Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trị bệnh ho
Từ VLOS
(đổi hướng từ Trị bệnh Ho)
Ho là bệnh phổ biến với triệu chứng khó chịu diễn ra trong thời gian ngắn hoặc mãn tính. Nguyên nhân gây ho ngắn hạn có thể do virus (bao gồm cúm, cảm thường, viêm thanh khí phế quản và virus hợp bào hô hấp RSV), nhiễm trùng vi khuẩn như viêm phổi, viêm phế quản, viêm xoang và viêm mũi dị ứng. Ho mãn tính kéo dài hơn 8 tuần có thể do suyễn, dị ứng, nhiễm trùng xoang mãn tính, trào ngược dạ dày thực quản, suy tim ứ huyết, tràn khí màng phổi, ung thư phổi hoặc lao.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chăm sóc Cơ thể[sửa]
-
Ho
thường
là
triệu
chứng
cần
thiết.
Nếu
bạn
đang
mắc
căn
bệnh
nào
đó
gây
ho
thì
hầu
hết
các
bác
sĩ
đều
cảm
thấy
miễn
cưỡng
khi
phải
"trị"
nó,
vì
ho
có
một
chức
năng
quan
trọng,
đó
là
làm
thông
thoáng
đường
thở.
Nếu
cảm
thấy
ho
giống
như
bắt
nguồn
từ
sâu
trong
ngực,
hoặc
nếu
thường
xuyên
ho
ra
đờm
hay
chất
nhầy
thì
bạn
nên
chấp
nhận
rằng
ho
là
một
việc
tốt.
Cơ
thể
bạn
có
phản
xạ
bẩm
sinh
nhằm
duy
trì
hoạt
động
ổn
định
của
nó.
- Nếu bạn ho lâu hơn 8 tuần thì có thể xem đó là “ho mãn tính”. Bạn nên đi khám bệnh để xem nguyên nhân gì gây ra ho, các nguyên nhân phổ biến của chứng ho mãn tính bao gồm suyễn, dị ứng, nhiễm trùng xoang mãn tính, GERD (bệnh trào ngược dạ dày thực quản), suy tim ứ huyết, tràn khí màng phổi, ung thư phổi hoặc lao. Một số loại thuốc như thuốc ức chế ACE cũng gây ra tác dụng phụ là ho.[1]
-
Uống
nhiều
chất
lỏng.
Ho
làm
cơ
thể
bạn
mất
nước
vì
nhịp
thở
nhanh
hơn
và
phản
xạ
hắt
ra
khi
ho,
nếu
ho
đi
kèm
theo
sốt
thì
bạn
càng
mất
nước
nhiều
hơn.
Uống
nước
lọc,
nước
ép
hoa
quả
(trừ
họ
cam
chanh)
và
ăn
súp
lỏng.
Giữ
cơ
thể
đủ
nước
giúp
cổ
họng
không
bị
kích
ứng,
làm
loãng
dịch
nhầy
tiết
ra
và
khiến
bạn
cảm
thấy
khỏe
hơn
nói
chung.[2]
- Đàn ông nên uống ít nhất 13 cốc (3 lít) chất lỏng mỗi ngày, còn với phụ nữ là 9 cốc (2,2 lít) mỗi ngày. Cố gắng uống nhiều hơn khi bạn đang ốm.[3]
- Tránh đồ uống có ga và nước ép hoa quả họ cam chanh vì chúng khiến cổ họng kích ứng nhiều hơn.[4]
- Nghiên cứu cho thấy chất lỏng ấm giúp làm loãng dịch nhầy và giảm ho, cũng như các triệu chứng khác xảy ra cùng với ho như hắt hơi, đau họng và chảy mũi.[5] Bạn có thể uống nước dùng ấm, trà nóng hay thậm chí cà phê nóng.
-
Để
thông
đờm
giảm
ho
bạn
nên
uống
nước
chanh
ấm
với
mật
ong.
Pha
một
cốc
nước
ấm
với
nước
ép
nửa
quả
chanh,
khuấy
đều
cùng
với
lượng
mật
ong
tùy
vào
khẩu
vị
của
bạn.
Sau
đó
uống
thật
chậm
cốc
nước
chanh.[6]
- Không cho trẻ sơ sinh dưới một tuổi uống mật ong vì có nguy cơ nhiễm độc tố thần kinh.[7]
- Ăn nhiều hoa quả hơn. Nghiên cứu cho thấy chế độ ăn chứa nhiều chất xơ, đặc biệt chất xơ từ hoa quả, có thể giảm ho mãn tính và các triệu chứng khác của đường hô hấp.[8]
-
Tắm
nước
nóng
trong
bồn
hoặc
vòi
sen.
Hít
hơi
ẩm
bốc
lên
từ
nước
nóng
giúp
làm
ẩm
đường
hô
hấp,
giảm
nghẹt
mũi
hay
đờm
cổ
họng,[10]
từ
đó
làm
dịu
cảm
giác
muốn
ho.[11]
- Mở nước nóng ở vòi sen, đóng cửa phòng tắm và chèn chiếc khăn tắm giữa khe cửa và sàn nhà. Hít thở trong hơi nước từ 15 tới 20 phút, đó cũng là thời gian để hơi nước tích lũy nhiều hơn.
-
Bạn
cũng
có
thể
dùng
phương
pháp
xông
hơi.
Nấu
một
nồi
nước
vừa
tới
nhiệt
độ
sôi
thì
dừng
lại,
cẩn
thận
rót
nước
vào
chiếc
tô
chịu
nhiệt
và
đặt
tô
nước
lên
bề
mặt
phẳng
chắc
chắn,
như
mặt
bàn
hay
sàn
bếp.
Đưa
mặt
vào
khoảng
không
bên
trên
tô
nước
nhưng
cẩn
thận
không
để
hơi
nước
làm
phỏng
mặt.
Phủ
một
chiếc
khăn
mỏng
lên
đầu
và
thở
sâu,
hít
hơi
nước
vào.
- Với trẻ em bạn nhớ không để bé tiếp cận gần tô nước nóng đề phòng bị phỏng. Tốt nhất bạn nên cho chúng ngồi trong phòng tắm kín và mở vòi sen nước nóng, yêu cầu bé hít hơi nước vào.
- Bạn nên nhớ chất nhầy khô không thể di chuyển, nhưng khi ẩm ướt thì nó dễ bị đẩy ra khỏi phổi và đường thở hơn.
-
Giảm
tắc
nghẽn
bằng
kỹ
thuật
vỗ.
Nếu
bạn
đang
ở
nhà
và
có
người
hỗ
trợ
thì
có
thể
dùng
kỹ
thuật
vỗ
lồng
ngực
để
giảm
tắc
nghẽn
ngực.
Phương
pháp
này
đặc
biệt
hữu
hiệu
vào
buổi
sáng
và
trước
khi
đi
ngủ.[12]
- Ngồi tựa lưng vào ghế hay tường. Yêu cầu người hỗ trợ chụm bàn tay thành hình chén bằng cách cong tại khớp ngón tay. Sau đó nói họ vỗ nhanh và chắc tay lên cơ ngực. Giữ nguyên vị trí ngồi trong 5 phút.
- Nằm úp mặt với gối để dưới hông. Bẻ cong khủy tay và giữ cánh tay ở hai bên. Yêu cầu người hỗ trợ dùng bàn tay (chụm thành hình chén) vỗ nhanh và chắc tay lên hai bả vai và khu vực trên vai. Giữ nguyên vị trí đó trong 5 phút.
- Nằm thẳng trên lưng với gối để dưới hông. Hạ thấp hai cánh tay về hai bên. Yêu cầu người hỗ trợ dùng bàn tay (chụm thành hình chén) vỗ nhanh và chắc tay lên cơ ngực. Giữ nguyên vị trí đó trong 5 phút.
- Cách “vỗ” như vậy phải tạo ra âm thanh rỗng, nếu nghe như đang “tát” thì bạn nói người đó chụm bàn tay cong hơn nữa.
- Không bao giờ vỗ tay lên cột sống hay khu vực có thận.
-
Học
kỹ
thuật
ho
mới.
Nếu
cổ
họng
mỏi
và
khó
chịu
do
ho
liên
tục
thì
bạn
nên
thử
áp
dụng
kỹ
thuật
“Huff
Cough”
để
chặn
đứng
cơn
ho.[13]
- Làm trống phổi bằng cách thở ra hoàn toàn. Tiếp theo bạn hít vào chậm để kéo dài hơi thở thật sâu. Há miệng và thả lỏng, giống như đang nói chữ “O”.
- Co cơ ở bụng trên để tạo ra “tiếng ho nhỏ” và ngắn. Hít vào một hơi thở ngắn và lập lại một tiếng ho nhỏ khác. Hít vào một hơi thở ngắn hơn nữa và ho nhỏ thêm một tiếng.
- Cuối cùng bạn cố ho một cái thật mạnh. Nếu làm đúng bạn sẽ cảm thấy đờm long ra. Những tiếng ho nhỏ giúp di chuyển chất nhầy lên phần trên của đường thở, nhờ đó bạn có thể tống nhiều đờm ra hơn khi ho mạnh lần cuối.
-
Cai
thuốc
lá.
Hút
thuốc
là
thủ
phạm
của
nhiều
trường
hợp
bị
ho,
thật
ra
đó
là
nguyên
nhân
phổ
biến
nhất
của
ho
mãn
tính.[14]
Hút
thuốc
cũng
rất
có
hại
cho
sức
khỏe,
vì
vậy
cai
thuốc
là
cách
để
giảm
ho
và
cho
phép
cơ
thể
bắt
đầu
quá
trình
phục
hồi.[15]
- Sau khi dừng hút thuốc có thể bạn để ý thấy mình thật sự ho nhiều hơn bình thường trong vài tuần đầu tiên. Điều này bình thường vì hút thuốc làm ức chế chức năng hoạt động của hệ thống lông mao trong phổi (các cọng lông rất nhỏ), thêm vào đó nó còn gây viêm mãn tính trong đường thở. Khi bạn ngừng hút thuốc lông mao hoạt động tốt hơn và tình trạng viêm bắt đầu hết. Cơ thể bạn cần khoảng 3 tuần để làm quen với quá trình phục hồi này.[16]
- Cai thuốc giảm rủi ro mắc ung thư phổi, bệnh tim và đột quỵ, cũng như giảm mức độ của các triệu chứng bệnh đường hô hấp như ho trong thời gian dài.[17]
- Cai thuốc cũng có lợi cho những người xung quanh, vì họ có thể mắc nhiều vấn đề về sức khỏe do tiếp xúc với khói thuốc.
-
Chờ
đợi.
Hầu
hết
các
chứng
ho
nhẹ
đều
hết
trong
2-3
tuần,
nếu
tình
trạng
kéo
dài
hoặc
nghiêm
trọng
thì
bạn
nên
đi
khám
bệnh.
Ho
lâu
có
thể
là
dấu
hiệu
của
một
căn
bệnh
khác,
do
đó
bạn
nên
đi
khám
bệnh
ngay
để
xem
có
phải
vì
một
nguyên
nhân
nào
đó
khiến
ho
không
thể
khỏi
(chẳng
hạn
như
suyễn,
bệnh
phổi
hoặc
suy
giảm
miễn
dịch),
bạn
cũng
cần
gặp
bác
sĩ
nếu
có
bất
kì
triệu
chứng
nào
sau
đây:[18]
- Đờm sệt màu xanh hoặc vàng xanh, kéo dài trong nhiều ngày và kèm theo nhức đầu, nhức mặt, hoặc sốt
- Đờm màu hồng hoặc có máu
- Nghẹt thở
- Thở khò khè hoặc “đằng hắng”
- Sốt cao trên 38 độ C kéo dài hơn 3 ngày
- Thở hổn hển hoặc tức ngực
- Khó thở hoặc nuốt không trôi
- Xanh tím, hoặc tái xanh ở môi, mặt, ngón tay hay ngón chân
Sử dụng Cách Điều trị Tự nhiên[sửa]
-
Dùng
mật
ong.
Mật
ong
là
chất
ức
chế
ho
tự
nhiên,
làm
dịu
kích
ứng
cổ
họng
và
giảm
các
tác
động
do
dị
ứng
gây
ra
đối
với
ho
mãn
tính.
Khuấy
đều
một
ít
mật
ong
vào
trà
nóng
để
uống
giảm
ho.[19]
Ngoài
ra
bạn
cũng
có
thể
ăn
một
thìa
mật
ong
trước
khi
đi
ngủ.[20]
- Trẻ em từ hai tuổi trở lên có thể dùng mật ong. Đối với trẻ em người ta thấy mật ong cũng có hiệu quả tương tự như thuốc dextromethorphan.[21] Tuy nhiên, bạn không bao giờ được cho trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi ăn mật ong, vì có thể dẫn tới nhiễm khuẩn botulism ở trẻ sơ sinh, là dạng ngộ độc thực phẩm nặng.[22]
- Nghiên cứu cho thấy mật ong kiều mạch cũng có công dụng trị ho.[21] Loại mật ong thu hoạch từ chính khu vực bạn sống có thể chống lại tác nhân dị ứng phổ biến ở đó.[23]
-
Sử
dụng
nước
muối
phun
mũi
giảm
nghẹt.
Nước
muối
làm
loãng
dịch
nhầy
trong
mũi
và
họng,
từ
đó
giảm
ho.
Bạn
có
thể
mua
nước
muối
ngoài
tiệm
thuốc
hoặc
tự
mình
làm.
- Để pha chế dung dịch nước muối, bạn cho 2 thìa cà phê muối ăn vào 4 cốc nước ấm. Khuấy đến khi muối tan hoàn toàn. Sử dụng bình rửa mũi chuyên dụng hoặc xilanh phun mũi để rửa xoang.[24] Đây là cách trị nghẹt mũi khá hữu hiệu, đặc biệt trước khi đi ngủ.
- Thử phun nước muối cho trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ trước khi cho ăn.
-
Súc
họng
bằng
nước
muối.
Súc
họng
với
nước
muối
ấm
giúp
làm
ẩm
cổ
họng
nên
cũng
bớt
ho.[1]
- Trộn ¼ tới ½ thìa cà phê muối hột với 250 ml nước cất hay nước nấu sôi để ấm.
- Sau khi khuấy tan hoàn toàn, uống một ngụm lớn và súc họng trong một phút, nhổ ra khi đã súc xong. Bạn nhớ không được uống nước muối.
-
Sử
dụng
bạc
hà
cay.
Thành
phần
hoạt
chất
của
bạc
hà
cay
là
tinh
dầu
bạc
hà,
đây
là
loại
thuốc
long
đờm
tự
nhiên
có
thể
giảm
ho,
bao
gồm
cả
ho
khan.[25]
Hiện
nay
bạc
hà
cay
được
chế
biến
thành
sản
phẩm
thương
mại
bán
rộng
rãi,
dưới
dạng
tinh
dầu
và
trà
thảo
mộc.
Bạn
cũng
có
thể
tự
trồng
cây
bạc
hà
ngay
tại
nhà.
- Uống trà bạc hà để trị ho.
- Không uống tinh dầu bạc hà cay. Thoa một ít tinh dầu lên ngực có thể giúp bạn thở dễ hơn.
-
Sử
dụng
chiết
xuất
khuynh
diệp.
Lá
cây
khuynh
diệp
có
thành
phần
hoạt
tính
tên
là
cineole,
có
công
dụng
như
thuốc
long
đờm
trị
ho.[26]
Bạn
có
thể
mua
chiết
xuất
lá
khuynh
diệp
dưới
dạng
chế
phẩm
thương
mại,
si
rô
ho,
viên
ngậm
và
thuốc
mỡ
bôi.
Tinh
dầu
khuynh
diệp
thường
có
bán
ở
tiệm
thuốc.
- Không uống tinh dầu khuynh diệp vì nó có thể gây ngộ độc. Bạn nên thoa một ít tinh dầu dưới mũi hoặc lên trên ngực để giúp đường thở thông thoáng hơn, giảm bớt cảm giác muốn ho.
- Bạn nên sử dụng si rô ho hoặc viên ngậm khuynh diệp trị các đợt ho bùng phát.
- Pha trà khuynh diệp bằng cách ngâm vài lá khuynh diệp khô hoặc tươi trong nước nóng khoảng 15 phút. Uống loại trà này 3 lần mỗi ngày sẽ giúp cổ họng bớt đau và giảm ho.
- Không sử dụng sản phẩm từ khuynh diệp nếu bạn bị suyễn, động kinh, bệnh thận hay gan, hoặc huyết áp thấp.
-
Sử
dụng
hoa
cúc
La
Mã.
Trà
hoa
cúc
La
Mã
là
thức
uống
quen
thuộc
với
những
người
có
sức
khỏe
không
tốt,
nó
giúp
trị
lạnh
ngực
và
ngủ
ngon
hơn.[27]
Các
tiệm
thuốc
cũng
bán
tinh
dầu
hoa
cúc
La
Mã.
- Cho tinh dầu hoa cúc vào bồn tắm nước nóng, sau đó hít hơi tinh dầu bốc lên cùng với nước, bạn cũng có thể bổ sung tinh dầu vào “viên tắm sủi” để thông nghẹt mũi và làm dịu cơn ho.
-
Sử
dụng
gừng.
Gừng
có
khả
năng
làm
dịu
ho.[28]
Bạn
nên
uống
trà
gừng
nóng
để
trị
ho
mãn
tính.[14]
- Pha trà quế gừng bằng cách ninh sôi ½ cốc lát gừng tươi thái mỏng với 6 cốc nước và 2 que quế trong 20 phút. Lọc hết bã rồi uống cùng với mật ong và chanh.[29]
-
Thử
dùng
cây
húng
tây.
Húng
tây
cũng
có
tác
dụng
long
đờm
và
làm
sạch
chất
nhầy.[30]
Một
số
nghiên
cứu
cho
thấy
húng
tây
giúp
trị
viêm
phế
quản
và
ho
mãn
tính.[31]
- Pha trà húng tây trị ho[32] bằng cách ngâm 3 nhánh húng tây tươi trong 250 ml nước nóng trong 10 phút. Lọc bã và khuấy thêm 2 thìa canh mật ong trước khi uống để giảm ho.[33]
- Không uống tinh dầu húng tây vì nó có độc tố. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng húng tây nếu đang uống thuốc chống đông máu.
-
Dùng
thục
quỳ.
Đây
là
loài
thực
vật
có
tên
khoa
học
là
Althea
officinalis,
lá
và
rễ
của
nó
có
bán
tại
nhiều
cửa
hàng
thực
phẩm
sạch.
Bạn
có
thể
uống
thực
phẩm
chức
năng
bổ
sung
chiết
xuất
thục
quỳ
để
giảm
ho
do
thuốc
ức
chế
ACE
gây
ra.[34]
- Pha trà thục quỳ. Khi kết hợp với nước, lá và rễ thục quỳ sản xuất ra lớp chất nhầy phủ lấy cổ họng nên giảm cảm giác muốn ho.[35] Bạn pha trà bằng cách ngâm lá và rễ thục quỳ khô 10 phút trong nước nóng. Sau đó lọc sạch bã và uống.
-
Dùng
cây
bạc
hà
đắng
có
màu
trắng.
Bạc
hà
đắng
có
công
dụng
long
đờm
và
từ
lâu
người
ta
đã
sử
dụng
để
trị
ho.
Bạc
hà
đắng
được
bào
chế
thành
dạng
bột
hoặc
nước
ép,
bạn
cũng
có
thể
pha
trà
từ
rễ
bạc
hà
đắng.[36]
- Để pha trà bạc hà đắng bạn ngâm từ 1-2 gam rễ của nó trong 250 ml nước sôi trong 10 phút. Lọc hết bã và uống 3 lần mỗi ngày. Bạc hà đắng đương nhiên rất đắng, do đó bạn nên cho thêm mật ong.
- Chiết xuất loại thảo mộc này đôi khi có trong kẹo hay thuốc ngậm cứng. Bạn nên ngậm kẹo ho có bạc hà đắng nếu bệnh ho lâu khỏi.
Sử dụng Thuốc[sửa]
-
Đi
Khám
bệnh.
Thông
thường
bác
sĩ
muốn
kiểm
tra
xem
chứng
ho
của
bạn
thuộc
dạng
khó
trị
hay
cấp
tính.
Do
đó
khi
khám
bệnh
họ
sẽ
hỏi
bạn
về
thời
gian
ho
và
các
đặc
điểm
của
bệnh.
Cô
ấy
khám
đầu,
cổ,
ngực,
và
có
thể
lấy
mẫu
dịch
trong
mũi[37]
hay
cổ
họng
bằng
tăm
bông.
Hiếm
khi
nhưng
cũng
có
khả
năng
bạn
phải
chụp
x-quang
ngực,[38]
xét
nghiệm
máu
hoặc
điều
trị
bằng
xông
thuốc.
- Bạn phải uống đủ số thuốc bác sĩ kê. Trong trường hợp phải uống kháng sinh để trị nhiễm trùng vi khuẩn, bạn nhớ uống đủ đợt điều trị theo chỉ định, cho dù bệnh đã thuyên giảm trước khi hết thuốc.
-
Hỏi
ý
kiến
bác
sĩ
về
thuốc
mua
không
cần
toa.
Bạn
nên
cho
bác
sĩ
biết
trước
khi
uống
bất
kì
loại
thuốc
nào,
đặc
biệt
khi
bạn
có
vấn
đề
mãn
tính
về
sức
khỏe,
đang
dị
ứng
thuốc,
đang
uống
thuốc
khác
hoặc
dự
định
cho
trẻ
em
dưới
12
tuổi
uống.
Phụ
nữ
có
thai
hoặc
đang
cho
con
bú
cũng
nên
hỏi
ý
kiến
nhân
viên
chăm
sóc
y
tế
trước
khi
uống
bất
kì
thuốc
nào.
- Bạn nên biết các nghiên cứu không có quan điểm nhất quán về lợi ích của việc uống thuốc trị cảm lạnh và ho không theo bác sĩ chỉ định.
-
Dùng
thuốc
làm
long
đờm.
Thuốc
long
đờm
giúp
làm
sạch
dịch
nhầy
có
trong
đường
thở.
Thành
phần
cần
thiết
nhất
trong
thuốc
long
đờm
là
guaifenesin.
Sau
khi
uống
thuốc
bạn
cố
tận
dụng
các
cơn
ho
để
nhổ
ra
càng
nhiều
đờm
càng
tốt
khi
chúng
xuất
hiện
trong
cổ
họng.[39]
- Mucinex và Robitussin là các nhãn thuốc có thành phần guaifenesin.[2]
-
Uống
thuốc
kháng
histamin
trị
ho
do
dị
ứng.
Thuốc
kháng
histamin
có
thể
hữu
hiệu
với
các
triệu
chứng
liên
quan
tới
dị
ứng
như
ho,
hắt
hơi
và
chảy
mũi.
- Các loại thuốc kháng histamin bạn có thể chọn là loratidine (Claritin), fexofenadine (Allegra), cetirizine (Zyrtec), chlorpheniramine và diphenhydramine (Benadryl).
- Nhớ rằng thuốc kháng histamin thường gây buồn ngủ, đặc biệt là Chlorpheniramine, Benadryl và Zyrtec. Thuốc Claritin và Allegra ít gây buồn ngủ. Với các loại thuốc kháng histamin mới bạn nên thử uống trước khi đi ngủ, không uống trước khi lái xe hay vận hành máy móc nặng nếu chưa biết mình phản ứng thế nào với thuốc.
-
Dùng
thuốc
trị
nghẹt
mũi.
Hiện
nay
có
nhiều
loại
thuốc
trị
nghẹt
mũi,
nhưng
phổ
biến
nhất
là
pseudoephedrine
và
phenylpropanolamine.
Nhớ
rằng
nếu
bạn
uống
thuốc
trị
nghẹt
mũi
khi
có
dịch
nhầy
sệt
thì
có
thể
nó
sẽ
trở
nên
sệt
hơn
nữa.
- Thuốc chứa thành phần pseudoephedrine thường được bán khi có dược sĩ chỉ định, vì người ta buộc các nhà thuốc phải hạn chế bán những thuốc đó. Bạn nên hỏi bác sĩ để chắc chắn chúng an toàn với mình.
- Nếu muốn làm sạch dịch nhầy vì quá nghẹt mũi thì tốt nhất là bạn uống kết hợp thuốc long đờm (guaifenesin) với thuốc trị nghẹt.
-
Dùng
thuốc
ức
chế
ho
khi
thích
hợp.
Nếu
ho
giúp
bạn
khạc
ra
đờm
thì
không
nên
uống
thuốc
ức
chế
ho.
Nhưng
nếu
bạn
ho
khan
dai
dẳng
thì
loại
thuốc
này
có
thể
hữu
ích.
- Những thuốc ức chế ho bán không cần toa thường có thành phần dextromethorphan, nhưng không phải lúc nào cũng hiệu quả. Đối với ho nặng khó chữa thì bạn nên đi khám bệnh. Họ cần phải khám để loại trừ các nguyên nhân nghiêm trọng có thể gây ra ho, sau đó sẽ kê thuốc ho mạnh hơn mà bạn chỉ có thể mua theo toa của bác sĩ (thường chứa codeine).
-
Tạo
lớp
phủ
cho
cổ
họng.
Làm
cho
cổ
họng
có
cảm
giác
như
đang
bị
"bọc"
trong
một
chất
gì
đó
có
thể
giúp
bạn
bớt
ho
khi
đờm
hay
chất
nhầy
đã
hết.[40]
- Uống si rô ho.
- Mút kẹo ho. Kẹo ngậm mềm trị ho có chất giống như gel phủ lấy cổ họng và giảm ho, thậm chí kẹo cứng cũng có công dụng này.
- Không cho trẻ em dưới 4 tuổi ngậm kẹo ho hay kẹo cứng vì chúng có thể mắc nghẹn.[41] Ngạt thở do mắc nghẹn kẹo là nguyên nhân gây tử vong bất ngờ cao thứ 4 ở trẻ em dưới 5 tuổi.[42]
Thay đổi Môi trường Sống[sửa]
-
Sử
dụng
máy
tạo
hơi
ẩm.
Tạo
thêm
độ
ẩm
cho
không
khí
có
thể
giúp
bạn
giảm
ho.[2]
Máy
tạo
hơi
ẩm
có
bán
ở
siêu
thị
và
nhà
thuốc.
- Vệ sinh máy thường xuyên bằng dung dịch rửa chuyên dùng, vì có hơi ẩm nên nấm mốc dễ dàng phát triển trong máy nếu bạn không vệ sinh sạch sẽ.[43]
- Máy tạo hơi ẩm ấm hoặc hơi ẩm mát đều hiệu quả như nhau, nhưng máy tạo hơi mát an toàn hơn khi có trẻ nhỏ xung quanh.
-
Loại
bỏ
chất
kích
ứng
trong
môi
trường.
Bụi,
các
phần
tử
lơ
lửng
trong
không
khí
(như
lông
và
bụi
lông
thú
nuôi),
và
khói
gây
kích
ứng
cổ
họng
và
gây
ho.
Do
đó
bạn
phải
giữ
môi
trường
sạch
sẽ,
không
có
bụi
và
tạp
chất
lơ
lửng.[14]
- Nếu bạn làm việc trong ngành có nhiều bụi hay các hạt vật chất lơ lửng, chẳng hạn như ngành xây dựng, thì tốt nhất nên đeo mặt nạ để tránh hít phải chúng.[2]
- Ngủ cao đầu. Để tránh cảm giác như đang nghẹn đờm, bạn nên kê cao đầu bằng vài chiếc gối khi nằm, hoặc kê người cao hơn khi ngủ.[2] Tư thế ngủ đó giúp giảm ho vào ban đêm.
Lời khuyên[sửa]
- Giữ vệ sinh sạch sẽ. Nếu bạn ho hoặc những người xung quanh đang ho thì nhớ rửa sạch tay thường xuyên, không dùng chung đồ đạc và giữ khoảng cách giữa bạn với họ.
- Chịu khó tìm hiểu. Mặc dù có nhiều loại thảo mộc và phương pháp chữa tự nhiên rất hữu ích, nhưng số khác thì không. Ví dụ, có tin đồn cho rằng dứa có hiệu quả trị ho cao hơn 5 lần si rô ho, nhưng chẳng có “nghiên cứu” nào về nhận định này.[44]
- Nghỉ ngơi đủ. Khi mắc những bệnh như cảm lạnh hay cúm, nếu bạn cố gắng làm việc thì quá trình phục hồi sẽ chậm lại, khiến ho khó trị hơn.
- Uống sữa nghệ. Để pha chế món sữa nghệ bạn cho một nhúm nhỏ bột nghệ và đường vào cốc sữa. Nấu sôi trên ngọn lửa nhỏ từ 10 - 15 phút, để nguội trong vài phút rồi uống khi còn ấm. Thức uống này giúp cổ họng dễ chịu hơn.
- Tránh đi ngoài trời lạnh rồi bất ngờ vào trong nhà quá ấm, vì thay đổi nhiệt độ đột ngột buộc cơ thể phải chịu sức ép nhiều hơn. Không nên sử dụng hệ thống điều hòa không khí trung tâm chỉ có tác dụng tuần hoàn không khí cũ trong phòng, vì nó luân chuyển mầm bệnh lẫn vi sinh vật qua lại trong phòng, đồng thời làm khô da.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/cough/treatment
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.webmd.com/cold-and-flu/tc/coughs-home-treatment
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://kidshealth.org/parent/firstaid_safe/sheets/cough_sheet.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9443519
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/in-depth/cold-remedies/art-20046403
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/infant-and-toddler-health/expert-answers/infant-botulism/faq-20058477
- ↑ 8,0 8,1 http://www.atsjournals.org/doi/full/10.1164/rccm.200306-789OC
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/high-fiber-foods/art-20050948
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3303983
- ↑ http://www.webmd.com/cold-and-flu/cold-guide/cold-remedies
- ↑ http://www.uofmhealth.org/health-library/hw185489
- ↑ http://www.copdsupport.ie/about-copd/how-to-manage-with-c-o-p-d/controlled-coughing/cough-technique
- ↑ 14,0 14,1 14,2 http://www.medicinenet.com/chronic_cough/page4.htm#are_there_home_remedies_for_chronic_cough
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/coughs/page7_em.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/quit-smoking/expert-answers/quit-smoking/faq-20057818
- ↑ http://www.cdc.gov/tobacco/data_statistics/fact_sheets/cessation/quitting/index.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/symptoms/cough/basics/when-to-see-doctor/sym-20050846
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/honey/AN01799/METHOD=print
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/expert-answers/honey/faq-20058031
- ↑ 21,0 21,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18056558
- ↑ ,http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/expert-answers/honey/faq-20058031
- ↑ http://www.modernalternativehealth.com/2013/05/10/the-amazing-benefits-of-local-raw-honey/
- ↑ http://www.med.umich.edu/1libr/PedSurgery/ColorectalProgram/SalineSolution.pdf
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/peppermint
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/eucalyptus
- ↑ http://umm.edu/health/medical-reference-guide/complementary-and-alternative-medicine-guide/herb/german-chamomile
- ↑ http://www.medicinenet.com/ginger_zingiber_officinale-oral/article.htm#Uses
- ↑ http://www.webmd.com/cold-and-flu/cold-guide/chicken_soup_and_recipes_for_cold?page=2
- ↑ https://www.ghc.org/kbase/topic.jhtml?docId=hn-2174009&print=true
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/cough
- ↑ http://www.healthline.com/health/health-benefits-of-thyme
- ↑ http://abc.go.com/shows/the-chew/recipes/honey-thyme-tea-daphne-oz
- ↑ http://www.webmd.com/vitamins-supplements/ingredientmono-774-marshmallow.aspx?activeingredientid=774&activeingredientname=marshmallow
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/marshmallow
- ↑ http://www.uofmhealth.org/health-library/hn-2109003
- ↑ http://www.cdc.gov/flu/professionals/diagnosis/rapidlab.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bronchitis/basics/tests-diagnosis/con-20014956
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/coughs/page6_em.htm
- ↑ http://symptoms.webmd.com/cold-and-flu-map-tool/treating-your-cough
- ↑ http://www.nursingcenter.com/journalarticle?Article_ID=840619
- ↑ https://www.health.ny.gov/prevention/injury_prevention/choking_prevention_for_children.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/expert-answers/cool-mist-humidifiers/faq-20058199
- ↑ http://www.snopes.com/medical/homecure/pineapple.asp