Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trị liệt dạ dày tự nhiên
Từ VLOS
Liệt dạ dày là chứng rối loạn đường tiêu hóa mạn tính, trong đó cơ dạ dày bị suy yếu do rối loạn hệ thần kinh điều khiển chuyển động tiêu hóa của dạ dày. Các dây thần kinh này được kết nối với bộ não và có thể cảm nhận cảm giác no cũng như phát tín hiệu cho cơ bắp tiêu hóa dạ dày co thắt. Khi tế bào thần kinh bị tổn thương, tín hiệu sẽ trở nên yếu đi khiến cho tốc độ tiêu hóa trở nên chậm hơn. Chứng liệt dạ dày không có biện pháp chữa trị, nhưng bạn có thể áp dụng liệu pháp tự nhiên để khắc phục triệu chứng do liệt dạ dày gây nên. Một cách phổ biến đó là thay đổi chế độ ăn uống.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi chế độ ăn uống[sửa]
- Đi khám bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Họ sẽ đưa ra chế độ ăn uống phù hợp với bạn. Điều quan trọng là nên có nhiều sự lựa chọn tốt dành cho bản thân. Bạn không cần phải từ bỏ thức ăn mà đơn giản là tìm loại thực phẩm giúp bạn chống lại bệnh tật. Lưu ý rằng sự thay đổi chế độ ăn uống là một dự án phát triển, và bạn cần đi khám bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng nhiều lần để xây dựng chế độ phù hợp.
-
Chọn
thức
ăn
ít
béo.
Lý
do
là
vì
chất
béo
làm
giảm
tốc
độ
tiêu
hóa
thức
ăn.
Thực
phẩm
chứa
chất
béo
bao
gồm
thịt,
phô
mai,
bánh
quy
và
khoai
tây
chiên,
bánh
ngọt,
và
nước
sốt
kem.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
chọn
thực
phẩm
ít
béo
bao
gồm:
[1]
- Phô mai sữa
- Sữa chua không béo
- Lòng trắng trứng
- Thịt nạc (thịt gia cầm, phần thịt nạc và thịt thăn)
- Trái cây và rau quả nghiền.
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
về
chế
độ
ăn
uống
ít
chất
xơ.
Chất
xơ
có
chứa
oligosacarit
khiến
cho
dạ
dày
khó
tiêu
hóa.
Lý
do
là
vì
dạ
dày
không
tiết
đủ
enzym
tiêu
hóa
những
những
thành
phần,
vì
thế
thức
ăn
sẽ
còn
nguyên
vẹn
ở
đại
tràng
và
trực
tràng.
Chế
độ
ít
chất
xơ
có
thể
gây
táo
bón,
do
đó
bạn
cần
trao
đổi
với
bác
sĩ
trước
khi
cắt
giảm
lượng
chất
xơ.
Bạn
có
thể
ăn
lượng
nhỏ
chất
xơ
trong
ngày
hoặc
ăn
chất
xơ
bão
hòa.
Thức
ăn
ít
xơ
bao
gồm:[2]
- Thịt băm
- Đậu phụ
- Cá
- Trứng
- Sữa
- Bánh mì trắng
- Cơm trắng
- Rau quả đóng hộp
- Sử dụng thực phẩm đã tinh chế nhằm tăng tốc độ tiêu hóa. Loại thức ăn này giúp dạ dày tiêu hóa tốt hơn thực phẩm chưa tinh chế. Bạn cần kiểm tra xem thực phẩm đã tinh chế có khối lượng lớn khiến dạ dày khó tiêu hóa hay không. Làm sinh tố trái cây và rau quả. [3]
- Uống nhiều chất lỏng. Dạ dày khó tiêu hóa thức ăn, vì thế bạn nên uống chất lỏng có nhiều calo. Các loại đồ uống bao gồm sữa đặc không đường và sữa trứng khuấy, cả hai loại đều giúp bổ sung protein cho cơ thể. Ngoài ra bạn có thể ăn xúp và nước dùng để tăng cường chất điện phân và cung cấp dinh dưỡng, sử dụng thức uống giàu chất điện phân (chẳng hạn như đồ uống thể thao hoặc Pedialyte).
-
Pha
chế
trà
gừng
tại
nhà.
Gừng
có
tác
dụng
kích
thích
tiêu
hóa.
Chúng
có
chứa
gingerol
và
shogaol,
hai
chất
tăng
cường
sản
xuất
và
bài
tiết
axit
dạ
dày
cần
thiết
cho
quá
trình
tiêu
hóa.
Bạn
nên
uống
một
tách
trà
gừng
mỗi
ngày.
Để
làm
trà
gừng:
- Chuẩn bị 85 gram gừng tươi và cắt thành miếng nhỏ.
- Đun sôi 3 chén nước.
- Cho gừng vào nước sôi và để 10 đến 15 phút.
- Để nguội và thưởng thức.
-
Uống
trà
bạc
hà.
Bạc
hà
có
hai
thành
phần
chính
đó
là
tinh
dầu
bạc
hà
và
menthone
có
tác
dụng
thư
giãn
cơ
dạ
dày.
Ngoài
ra
chúng
cũng
giúp
dạ
dày
tăng
cường
mật
để
tiêu
hóa
thức
ăn
nhanh.
Để
làm
trà
bạc
hà:
- Chuẩn bị lá bạc hà rồi xé thành miếng nhỏ để tinh dầu và các chất khác tiết ra.
- Cho 2 thìa lá bạc hà vào 3 cốc nước.
- Ngâm từ 10 đến 15 phút.
- Để nguội và thưởng thức.
- Tránh đồ uống có ga. Mặc dù đây là chất lỏng, nhưng chúng không cung cấp dưỡng chất cho cơ thể. Loại đồ uống này không cung cấp nước nhưng lại khiến dạ dày no căng làm cho chứng liệt dạ dày trở nên trầm trọng hơn.[4]
Điều chỉnh thói quen ăn uống[sửa]
- Nhai thức ăn đúng cách. Để hỗ trợ dạ dày tiêu hóa thực phẩm, bạn nên nhai kỹ trước khi nuốt. Thức ăn mềm thường dễ tiêu hóa hơn. Thời gian nhai thức ăn không được quy định, nhưng bạn nên nhai cho đến khi thức ăn nhuyễn ra trước khi nuốt.[5]
- Ăn nhiều bữa trong ngày. Bạn có thể chia thành sáu bữa thay vì ba bữa lớn mỗi ngày để dạ dày tiêu hóa tốt hơn. Khi ăn bữa nhỏ, dạ dày ít tiết ra axit clo-hi-đrích, có nghĩa là chỉ tiêu hao ít năng lượng.[6]
-
Chọn
loại
thực
phẩm
mềm
và
dễ
tiêu
hóa.
Chứng
liệt
dạ
dày
ảnh
hưởng
đến
chức
năng
tiêu
hóa
của
dạ
dày,
vì
thế
bạn
nên
chọn
loại
thức
ăn
dễ
tiêu
hóa.
Một
số
loại
thực
phẩm
có
thành
phần
đơn
giản
hơn
những
loại
khác,
vì
thế
chúng
có
thể
được
tiêu
hóa
nhanh
và
hiệu
quả.
Nhóm
thức
ăn
này
bao
gồm:
- Bánh mì trắng
- Xúp
- Dưa hấu
- Đào
- Lê
- Nước ép
- Khoai tây
- Táo bỏ vỏ
- Nấm
- Rau diếp cá
- Sữa chua
- Tránh nằm ngay sau khi ăn. Nếu không, dạ dày sẽ khó tiêu hóa thức ăn hơn. Nếu có thể, bạn nên ăn trước khi ngủ từ hai đến ba tiếng.
- Tập luyện sau khi ăn. Sau khi ăn bạn có thể đi dạo. Tập thể dục tăng cường trao đổi chất và hỗ trợ dạ dày tiêu hóa thức ăn. Đi bộ chậm giúp dạy dày xử lý thức ăn nhanh hơn khi bạn ngồi.[4]
Tìm hiểu chứng liệt dạ dày[sửa]
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
liệt
dạ
dày.
Có
thể
bạn
không
biết
rõ
liệu
mình
có
bị
liệt
dạ
dày
hay
không.
Một
số
dấu
hiệu
bao
gồm:[6]
- No. Bạn sẽ cảm thấy no sau khi ăn bữa nhỏ. Lý do là vì dạ dày tiêu hóa thức ăn chậm, khiến cho bạn cảm thấy no.
- Thoát rắm khó chịu: Như đã đề cập ở trên, chứng liệt dạ dày khiến cho thức ăn ở lại trong bụng thay vì chuyển sang ruột và dẫn đến tích tụ khí.
- Buồn nôn và nôn mửa: Bạn sẽ cảm thấy buồn nôn, hoặc thậm chí là nôn ngay sau khi ăn. Lý do là vì thức ăn và chất bài tiết tích tụ lại trong bụng.
- Chán ăn: Khi cảm thấy no sau khi chỉ mới ăn ít thức ăn, bạn sẽ không cảm thấy đói trong bữa ăn của mình.
- Sút cân: Khi cảm thấy no thường xuyên, bạn sẽ ít ăn lại và dẫn đến tình trạng sút cân.
- Ợ nóng: Khi bụng chứa đầy thức ăn, dạ dày sẽ đưa thức ăn lên lại thực quản; tình trạng này có tên gọi là trào ngược. Thức ăn hòa lẫn với axit dạ dày gây nên cảm giác nóng ran có tên gọi là ợ nóng.
- Axit trào ngược: chất lót trong thực quản và cổ họng bị kích ứng và viêm nhiễm khi axit dạ dày và khí trào ngược lên thực quản.
-
Tìm
hiểu
yếu
tố
nguy
cơ
dẫn
đến
chứng
liệt
dạy
dạ
dày.
Một
số
người
có
nguy
cơ
mắc
chứng
bệnh
này
cao
hơn
người
khác.
Nhóm
người
này
bao
gồm[7]:
- Người bị tiểu đường.
- Người từng phẫu thuật bụng.
- Người đang dùng thuốc cản trở quá trình tiêu hóa.
- Người bị viêm nhiễm có ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.
- Lưu ý rằng hút thuốc và uống rượu bia có thể khiến cho tình trạng trở nên tồi tệ hơn. Thuốc lá và rượu bia đều không tốt cho sức khỏe nói chung, và chúng càng ảnh hưởng xấu khi bạn bị liệt dạ dày. Cả hai chất này đều gây ợ nóng và suy giảm sức khỏe toàn diện.
Lời khuyên[sửa]
- Không nên nấu thức ăn có mùi hăng. Lý do là vì bạn có thể bị buồn nôn và khiến cho tình trạng xấu đi.
- Không ăn thực phẩm cay nóng (ớt đỏ, bột ớt, v.v…) vì sẽ gây ợ nóng và ảnh hưởng đến chứng bệnh của bạn.
- Căng thẳng có thể gây nên triệu chứng liệt dạ dày.
- Chỉ ăn thực phẩm nấu chín và hâm nóng thức ăn để tránh nhiễm trùng thực phẩm gây bệnh cúm dạ dày.
Cảnh báo[sửa]
- Ăn nhiều bánh mì và mì ống vì chúng dễ nhai nuốt không có nghĩa là dạ dày sẽ tiêu hóa dễ dàng hơn. Enzym tiêu hóa sẽ cần nhiều thời gian hơn để tiêu hóa loại thức ăn này.
- Cơm trắng, bánh mì, kem và thực phẩm giàu tinh bột dễ tiêu hóa nhưng có thể dẫn đến vấn đề khác nếu hấp thụ quá nhiều.
- Nếu bạn bị tiểu đường: thức ăn tích tụ lâu trong dạ dày có thể gây nên vấn đề nghiêm trọng và khó kiểm soát mức đường huyết.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.motilitysociety.org/patient/pdf/Gastroparesis%20AMS%20Dietary%20Recommendations%201%209%202006.pdf
- ↑ http://gicare.com/diets/gastroparesis-diet/
- ↑ http://www.digestivedistress.com/what-to-eat-diabetics-idiopathics
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gastroparesis/basics/treatment/con-20023971
- ↑ http://www.befoodsmart.com/blog/top-5-reasons-to-actually-chew-your-food/
- ↑ 6,0 6,1 http://digestive.niddk.nih.gov/ddiseases/pubs/gastroparesis/
- ↑ http://digestive.niddk.nih.gov/ddiseases/pubs/gastroparesis