,
cho
người
đó
thấy
rằng
những
điều
bạn
nói
là
sự
thật.
- Sử dụng "mệnh đề ngôi thứ nhất" như "Em cảm thấy bị tổn thương khi anh lừa dối em bởi em đã luôn chung thủy và hết mình với tình yêu của chúng ta, và em tưởng rằng anh cũng như vậy". Hoặc "Tớ cảm thấy thất vọng khi cậu đi buôn chuyện về tớ bởi tớ không nghĩ rằng tớ đã làm bất cứ điều gì để xứng đáng phải nhận lấy điều đó cả".[11]
- Sử dụng cấu trúc chung như, "Em cảm thấy __ khi __ bởi vì __". Tập trung vào việc diễn tả cảm xúc của bạn thay vì những điều tồi tệ mà họ đã làm. [12]
-
Lắng
nghe
câu
chuyện
của
họ.
Chuyện
gì
cũng
có
hai
mặt
của
nó.
Lắng
nghe
tất
cả
những
gì
người
kia
nói
mà
không
ngắt
lời
và
cố
gắng
nhìn
nhận
vấn
đề
từ
góc
nhìn
của
anh
ấy/cô
ấy.[13]
- Để trở thành một người lắng nghe giỏi, hãy giao tiếp bằng mắt, tránh những thứ gây xao nhãng như điện thoại, và thật cởi mở. Thêm vào đó, cố gắng đưa ra những phản hồi phù hợp bằng cách hỏi những câu hỏi mang tính chất làm rõ hoặc diễn giải lại lời họ vừa nói.[14]
- Ví dụ như, sau khi họ nói gì đó, hãy làm rõ và tóm tắt lại bằng cách nói "vậy ý của anh là..."
- Đừng gây chuyện hay tự vệ. Hít thở sâu hoặc bước ra ngoài nếu bạn cảm thấy tức giận bởi điều mà họ nói.
-
Thể
hiện
sự
cảm
thông.
Cảm
thông
có
thể
là
điều
cuối
cùng
bạn
muốn
làm
khi
bạn
cảm
thấy
thật
sự
bị
tổn
thương.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
đặt
mình
vào
vị
thế
của
người
kia
và
nghĩ
về
cảm
xúc
của
anh
ấy/cô
ấy,
có
thể
bạn
sẽ
bạn
thấy
không
còn
oán
giận
hay
buồn
phiền
người
đó
như
trước
nữa.
Đưa
ra
câu
hỏi
và
bỏ
qua
định
kiến
của
bản
thân.
Thật
sự
lắng
nghe
và
cởi
mở
với
người
kia.
[15][16]
- Đồng cảm và tha thứ có liên quan chặt chẽ với nhau vì vậy bạn gần như sẽ không thể tha thứ cho ai đó nếu bạn không cảm thông với họ.[17]
Bỏ qua và tiếp tục cuộc sống[sửa]
-
Dành
thời
gian
xa
nhau
nếu
bạn
cần.
Xem
xét
xem
liệu
bạn
có
cần
thời
gian
rời
khỏi
người
đã
khiến
bạn
bị
tổn
thương
hay
không.
Nếu
có,
vậy
bạn
đừng
ngại
ngần
nói
rằng
mình
cần
một
vài
tuần,
vài
tháng
hoặc
đơn
giản
là
bạn
muốn
giữ
khoảng
cách
cho
tới
khi
bạn
sẵn
sàng
dành
thời
gian
ở
bên
nhau.
Hãy
nói
chuyện
thật
rõ
ràng
để
anh
ấy.cô
ấy
không
cố
gắng
quay
trở
lại
mối
quan
hệ
như
bình
thường
khi
bạn
chưa
sẵn
sàng.[2]
- Thành thật. Nói điều gì đó như: "Em vẫn chưa thật sự sẵn sàng để hẹn hò một lần nữa. Em hy vọng anh có thể tôn trọng điều đó".
-
Thực
hiện
từng
bước
nhỏ
để
hàn
gắn
mối
quan
hệ
của
bạn.
Khi
bạn
đã
sẵn
sàng
bước
tiếp
cùng
người
kia,
hãy
dần
dần
khiến
mối
quan
hệ
dịu
đi.
Mọi
thứ
sẽ
không
trở
lại
như
bình
thường
ngay
lập
tức.
Hãy
hẹn
hò
một
hoặc
hai
lần
một
tuần
thay
vì
mỗi
ngày
hoặc
đi
chơi
chung
với
một
nhóm
bạn
trước
khi
làm
điều
gì
đó
thân
mật
và
riêng
tư
mà
hai
bạn
từng
làm
trước
đây.
- Nếu đó là một mối quan hệ lãng mạn, hãy cư xử như đó ngày hẹn đầu tiên. Bạn không phải ôm ấp, âu yếm hay nắm tay như trước đây nếu bạn chưa sẵn sàng.
- Ngoài việc thực hiện từng bước nhỏ để giúp mối quan hệ trở lại bình thường, học cách tha thứ cũng cần những bước như vậy. Vì thế, hàn gắn mối quan hệ của bạn một cách dần dần cũng sẽ giúp việc tha thứ trở nên dễ dàng đối với bạn hơn. [18]
-
Buông
bỏ
quá
khứ.
Tránh
đắm
chìm
trong
quá
khứ
khi
bạn
bước
tiếp
với
mối
quan
hệ
của
mình.
Tiếp
tục
nghĩ
về
quá
khứ
sẽ
chỉ
khiến
bạn
khó
lòng
tin
tưởng
người
kia,
và
điều
đó
sẽ
dẫn
tới
một
mối
quan
hệ
vô
cùng
ngột
ngạt.
Bạn
không
nhất
thiết
phải
"tha
thứ
và
quên
đi",
thay
vào
đó
hãy
tha
thứ
và
rút
ra
kinh
nghiệm.
Nếu
nửa
kia
của
bạn
lừa
dối
bạn
và
bạn
đã
chọn
cách
tha
thứ
cho
họ,
bây
giờ
bạn
sẽ
biết
được
những
tín
hiệu
của
sự
phản
bội,
hoặc
bạn
có
thể
nghĩ
về
nguyên
do
đã
gây
ra
sự
thiếu
chung
thủy
này
ngay
từ
đầu
và
không
để
nó
xảy
ra
một
lần
nữa.
Hãy
biến
mỗi
sự
việc
xảy
ra
trở
thành
một
cơ
hội
để
học
hỏi
và
giúp
mối
quan
hệ
của
bạn
trở
nên
vững
chắc
hơn.[19]
- Khi bạn thấy bản thân mãi đắm chìm trong quá khứ, thay vào đó hãy tập trung vào hiện tại. Bình tâm trở lại bằng cách hít thở sâu và tập trung vào thứ ở trước mặt bạn; mùi hương trong phòng, cuộc nói chuyện với bạn của bạn, v.v. [20]
-
Quyết
định
xem
liệu
bạn
có
thể
hoàn
toàn
tha
thứ
và
bước
tiếp
hay
không.
Thành
thật
với
chính
mình.
Hãy
thừa
nhận
với
bản
thân
nếu
bạn
không
thể
hoàn
toàn
tha
thứ
cho
người
đó.
Thật
không
may,
có
những
lúc
bạn
nghĩ
rằng
bạn
đã
sẵn
sàng
để
tha
thứ
cho
ai
đó
và
rồi
khi
hai
bạn
quay
trở
lại
với
nhau,
bạn
mới
nhận
ra
rằng
bạn
không
thể
nào
làm
được
như
vậy.
Nếu
bạn
đi
chơi
cùng
người
đó
và
nhận
thấy
bản
thân
cứ
mãi
nghĩ
về
việc
họ
đã
khiến
bạn
tổn
thương
như
thế
nào,
vậy
thì
có
lẽ
bạn
cần
phải
kết
thúc
mối
quan
hệ
đó.[21]
- Tiếp tục một mối quan hệ đơn thuần hoặc lãng mạn sau khi bạn nhận ra rằng bạn không thể tha thứ cho họ không phải là điều tốt cho cả hai. Có lẽ bạn sẽ trở nên cay nghiệt hoặc oán giận họ và việc này hoàn toàn không có lợi. Khi bạn nhận ra rằng việc tha thứ là không thể, hãy kết thúc mối quan hệ đó càng sớm càng tốt.
- Tha thứ và yêu thương bản thân. Phần quan trọng nhất của tha thứ và bước tiếp đó là yêu thương và tha thứ cho chính mình. Có lẽ bạn khắc nghiệt với bản thân hơn là người khác. Có thể bạn cảm thấy mình thật khó ưa hoặc cảm thấy như bạn đã quá khó khăn với người đã khiến bạn tổn thương. [18]
Lời khuyên[sửa]
- Tìm một cách để bộc lộ cảm xúc của bản thân như vẽ, viết, vận động, v.v.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng cảm thấy áp lực phải tha thứ cho ai đó. Tha thứ là lựa chọn của một mình bạn. Người ép buộc bạn tha thứ cho họ có lẽ không phải là người xứng đáng nhận được sự tha thứ của bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/mental-health/features/forgive-forget
- ↑ 2,0 2,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-living/adult-health/in-depth/forgiveness/art-20047692
- ↑ http://www.artofmanliness.com/2013/02/19/how-to-own-up-to-mistakes/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-gift-maybe/201501/seeing-the-bigger-picture-life-maybe-better-you-think
- ↑ http://www.aish.com/h/hh/yom-kippur/theme/Learning-to-Forgive.html
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/eight_keys_to_forgiveness
- ↑ http://forgiveandfindpeace.com/40-days-forgiveness-good
- ↑ http://positivetruth.com/how-to-forgive-someone-who-has-hurt-you-including-yourself/
- ↑ http://www.forbes.com/sites/ashleystahl/2015/09/17/feeling-overwhelmed-here-are-three-ways-to-gain-perspective/
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/joanne-tombrakos/todd-akin_b_1814607.html
- ↑ http://www.austincc.edu/colangelo/1318/istatements.htm
- ↑ http://www.compassioncoach.com/how_and_when_to_use_i_statements
- ↑ http://www.positivelypositive.com/2013/06/02/six-steps-to-forgive-someone-who-hurt-you/
- ↑ http://www.twu.edu/downloads/counseling/E-8_How_to_be_a_good_listener.pdf
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/six_habits_of_highly_empathic_people1
- ↑ http://www.ijrhss.org/pdf/v2-i8/14.pdf
- ↑ Zechmeister, J. & Romero, C. 2002. Nạn nhân và người phạm lỗi trong bất đồng cá nhân: tự chuyện về tha thứ và sự tha thứ. Tạp chí tâm lý xã hội và tính cách. 82: 675.
- ↑ 18,0 18,1 https://www.opendemocracy.net/transformation/eight-steps-to-achieving-forgiveness
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/matthew-b-james-phd/learning-forgiveness-_b_3728468.html
- ↑ http://www.mindful.org/five-steps-to-mindfulness/
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/abby-rodman-licsw/7-end-of-relationship-scr_b_5912896.html
- ↑ http://www.mindbodygreen.com/0-11454/10-ways-to-forgive-yourself-let-go-of-the-past.html