Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tránh trở nên lúng túng với xã hội
Từ VLOS
Sự lúng túng với xã hội xuất phát từ một cảm giác không nảy sinh một cách "bình thường" hay "gắn chặt với xã hội" dưới cách nhìn của người khác. Bắt nguồn từ nỗi sợ hãi cũng như lo lắng của chúng ta về việc người khác nghĩ gì về mình và từ những kỳ vọng của xã hội, sự lúng túng này sẽ gây hạn chế trong việc tương tác một cách hoàn thiện với mọi người mà không sợ bị chết giễu hay phê phán. Một khi bạn nhận ra rằng bất cứu ai cũng sợ mình tỏ ra vụng về trong giao tiếp xã hội và có rất nhiều cách để tiếp tục đối thoại từ những tình huống lúng túng, chỉ cần bình tĩnh và tự tin, bạn sẽ luôn kiểm soát được những tương tác xã hội thay vì sợ hãi chúng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi cách suy nghĩ[sửa]
-
Nhận
ra
rằng
bạn
không
đơn
độc.
Bạn
có
thể
cho
rằng
mọi
người
xung
quanh
bạn
hòa
nhập
xã
hội
rất
dễ
dàng,
nhưng
trên
thực
tế,
ai
cũng
lo
lắng
về
sự
vụng
về
của
bản
thân
trong
giao
tiếp
ở
nơi
công
cộng.
Họ
lo
âu
về
việc
người
khác
có
thích
họ
hay
không,
liệu
ấn
tượng
mà
họ
đem
đến
là
tốt
đẹp
hay
nhàm
chán.
- Bạn có thể cho rằng những người xung quanh bạn sở hữu sự tự tin thiên bẩm và chẳng bao giờ phải lo lắng về cách tiếp cận mọi người, tuy nhiên mỗi người đều có nỗi bất an riêng về một vài mặt trong tương tác xã hội. Chúng ta ai cũng muốn mình được yêu thích và có nhiều bạn.
-
Hãy
tự
hỏi
bản
thân
rằng
những
cảm
giác
lúng
túng
này
đến
từ
đâu.
Nhiều
người
trải
qua
sự
lúng
túng
trong
giao
tiếp
thường
là
do
họ
quá
lo
lắng,
sợ
hãi,
bất
an
hay
tự
ti
về
bản
thân.
Bất
kỳ
lý
do
nào
cũng
có
thể
khắc
phục
được
nếu
bạn
sẵn
sàng
vượt
qua
giới
hạn
của
mình
và
tìm
cách
xây
dựng
lòng
tự
tin.
Trong
mỗi
tình
huống,
thử
xác
định
nguyên
nhân
khiến
cho
bạn
không
thoải
mái
từ
đó
giải
quyết
một
cách
trực
diện.
Biết
được
nguyên
nhân
thật
sự
càng
sớm
thì
bạn
càng
mau
chóng
khắc
phục
được
điều
này.
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tự ti, chẳng hạn như có một quá khứ không mấy tốt đẹp, cảm thấy không ai hiểu bạn, cảm thấy áp lực khi phải tương tác trong tình huống (công việc, bạn bè hay sức ép từ bố mẹ, vân vân) hay băn khoăn về sự hối thúc và hành động của họ khi ở gần bạn.
-
Nỗ
lực
để
vượt
qua
sự
nhút
nhát.
E
thẹn
có
thể
cản
trở
bạn
trong
tương
tác
xã
hội.
Sự
nhút
nhát
có
thể
biến
đổi
từ
cảm
giác
e
thẹn
với
tất
cả
mọi
người
xung
quanh
cho
đến
sợ
sệt
đối
với
vài
nhóm
người
nhất
định.
Bạn
trở
nên
ngại
tiếp
xúc
vì
sợ
cảm
thấy
xấu
hổ.[1]
Hãy
thư
giãn
trong
khi
tương
tác
xã
hội
và
bước
ra
khỏi
lớp
vỏ
bọc
của
mình.
- Người nhút nhát cũng mong muốn tham gia các hoạt động xã hội nhưng lại sợ cảm giác xấu hổ hay thừa thãi.
- Hãy đọc thêm bài viết Vượt qua sự nhút nhát để tìm hiểu và nhận ra rằng sự nhút nhát là thứ mà chúng ta có thể kiểm soát được.
-
Ngừng
lo
lắng
về
những
gì
người
khác
nghĩ
về
bạn.
Mặc
dù
nói
thì
dễ
nhưng
cách
chủ
yếu
để
tránh
bị
lúng
túng
trong
giao
tiếp
xã
hội
là
đừng
quan
tâm
đến
việc
người
khác
nghĩ
về
bạn
như
thế
nào.
Hầu
hết
mọi
người
đều
lo
lắng
không
biết
người
khác
nghĩ
sao
về
họ,
đó
là
điều
đáng
để
bạn
nhắc
nhở
bản
thân
mỗi
khi
bắt
đầu
lo
lắng
thái
quá.[1]
Khi
quá
bận
rộn
để
lo
lắng
về
việc
những
người
xung
quanh
nghĩ
gì
về
bạn,
bạn
sẽ
không
bao
giờ
có
thể
thư
giãn
hay
tận
hưởng
trọn
vẹn
tương
tác
xã
hội
đó.
Chỉ
khi
nào
bạn
giũ
bỏ
được
nỗi
lo
âu
này
thì
bạn
mới
thoải
mái
là
chính
mình
và
nói
chuyện
một
cách
tự
nhiên,
điềm
tĩnh.
- Nhắc nhở bản thân điều gì mới là quan trọng. Có thể ai đó không thích bạn, nhưng liệu bạn có còn gặp họ nữa không? Những người bạn thật sự sẽ luôn ở bên bạn cho dù bạn vẫn thường gây rắc rối ở nơi này hay nơi khác.
-
Nhận
biết
nếu
bạn
mắc
hội
chứng
lo
âu
xã
hội.
Lo
âu
xã
hội
là
một
trạng
thái
rối
loạn
tâm
lý
khiến
cho
người
nào
đó
không
thể
hòa
nhập
vào
những
hoạt
động
đời
sống
bình
thường
như
trường
học,
nơi
làm
việc
hay
những
sự
kiện
xã
hội.
Người
mắc
hội
chứng
này
có
xu
hướng
khép
mình
với
gia
đình
hoặc
bạn
bè
thân
cận
và
tránh
xa
tất
cả
các
mối
quan
hệ
khác
ngoài
xã
hội.
Hội
chứng
lo
âu
xã
hội
xuất
phát
từ
nỗi
sợ
hãi
triền
miên
về
việc
người
khác
cứ
chăm
chăm
vào
nạn
nhân
nhằm
mục
đích
gây
khó
dễ
hay
làm
nhục
họ.[2]
- Tìm đọc thêm bài viết Vượt qua chứng lo âu xã hội để biết thêm thông tin về hội chứng này.
-
Hiểu
rõ
cảm
xúc
của
bạn.
Ý
thức
được
mỗi
khi
bạn
cảm
thấy
lúng
túng.
Quan
tâm
hơn
về
cảm
nhận
của
bản
thân
mỗi
khi
bạn
cảm
thấy
khó
xử
và
lo
lắng,
bạn
sẽ
nhận
thức
một
cách
có
ý
thức
rằng
adrenaline
trong
người
bạn
đang
dâng
cao
khiến
cho
bạn
muốn
bỏ
chạy
hay
trốn
tránh.
- Hãy cảnh giác nếu bạn thường xuyên cảm thấy nóng người, đổ mồ hôi, giật mình, bứt rứt hay đa nghi thái quá. Theo dõi những suy nghĩ của bạn nếu chúng trở nên hoảng loạn quá mức về cách giao tiếp xã hội của bản thân cũng như mỗi khi bắt đầu cảm thấy bản thân mình vô dụng. Làm quen với những cảm giác này để học cách nhận biết chúng.
Sử dụng những kỹ thuật để thư giãn[sửa]
-
Thử
nói
chuyện
một
mình.
Kỹ
thuật
này
sẽ
giúp
bạn
phân
tán
sự
tập
trung
vào
việc
lo
lắng
người
khác
nghĩ
gì
về
bạn
và
trấn
an
bản
thân
nhằm
trở
nên
thoải
mái
với
chính
mình
hơn.[3]
Vài
điều
bạn
có
thể
tự
nhủ
để
vượt
qua
những
khoảnh
khắc
lo
âu
xã
hội
bao
gồm:
- "Mình sẽ ổn thôi. Cảm giác của mình không phải lúc nào cũng đúng, cứ bình thản và thoải mái nào."
- "Hình như mình đang quá để ý đến những cảm xúc tiêu cực thì phải."
- "Mọi người rất tốt và mình sẽ vui vẻ khi ở bên cạnh họ."
- "Mình đến đây là để thư giãn mà."
-
Học
cách
thư
giãn.
Bắt
đầu
học
điều
này
ở
nhà,
nơi
mà
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
nhất.
Thư
giãn
trước
khi
bạn
tham
gia
vào
một
tình
huống
có
thể
giúp
bạn
thêm
phần
cởi
mở,
thành
thật
với
mọi
người
và
bớt
“xù
lông
nhím”
lên
khi
ở
trong
môi
trường
xã
hội.
Chỉ
khi
không
cảm
thấy
căng
thẳng
thì
bạn
mới
sẵn
sàng
nắm
bắt
các
tình
huống
giao
tiếp
thay
vì
sợ
hãi
chúng.
Thêm
nữa,
sự
thư
giãn
sẽ
xua
tan
đi
cảm
giác
lo
âu.[4]
- Tập hít thở sâu để vượt qua những khoảnh khắc lo lắng.
- Hãy xem bài viết Cách để thiền để có nhiều ý tưởng hơn.
-
Lạc
quan
lên.
Đôi
khi
những
sự
việc
khó
chịu
và
cực
kỳ
lúng
túng
vẫn
ngẫu
nhiên
xảy
ra.
Hãy
thư
giãn
và
tìm
ra
khía
cạnh
thú
vị
trong
những
khoảnh
khắc
ngượng
ngùng.
Không
chỉ
giúp
bạn
đặt
những
sự
việc
trên
vào
một
góc
nhìn
tích
cực
hơn,
óc
hài
hước
còn
giải
tỏa
căng
thẳng,
cho
phép
người
khác
bật
cười
cùng
bạn
chứ
không
phải
cười
nhạo
về
bạn.
Một
trong
những
điều
tốt
nhất
bạn
có
thể
làm
để
hạn
chế
trở
nên
lúng
túng
với
xã
hội
là
đừng
tỏ
ra
quá
nghiêm
túc.
Điều
đó
sẽ
giúp
bạn
giảm
bớt
áp
lực
và
thoải
mái
hơn.
- Đôi khi chúng ta không thể kiểm soát được hết những tình huống ngượng ngùng, chẳng hạn như khoảng lặng kéo dài trong cuộc đối thoại, dạ dày bạn kêu to trong lớp học hay bạn vô tình vấp phải rìa của tấm thảm và té khi đang bước lên bục nhận giải thưởng. Hãy cười cho nó qua đi.
-
Tập
trung
vào
những
thứ
tích
cực.
Mặc
dù
sự
lúng
túng
với
xã
hội
có
thể
khiến
chúng
ta
chỉ
tập
trung
vào
sai
sót
trong
lúc
đó,
nhưng
sẽ
rất
có
ích
nếu
bạn
cố
tình
bắt
bản
thân
tập
trung
vào
những
mặt
tích
cực.
Điều
gì
hay
ho
đang
diễn
ra
quanh
bạn
ngay
lúc
này?
Tìm
ra
thứ
gì
đó
vui
vẻ
có
thể
giúp
khôi
phục
quan
điểm
của
bạn
về
việc
làm
sao
để
giảm
thiểu
tối
đa
cảm
giác
ngượng
ngùng
trong
bối
cảnh
lớn
của
sự
việc.[5]
- Không nên nghiêm trọng hóa những sự kiện tồi tệ và áp dụng nó vào thái độ của bạn nói chung đối với các tương tác xã hội; tập trung nhiều nhất có thể vào tất cả tương tác mà bạn thích hay đã từng làm tốt.
-
Tăng
cường
lòng
tự
tin.
Kể
cả
khi
bạn
không
cảm
thấy
tự
tin,
hãy
thể
hiện
như
bạn
vốn
dĩ
là
người
tự
tin
hay
nhắc
nhở
bản
thân
tỏ
ra
thân
thiện
hết
mức
có
thể.
Dĩ
nhiên
để
thật
sự
tự
tin
trong
những
tình
huống
từng
mang
đến
nỗi
sợ
hãi,
lo
lắng,
bồn
chồn
mà
bạn
chỉ
muốn
trốn
tránh
hay
bỏ
chạy
là
điều
không
hề
dễ.[6]
- Tự hỏi bản thân, "Điều tệ nhất có thể xảy ra là gì?" hay cố gắng làm ít nhất một việc để củng cố với những người xung quanh. Với khởi đầu tích cực này, cơ hội là điều tệ nhất sẽ không xảy đến!
- Hãy đọc bài viết Cách để xây dựng sự tự tin để tìm những gợi ý về cách cải thiện sự tự tin của bạn.
- Tử tế với bản thân. Cảm giác lúng túng trong giao tiếp xã hội không phải là một trạng thái cố định, nó chỉ mang tính tạm thời. Bạn sẽ vượt qua những sự cố cụ thể và qua đó, rút ra được nhiều điều hay ho. Ai cũng từng mắc sai lầm và mỗi người đều có ít nhất một trải nghiệm đáng xấu hổ mà họ có thể kể lại. Một dấu hiệu của sự tử tế với bản thân là khi bạn có thể nhìn lại những sự kiện này với một nụ cười trên môi vì nhận ra bạn không hề gục gã, không những thế chúng còn trở thành câu chuyện vui giải khuây được cho mọi người trong bữa ăn tối.
Phát triển kỹ năng mềm[sửa]
-
Học
cách
trở
thành
một
người
biết
lắng
nghe.
Nếu
bạn
cảm
thấy
không
tự
tin
để
bắt
đầu
đối
thoại
bằng
sự
duyên
dáng
thì
vẫn
còn
những
cách
khác
để
kết
nối
với
mọi
người:
đó
là
tích
cực
lắng
nghe.
Điều
này
giúp
giải
phóng
một
phần
áp
lực
trong
tương
tác
xã
hội
bởi
vì
bạn
không
phải
lo
về
việc
tỏ
ra
thông
minh
hay
thú
vị;
bạn
chỉ
cần
lắng
nghe
chăm
chú
và
đặt
những
câu
hỏi.
Nên
nhớ
rằng,
con
người
rất
thích
nói
chuyện
về
bản
thân
mình,
đặc
biệt
là
nếu
người
đó
tỏ
ra
thích
thú
thật
sự.[7]
- Khi lắng nghe một cách tích cực, cho người đó thấy rằng bạn đang theo dõi câu chuyện sát sao bằng cách diễn dãi thông điệp của họ và lặp lại nó. Bạn có thể nói rằng: "À, anh đang nói đến việc..."
- Đặt ra những câu hỏi theo sát chủ đề. Đừng hỏi những điều không phù hợp hay quá cá nhân, chỉ cần tiếp tục hỏi người đó về ý kiến của họ.
- Thể hiện sự lắng nghe của bạn bằng cách gật gù, thiết lập liên kết bằng mắt hiệu quả, tạo ra âm thanh hay nói những từ nhấn mạnh rằng bạn vẫn đang nghe (chẳng hạn như "Ừm" hay "Vậy hả?").
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể cởi mở. Không nên tỏ ra khó gần, thay vào đó hãy khơi gợi người khác nói chuyện với bạn bằng việc thể hiện sự cởi mở và chào đón. Cơ thể sẽ truyền tải điều này một cách dễ dàng. Những cử chỉ như khoanh tay hay bắt chéo chân cho thấy bạn thờ ơ với tương tác xã hội đó. Việc tránh nhìn vào mắt cũng cho thấy là bạn bắt đầu không tập trung. Ngoài ra hạn chế vắt chéo cơ thể, ủ rũ hay cúi đầu, thay vào đó, củng cố giao tiếp bằng mắt và duy trì một tư thế cơ thể mở.[6]
-
Nói
chuyện
xã
giao.
Tạo
ra
những
mẩu
đối
thoại
nhỏ
là
cách
khiến
cho
đối
phương
cởi
mở
hơn
hay
để
nói
chuyện
xã
giao
với
người
mà
bạn
chỉ
vừa
gặp.[8]
- Hỏi người khác họ khỏe không hay ngày hôm nay của họ thế nào.
- Tìm mặt bằng chung. Tìm những điểm tương đồng giữa bạn với họ chẳng hạn như đội bóng yêu thích, chương trình tivi mà cả hai thích xem hay tình yêu động vật, v.v…
- Môi trường xung quanh sẽ giúp bạn. Nếu bạn gặp một người trong quán cà phê, hỏi xem cô ấy đã dùng thử bánh nướng tuyệt hảo ở đây chưa. Nếu cả hai đang ở bên ngoài và đó là một ngày đẹp trời, thử đề nghị họ tận dụng thời tiết tuyệt đẹp này để cùng nhau thực hiện hoạt động ngoài trời thú vị nào đó.
- Tỏ ra thân thiện. Thừa nhận việc ai đó muốn kết nối với bạn cho phép bạn trở nên thân thiện và cởi mở hơn với người đó. Mặc dù cũng có lúc bạn cực kỳ thân thiện, thế nhưng một số người vẫn đáp lại bạn một cách thờ ơ, đừng vì điều này mà bỏ cuộc hay đổ lỗi cho bản thân bạn. Có thể hoàn cảnh sống của họ quá khó khăn hay họ vừa trải qua một ngày tồi tệ. Dù sao đi nữa, đó cũng không phải là sự phản chiếu về con người bạn. Bằng cách tỏ ra dễ gần, bạn sẽ làm cho người khác cảm thấy dễ chịu, tìm ra cách để phá vỡ tảng băng và khiến họ tự do trở nên cởi mở và không quá cảnh giác khi ở gần bạn.
-
Vui
đùa.
Đùa
không
đúng
lúc
có
thể
thổi
bay
"sự
tín
nhiệm
xã
hội"
của
bạn
ngay
lập
tức
và
khiến
cho
bạn
trở
nên
ngượng
ngùng.
Chỉ
cần
một
câu
chuyện
cười
với
giọng
điệu
phù
hợp
được
kể
ra
vào
đúng
thời
điểm
cũng
có
thể
“giải
vây”
cho
khoảnh
khắc
căng
thẳng
nhất.
- Cảm nhận đúng đắn đối với tình huống. Nếu mọi thứ trở nên hơi nặng nề, một câu chuyện cười hoàn hảo có thể cải thiện tâm trạng. Nhưng nếu mọi người đang có một cuộc thảo luận thật sự nghiêm túc chẳng hạn như về cái chết của ông/bà họ thì bạn nên tiết chế óc hài hước của mình cho đến khi không khí của cuộc trò chuyện thay đổi chút ít.
-
Mang
đến
những
lời
khen
ý
nghĩa.
Khi
nói
đến
những
lời
khen,
điều
quan
trọng
nhất
là
sự
chân
thành
và
tính
thời
điểm.
Nếu
bạn
không
chắc
chắn
thì
đừng
khen.
Nếu
bạn
vẫn
còn
thiếu
kinh
nghiệm
trọng
chuyện
này,
hãy
quan
sát
mọi
người
xung
quanh
để
học
hỏi
cách
khen
đúng
lúc
và
làm
theo.
Bạn
có
thể
khen
ngợi
về
trang
sức,
quần
áo
hay
kiểu
tóc
mới
của
người
ấy,
sau
đó
tiến
đến
những
lời
khen
sâu
sắc
hơn
khi
bạn
dần
biết
rõ
về
họ.
- Khen ngợi một khía cạnh trong tính cách của người đó, chẳng hạn như nói rằng anh ấy có óc hài hước tuyệt vời hay thật sự biết cách nói chuyện với người mới gặp, những lời khen ấy sẽ khiến họ cảm thấy mình đặc biệt hơn so với những lời khen về ngoại hình.
- Nếu bạn đang khen về mặt hình thể, hãy chắc rằng nó không đi sai hướng. Khi khen ngợi ai về bề ngoài, hãy chọn những khía cạnh như gương mặt, mái tóc, tránh khen về cơ thể họ nếu không lời nhận xét của bạn có thể trở nên quá lời ngoài dự tính.
-
Biết
điều
gì
cần
tránh.
Mặc
dù
mỗi
tình
huống
xã
hội
đều
khác
nhau,
tuy
nhiên
chúng
đều
có
vài
đặc
điểm
mấu
chốt
mà
bạn
cần
chú
ý
nếu
muốn
trở
nên
khéo
léo
trong
tương
tác
xã
hội.
Có
những
nhận
xét
hay
hành
động
nhất
định
mà
bạn
nên
tránh
để
giao
tiếp
không
trở
nên
lúng
túng.
Sau
đây
là
một
số
điều
cần
lưu
ý:
- Tránh nói những điều mà bạn cảm thấy ngại. Bạn có thể đoán được kết quả của nó.
- Tránh hỏi người khác những câu hỏi mang tính cá nhân cao nếu bạn không thân với họ, chẳng hạn như vấn đề tình duyên hay cân nặng.
- Mặc dù bạn nên tích cực tiếp cận mọi người nhưng cũng đừng khiến cho họ không thoải mái.
- Cải thiện nghi thức giao tiếp của bạn. Nếu bạn không biết về chuẩn mực xã hội của nhóm người mà bạn đang tiếp xúc, hãy cố gắng học hỏi. Thiếu hiểu biết về những lễ nghi giao tiếp sẽ khiến cho bạn cảm thấy lúng túng trong tương tác xã hội. Điều này càng đặc biệt rõ ràng khi bạn đi đến một vùng miền hay địa phương khác. Sử dụng phương thức đúng đắn và đừng quên nói “vui lòng” hoặc “cảm ơn.”[9]
-
Ra
ngoài.
Ở
lì
trong
nhà,
ngồi
trước
màn
hình
máy
tính,
trốn
trong
“pháo
đài”
của
bạn
hay
tránh
né
những
cuộc
hẹn
ăn
trưa
không
thể
giúp
bạn
thoát
khỏi
tất
cả
khoảnh
khắc
lúng
túng
trong
giao
tiếp
xã
hội.
Nếu
bạn
dành
hầu
hết
thời
gian
ở
nhà
hay
ôm
máy
tính
vì
nỗi
sợ
tương
tác
với
mọi
người
thì
bạn
sẽ
chẳng
bao
giờ
phát
triển
được
kỹ
năng
mềm
của
mình.
- Nhận ra những người trịch thượng hay thờ ơ. Họ không phải là đa số cũng như không phải là lý do chính đáng để trốn chạy. Đối với những người này bạn chỉ cần gỡ rối cho bản thân bằng cách giữ phẩm giá của mình, chẳng hạn như gật đầu nhanh và lịch sự "Hân hạnh được gặp bạn" trước khi nhanh chóng quay đi.
- Học cách kết thúc cuộc đối thoại tốt đẹp cũng như cách mà bạn bắt đầu. Nhiều người thường kết thúc cuộc nói chuyện một cách lan man hay cực kỳ nhàm chán và để lại cảm giác lúng túng chỉ vì họ sợ mình trở nên bất lịch sự hay vô tâm.
Lời khuyên[sửa]
- Có nhiều người khi lớn lên lại cảm thấy bị lúng túng với xã hội. Sự lúng túng là đặc điểm phổ biến thường thấy ở lứa tuổi thiếu niên, thanh niên và cả những người có tuổi, họ có xu hướng tìm cách vượt qua những cảm giác đã từng bao phủ cuộc sống của họ.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng lo lắng và đặc biệt là đừng phức tạp hóa vấn đề. Mục tiêu tương tác xã hội của bạn nên càng đơn giản càng tốt.
- Tránh dùng sự phô trương như một cách gây ấn tượng hay cố gắng kết nối với người khác. Nếu bạn cảm thấy mình đang ba hoa quá nhiều về thành tựu hay những thứ mà bạn có thì hãy ngừng lại và xin lỗi họ hay đơn giản là chuyển sang hỏi về người đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 https://www.psychologytoday.com/blog/happiness-in-world/201106/how-overcome-shyness
- ↑ http://www.webmd.com/anxiety-panic/guide/mental-health-social-anxiety-disorder
- ↑ http://anxietynetwork.com/content/coping-statements-anxiety
- ↑ http://www.webmd.com/balance/guide/blissing-out-10-relaxation-techniques-reduce-stress-spot
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/anxiety/social-anxiety-disorder-and-social-phobia.htm
- ↑ 6,0 6,1 http://www.anxietybc.com/self-help/effective-communication-improving-your-social-skills
- ↑ http://www.anxietybc.com/sites/default/files/EffectiveCommunication.pdf
- ↑ http://www.improveyoursocialskills.com/conversation/invitation
- ↑ http://www.healthcentral.com/anxiety/search-social-anxiety-283153-5_2.html