Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở nên hòa đồng
Từ VLOS
Một số người có bản tính hòa đồng tự nhiên, nhưng số khác lại phải tập luyện mới được như thế. Nếu bạn muốn trở thành người thân thiện và dễ gần, thì đây là những chiến thuật mà bạn có thể sử dụng. Để trở thành người “chan hòa”, bạn cần biết cách làm quen với người khác, khơi gợi cuộc trò chuyện và trở nên tự tin hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nắm được Nghệ thuật Trò chuyện[sửa]
-
Nói
cảm
ơn
mọi
người
ở
nơi
công
cộng.
Có
thể
mỗi
ngày
bạn
đều
nhìn
thấy
một
vài
người
nào
đó,
nhưng
bạn
chưa
bao
giờ
nhìn
nhận
họ.
Để
trở
thành
người
chan
hòa,
điều
quan
trọng
là
bạn
phải
bắt
đầu
tỏ
lòng
biết
ơn
với
mọi
người
xung
quanh
nhiều
hơn.
Lần
sau
khi
gọi
cà
phê
hoặc
tính
tiền
ở
siêu
thị,
bạn
hãy
mỉm
cười
với
người
đang
giúp
mình.
Hãy
nhìn
vào
mắt
họ
và
nói
“cảm
ơn”.
Cử
chỉ
nho
nhỏ
này
sẽ
giúp
bạn
thấy
thoải
mái
hơn
khi
giao
tiếp
với
những
người
khác,
và
có
lẽ
nó
cũng
đem
lại
cho
người
kia
một
niềm
vui
nhỏ
trong
ngày.[1]
- Một lời khen nho nhỏ cũng có thể hữu ích, nhất là trong các tình huống phục vụ. Bạn hãy nhớ rằng người bán hàng thực phẩm hoặc nhân viên ở quầy cà phê phải phục vụ hàng trăm khách hàng mỗi ngày, có lẽ nhiều người trong số đó không quan tâm hoặc xử sự thô lỗ với họ. Bạn hãy nói câu gì đó như, “Ôi, anh (cô) nhanh thật, cảm ơn anh (cô)” để tỏ lòng cảm ơn.
-
Giao
tiếp
bằng
mắt.
Khi
đang
ở
trong
một
sự
kiện
xã
hội,
ví
dụ
như
trong
một
buổi
tiệc,
bạn
hãy
cố
gắng
giao
tiếp
bằng
mắt
với
những
người
ở
đó.
Khi
gặp
ánh
mắt
của
một
người,
bạn
mỉm
cười
thân
thiện
với
họ.
Khi
thấy
ai
đó
nhìn
chằm
chằm
vào
mình,
bạn
tiến
lại
và
tự
giới
thiệu
mình.
Nếu
người
đó
mỉm
cười
lại
với
bạn
thì
đó
là
dấu
hiệu
tốt.
- Nếu người đó không phản hồi, bạn nên bỏ qua. “Hòa đồng” khác với “thúc ép”. Bạn không nên ép một người phải nói chuyện nếu họ không thích.
- Ghi nhớ rằng cách này không có hiệu quả ở những tình huống mà mọi người không mong muốn được tiếp cận, ví dụ như khi đang di chuyển trên các phương tiện giao thông công cộng. Biết nên tiếp cận người khác khi nào và ở đâu, và khi nào nên ở một mình cũng là một phần của tính hòa đồng.
-
Giới
thiệu
mình.
Không
cần
phải
thật
khéo
léo
ngọt
ngào
mới
trở
nên
thân
thiện
và
dễ
gần.
Bạn
có
thể
thử
tự
giới
thiệu
bằng
cách
nói
rằng
bạn
mới
tới
vùng
này,
hoặc
nói
câu
khen
ngợi
người
đối
diện.
- Tìm những người ngồi lặng lẽ một mình. Có thể bạn sẽ không thấy thoải mái khi đang “nhút nhát” đột nhiên phải trở nên “hoạt bát”. Nếu đang tham dự một sự kiện nào đó, bạn thử tìm những người có vẻ rụt rè hoặc khép kín. Có khả năng họ cũng cảm thấy không thoải mái như bạn. Có lẽ họ sẽ vui khi bạn chủ động đến làm quen với họ.
- Thân thiện, nhưng không thúc ép. Khi bạn đã tự giới thiệu và hỏi một hai câu xã giao nhưng người kia có vẻ không thích thú thì bạn nên để họ một mình.
-
Hỏi
những
câu
hỏi
mở.
Một
trong
những
cách
để
trở
nên
thân
mật
trong
trò
chuyện
là
hỏi
những
câu
hỏi
mở.
Những
câu
hỏi
như
vậy
khiến
người
kia
không
chỉ
đáp
lại
“có”
hoặc
“không”.
Bạn
sẽ
dễ
dàng
khởi
xướng
cuộc
chuyện
trò
hơn
nếu
bạn
mời
người
kia
chia
sẻ
chuyện
của
họ.[2]
Khi
đã
giao
tiếp
bằng
mắt
và
mỉm
cười
với
ai
đó,
bạn
hãy
bắt
chuyện
với
những
câu
hỏi.
Sau
đây
là
vài
gợi
ý:
- Bạn thích quyển sách/ tạp chí đó lắm không?
- Bạn thích hoạt động gì ở vùng này?
- Bạn tìm được cái áo thun tuyệt đẹp đó ở đâu thế?
-
Nói
vài
câu
khen
ngợi.
Nếu
quan
tâm
đến
người
khác,
bạn
cần
chú
ý
đến
những
thứ
nho
nhỏ
của
họ
mà
bạn
thích
hoặc
tán
thưởng.
Bạn
nên
nhìn
nhận
những
thứ
đó
kèm
với
lời
khen,
nhưng
phải
chân
thành.
Mọi
người
có
thể
nhận
ra
những
câu
khen
không
thực
lòng.
Bạn
có
thể
suy
nghĩ
những
câu
như:
- Tôi đã đọc quyển sách đó rồi. Bạn chọn quyển đó đúng là rất tuyệt!
- Tôi thích đôi giày của bạn. Nó hợp với cái váy bạn mặc lắm!
- Bạn uống cà phê sữa phải không? Ngon đấy – Sáng thứ hai nào tôi cũng uống.
-
Tìm
một
điều
mà
cả
hai
cùng
quan
tâm.
Khởi
đầu
những
cuộc
trò
chuyện
là
nói
về
điểm
chung
của
hai
bên.
Để
tìm
đề
tài
nói
chuyện,
bạn
cần
thăm
dò
về
những
điều
mà
bạn
và
người
kia
đều
có.
Nếu
cả
hai
cùng
làm
việc
chung
hay
có
bạn
bè
chung,
hoặc
có
bất
cứ
thứ
gì
có
thể
kết
nối,
bạn
sẽ
thấy
dễ
dàng
hơn
khi
bắt
chuyện.
Nói
về
công
việc,
về
bạn
bè
hay
những
mối
quan
tâm
chung
sẽ
mở
ra
các
đề
tài
khác
trong
cuộc
chuyện
trò.
- Nếu nói chuyện với một người lạ, bạn có thể dùng ngay tình huống gặp gỡ làm đề tài. Nếu đang ở trong hiệu sách, bạn có thể đề nghị họ giới thiệu một cuốn sách hay. Nếu cả hai đang kẹt trong hàng người dài dằng dặc, bạn có thể nói một câu bông đùa về việc đó.
- Cẩn thận đừng đưa ra những bình luận nghe như phán xét. Ví dụ, bạn có thể nói bạn thích kiểu tóc của người đó và hỏi họ cắt tóc ở đâu. Hoặc bạn có thể bảo rằng mình đang tìm mua một đôi giày thể thao giống đôi mà người đó đang đi, và hỏi họ mua ở đâu. Tránh bất cứ điều gì có vẻ xúc phạm, chẳng hạn như những bình luận về khổ người, màu da hoặc sự hấp dẫn cơ thể của người đó.
-
Để
ý
đến
sự
thích
thú
của
người
khác.
Nếu
anh
A
nhất
quyết
nói
về
nhiệt
động
lực
học
mà
anh
B
lại
dứt
khoát
nói
về
cà
phê
Ý
thì
câu
chuyện
giữa
hai
người
sẽ
chẳng
đi
đến
đâu.
Một
trong
hai
người
cần
phải
nhận
ra
niềm
say
mê
của
người
kia.
Bạn
hãy
chủ
động
làm
người
đó.
- Khi nói chuyện, bạn hãy cố gắng để ý xem lúc nào người kia có vẻ tươi vui phấn chấn. Bạn có thể nghe được và thấy được. Nét mặt của họ sẽ trở nên diễn cảm hơn (giọng nói của họ cũng vậy), và có lẽ bạn sẽ thấy cả cơ thể của họ cũng cử động.
-
Tán
gẫu
với
đồng
nghiệp.
Nếu
đi
làm
bên
ngoài,
có
lẽ
bạn
có
một
môi
trường
xã
hội
gắn
liền
với
công
việc,
chỉ
cần
bạn
cố
gắng
một
chút.
Tìm
một
nơi
mà
mọi
người
thường
tụ
tập,
chẳng
hạn
như
phòng
giải
lao
hay
phòng
nghỉ
của
một
đồng
nghiệp.
- Phòng giải lao ở cơ quan không phải là nơi bàn đến những đề tài nóng như tôn giáo hay chính trị. Thay vào đó, bạn hãy lôi kéo mọi người bằng cách bình luận về những sự kiện thể thao hay văn hóa nổi bật. Tuy người ta cũng thường có những ý kiến mạnh mẽ về những chủ đề này, nhưng dù sao nó cũng an toàn hơn trong cuộc trò chuyện thân mật.
- Hòa đồng ở nơi làm việc là một điều quan trọng. Mọi người sẽ cảm nhận rằng bạn là người thân thiện và lạc quan hơn.[3] Sự kết nối và chuyện trò ở nơi làm việc cũng giúp bạn nhận được sự chú ý xứng đáng.
-
Kết
thúc
khi
câu
chuyện
còn
đang
thú
vị.
Bạn
hãy
để
cho
người
kia
tò
mò
muốn
tìm
hiểu
thêm.
Một
cách
để
đạt
được
điều
này
là
để
ngỏ
cho
lần
trao
đổi
tiếp
theo.
Bạn
hãy
kết
thúc
cuộc
chuyện
trò
một
cách
khéo
léo,
sao
cho
người
kia
không
nghĩ
rằng
bạn
không
thích
nói
chuyện
với
họ.[4]
- Ví dụ, nếu đang nói chuyện về chó cưng, bạn hãy hỏi họ có biết công viên dành cho chó nào tốt không. Nếu người kia nhiệt tình đáp lại, bạn có thể rủ họ cùng dẫn chó đến công viên: “Bạn nói là công viên ở gần đường X à? Mình chưa bao giờ đến đó. Thứ bảy tuần sau ta cùng đến có được không?” Mời một cách cụ thể thì có hiệu quả hơn là “Hôm nào mình cùng đến đó nhé!” vì như vậy người ta sẽ nghĩ bạn chỉ đang xã giao.
- Khi kết thúc cuộc trò chuyện, bạn hãy chốt lại bằng cách nhắc lại điểm chính mà bạn vừa trao đổi với người kia. Như vậy họ sẽ thấy rằng bạn có lắng nghe. Ví dụ: “Chúc bạn may mắn trong cuộc đua marathon chủ nhật này nhé! Tôi chờ tuần sau bạn kể cho tôi nghe đấy.”
- Kết thúc bằng việc khẳng định lại rằng bạn thích thú với cuộc trò chuyện. “Nói chuyện với bạn mình thấy vui lắm” hoặc “Gặp bạn thật thú vị” sẽ khiến người kia cảm thấy họ được quý mến.
- Nói chuyện với bất cứ ai và với tất cả mọi người. Sau khi đã cảm thấy thoải mái hơn khi nói chuyện với những người đã quen biết, bạn thử nói chuyện với những người mới gặp. Đầu tiên bạn có thể thấy hơi lo lắng khi nói chuyện với một người chưa quen và có thể cảm thấy khó tiếp cận. Nhưng nếu càng tiếp cận mọi người nhiều hơn và quen với việc trò chuyện hơn thì bạn sẽ càng cảm thấy dễ dàng hơn.
Bước Ra Xã hội[sửa]
-
Đặt
ra
những
mục
tiêu
cụ
thể
và
hợp
lý.
Trở
thành
người
hòa
đồng
là
mục
tiêu
khá
khó
khăn,
vì
trong
đó
bao
gồm
nhiều
hành
vi
nhỏ.
Vì
thế,
chia
nhỏ
mục
tiêu
lớn
thành
những
mục
tiêu
nhỏ
hơn
cũng
là
một
ý
hay.
Thay
vì
cứ
tự
nhủ
phải
tỏ
ra
chan
hòa,
bạn
hãy
đặt
ra
nhiệm
vụ
mỗi
ngày
phải
nói
chuyện
với
một
người
mới
hoặc
hàng
ngày
phải
mỉm
cười
với
năm
người.[5]
- Cố gắng trao đổi vài câu (hoặc bạn thấy như vậy là quá nhiều thì chỉ cần mỉm cười) với người lạ hoặc quen mỗi ngày, chào hỏi mọi người trên đường, hoặc hỏi tên của người phục vụ quầy. Những thắng lợi nho nhỏ như vậy sẽ giúp bạn tiếp tục tiến tới và sẵn sàng cho những thử thách cao hơn.
-
Tham
gia
vào
một
câu
lạc
bộ.
Nếu
không
biết
chắc
về
cách
tiếp
cận
người
khác
trong
môi
trường
xã
hội,
bạn
thử
tham
gia
vào
một
câu
lạc
bộ
sở
thích
nào
đó.
Ở
đó
bạn
sẽ
có
dịp
tương
tác
với
những
người
có
cùng
sở
thích
với
bạn,
mặc
dù
thường
chỉ
trong
phạm
vi
nhỏ.[6]
- Tìm một câu lạc bộ mang tính khuyến khích giao tiếp, ví dụ như câu lạc bộ sách hoặc lớp học nấu ăn. Bạn có thể đặt những câu hỏi và tham gia thảo luận, nhưng sự chú ý không tập trung hoàn toàn vào bạn. Những môi trường như vậy rất thích hợp cho những người nhút nhát.
- Chia sẻ những trải nghiệm có lẽ là một phương pháp kết nối hữu hiệu. Tham gia một câu lạc bộ mà bạn có thể chia sẻ những trải nghiệm với mọi người sẽ là một sự khởi đầu tốt – bạn đã bắt đầu thiết lập được điểm tương đồng ở nơi đó.[7]
-
Mời
mọi
người
đến
chơi.
Bạn
vẫn
có
thể
hòa
đồng
ngay
cả
khi
không
ra
khỏi
nhà.
Hãy
mời
mọi
người
đến
nhà
xem
phim
hoặc
mở
một
buổi
tiệc.
Nếu
bạn
tỏ
ra
ân
cần
và
xởi
lởi,
mọi
người
sẽ
cảm
thấy
bạn
trân
trọng
họ
(và
họ
có
thể
rất
thích
thú).
- Tạo ra các sự kiện có thể khuyến khích chuyện trò. Bạn có thể mời mọi người đến nhà thử rượu vang để ai cũng có cơ hội nhấm nháp và so sánh. Hoặc tổ chức bữa ăn tối thân mật, nơi mọi người đem món ăn yêu thích của gia đình đến góp chung (kèm theo công thức nấu). Có một lý do để nói chuyện với nhau sẽ giúp bữa tiệc thêm sôi nổi và hứng thú (nói thật là thức ăn và rượu vang không bao giờ làm hại bạn đâu).
-
Biết
một
thú
tiêu
khiển
nào
đó.
Sở
thích
giúp
bạn
điềm
tĩnh
hơn,
do
đó
bạn
cũng
dễ
hòa
đồng
hơn.[8]
Khi
sành
về
một
thú
tiêu
khiển
nào
đó,
bạn
sẽ
thấy
tự
hào
và
điều
đó
khiến
bạn
cũng
tự
tin
hơn
trong
giao
tiếp.[9]
- Các thú tiêu khiển cũng cho bạn đề tài để trao đổi với những người mới quen. Nó cũng cho bạn cơ hội để gặp gỡ những người mới. Sự thích thú còn có lợi cho sức khỏe của bạn nữa, chẳng hạn như bạn ít có nguy cơ trầm cảm.
-
Chú
ý
cách
ăn
mặc.
Cách
ăn
mặc
của
bạn
tác
động
đến
cách
mà
bạn
cảm
nhận
về
mình.
Trang
phục
biểu
lộ
cá
tính
và
giá
trị
bản
thân
có
thể
giúp
bạn
cảm
thấy
tự
tin,
do
đó
cũng
sẽ
giúp
bạn
hoạt
bát
và
chan
hòa
hơn.
- Nếu cảm thấy chút hồi hộp khi giao tiếp, hãy mặc bộ đồ nào đem lại cho bạn cảm giác mạnh mẽ và hấp dẫn, và bạn có thể đem sự tự tin đó vào hoạt động tương tác.[10]
- Quần áo còn có thể là đề tài cho bạn tạo nên một cuộc đối thoại thú vị. Một chiếc cà vạt ngộ nghĩnh hay chiếc vòng đeo tay thiết kế độc đáo có thể là một đề tài để mọi người xóa đi khoảng cách với bạn. Bạn cũng có thể khen quần áo hay phụ kiện nào đó của người khác như một cách để làm quen.
- Cẩn thận đừng để sự đánh giá chen vào lời khen như “Cái váy đó khiến bạn trông thật mảnh mai!” Kiểu bình luận như vậy chú ý vào tiêu chuẩn chung về cái đẹp hơn là tập trung vào người đang nói chuyện với bạn. Thay vì vậy, bạn thử nói điều gì đó tích cực nhưng không mang tính phán xét như “Minh thích kiểu thiết kế của chiếc cà vạt bạn đeo, nó thật trừu tượng” hoặc “Mình đang tìm đôi giày như vậy, bạn mua nó ở đâu thế?”
-
Nuôi
dưỡng
tình
bạn
hiện
có.
Bạn
nên
chú
ý
bồi
đắp
tình
bạn
với
bạn
bè
hiện
tại
của
mình
và
những
người
thường
gặp.
Điều
này
không
những
giúp
bạn
gắn
kết
hơn,
mà
còn
trưởng
thành
hơn
và
có
thêm
những
trải
nghiệm
mới
để
chia
sẻ
với
cả
hai
nhóm
đó.
- Bạn bè cũ là đối tượng tốt để bạn thực hành. Họ có thể giới thiệu bạn với những người mới hoặc đi cùng bạn đến những nơi mà có lẽ bạn sẽ chẳng bao giờ muốn đến đó một mình. Đừng phớt lờ họ! Có lẽ họ cũng đang trải qua cảm giác như bạn.
-
Giới
thiệu
mọi
người
với
nhau.
Giúp
mọi
người
cảm
thấy
thoải
mái
cũng
là
một
phần
của
tính
hòa
đồng.
Khi
đã
thấy
thoải
mái
với
việc
tự
giới
thiệu
mình,
bạn
hãy
trải
tình
yêu
thương
bằng
cách
giới
thiệu
mọi
người
với
nhau.[11]
- Việc giới thiệu mọi người với nhau giúp tình huống giao tiếp bớt đi sự ngượng ngập. Hãy suy nghĩ về những điều mà bạn biết về mỗi người – họ có điểm nào chung? Ví dụ như khi đi đang nói chuyện với Lan ở nơi mua sắm mà tình cờ gặp Thành, bạn hãy dừng vài giây gọi, “Thành ơi, đây là Lan. Bọn mình vừa nói đến ban nhạc tối qua biểu diễn ở nhà hát thành phố. Bạn thấy thế nào?”
Giao tiếp bằng Ngôn ngữ Cơ thể[sửa]
-
Xem
xét
ngôn
ngữ
cơ
thể
của
bạn.
Những
phương
tiện
giao
tiếp
không
lời
như
ánh
mắt
và
ngôn
ngữ
cơ
thể
có
khả
năng
bộc
lộ
con
người
bạn
cũng
nhiều
như
lời
nói.
Dáng
điệu
và
cử
chỉ
của
bạn
gửi
đến
người
khác
thông
điệp
về
bạn.[12]
Người
ta
thường
đánh
giá
một
người
là
hấp
dẫn,
dễ
mến,
đàng
hoàng,
đáng
tin
cậy
hay
hung
hăng
chỉ
trong
tích
tắc,
do
đó
bạn
chỉ
có
1/10
giây
để
gây
ấn
tượng
ban
đầu.[13]
- Ví dụ, làm mình “nhỏ lại” bằng cách ngồi chéo chân, thõng người, bó tay, v.v… cho thấy bạn không thoải mái trong tình huống đó. Nó có thể gửi tín hiệu rằng bạn không muốn giao tiếp với người khác.
- Ngược lại, bạn có thể biểu lộ sự tự tin và sức mạnh bằng cách giữ một tư thế mở. Bạn không cần phải chiếm một khoảng không gian lớn hơn mức cần thiết hoặc xâm phạm vào không gian của người khác, nhưng cần phải thiết lập không gian của mình. Giữ cho đôi chân vững vàng khi đứng cũng như ngồi. Giữ dáng đứng vươn ngực tới trước và vai ra sau. Tránh bồn chồn, co duỗi ngón chân hoặc cựa quậy.[14]
- Ngôn ngữ cơ thể cũng ảnh hưởng đến cảm giác về bản thân của mỗi người. Những người dùng ngôn ngữ cơ thể “vị thế thấp” như thu mình lại hoặc khép kín bằng cách bắt chéo chân hoặc tay, thực sự có mức cortisol tăng cao (cortisol là một loại hormone gây stress có liên quan đến cảm giác bất an).[15]
-
Giao
tiếp
qua
ánh
mắt.
Bạn
có
thể
tỏ
ra
thân
thiện
hơn
chỉ
bằng
ánh
mắt.
Nếu
bạn
nhìn
thẳng
vào
ai
đó
thì
điều
này
thường
được
hiểu
như
một
lời
mời.
Người
kia
sẽ
đáp
lại
ánh
mắt
của
bạn
như
lời
chấp
nhận.[16]
- Những người giao tiếp bằng mắt khi nói chuyện thường được coi là thân thiện, cởi mở và đáng tin cậy hơn. Người hướng ngoại và tự tin trong giao tiếp thường nhìn vào người đang nói chuyện với mình thường xuyên và lâu hơn.
- Giao tiếp qua ánh mắt tạo nên một cảm giác gần gũi giữa mọi người, ngay cả trong ảnh hoặc thậm chí trong hình vẽ phác thảo.[17]
- Cố gắng duy trì giao tiếp bằng mắt với người kia khoảng 50% thời gian khi bạn nói, và khoảng 70% khi nghe họ nói. Nhìn vào mắt họ trong khoảng 4-5 giây trước khi chuyển ánh mắt sang chỗ khác.[18]
-
Thể
hiện
sự
quan
tâm
qua
ngôn
ngữ
cơ
thể.
Ngoài
dáng
điệu
khi
đứng
hoặc
ngồi
một
mình,
bạn
còn
có
thể
giao
tiếp
với
người
khác
bằng
cách
sử
dụng
ngôn
ngữ
cơ
thể.
Ngôn
ngữ
cử
chỉ
“mở”
biểu
lộ
rằng
bạn
luôn
sẵn
sàng
và
quan
tâm
đến
người
đối
diện.[19]
- Ngôn ngữ cơ thể mở là không bắt chéo tay và chân, mỉm cười, nhìn lên và nhìn xung quanh phòng.[20]
- Khi đã tạo được sự kết nối với ai đó, bạn hãy tỏ sự quan tâm đến họ. Ví dụ như ngả người tới trước và nghiêng đầu khi nghe người kia nói chuyện là cách để tỏ ra bạn chú tâm vào cuộc trò chuyện và quan tâm đến ý kiến của họ.
- Nhiều ngôn ngữ cơ thể ngụ ý về sự quyến rũ lãng mạn, nhưng cũng có những cử chỉ thể hiện sự quan tâm không mang tính lãng mạn.[21]
-
Hãy
là
một
người
lắng
nghe
tích
cực.
Khi
nghe
người
khác
nói,
bạn
hãy
tỏ
cho
họ
biết
mình
đang
để
tâm
vào
cuộc
chuyện
trò.
Tập
trung
vào
những
gì
họ
nói.
Nhìn
vào
người
đó
khi
họ
đang
nói.
Gật
đầu,
dùng
những
âm
thanh
như
“ờ,
ờ”
hoặc
“ừm,
ừm”
và
mỉm
cười
là
những
cách
để
chứng
tỏ
bạn
có
nghe.[22]
- Tránh nhìn vượt lên trên người đang nói chuyện hoặc nhìn đi chỗ khác quá vài giây, vì như thế chứng tỏ bạn đang chán hoặc không chú ý.
- Lặp lại các ý chính của người kia, hoặc dùng những ý đó như một phần trong phản hồi của bạn. Ví dụ, nếu bạn đang trò chuyện với một người mới gặp ở quầy bar và họ đang nói về việc câu cá bằng ruồi nhân tạo, bạn hãy đề cập đến việc đó khi đáp lời họ: “Ồ, tôi chưa bao giờ câu cá bằng ruồi nhân tạo. Nhưng nghe anh mô tả có vẻ thú vị đấy”. Điều đó sẽ cho người kia thấy rằng bạn đang thực sự lắng nghe hơn là bạn nhẩm lại danh sách mua sắm của mình hoặc làm một việc khác.
- Để người kia nói xong rồi bạn mới đáp lại.
- Khi nghe người kia nói, bạn đừng suy nghĩ đến lời phản hồi khi họ nói xong. Tập trung vào thông tin họ đưa ra.
-
Tập
mỉm
cười.
Người
ta
có
thể
phân
biệt
được
nụ
cười
“thực
sự”
với
nụ
cười
giả
tạo.[23]
Nụ
cười
thực
sự
kích
hoạt
các
cơ
quanh
miệng
và
quanh
mắt,
gọi
là
nụ
cười
“Duchenne”.[24]
- Nụ cười Duchenne được chứng minh là làm giảm stress và tạo cảm giác vui vẻ cho người cười.[25]
- Tập luyện cười với nụ cười Duchenne. Tưởng tượng một tình huống mà bạn muốn thể hiện cảm xúc tích cực như vui sướng hoặc thương yêu. Hãy tập cười trước gương. Bạn phải chắc chắn rằng khóe môi xuất hiện những nếp nhăn, dấu hiệu xác nhận cho một nụ cười “thực sự”.[26]
-
Thúc
đẩy
bản
thân
vượt
qua
“vùng
an
toàn”.
Có
một
vùng
gọi
là
“sự
hồi
hộp
tối
ưu”
hay
“sự
lo
lắng
hữu
ích”
tồn
tại
ngay
bên
ngoài
vùng
an
toàn
tự
nhiên
của
chúng
ta.Tính
hiệu
quả
của
bạn
được
phát
huy
trong
vùng
này
vì
bạn
sẵn
sàng
mạo
hiểm
nhưng
vẫn
ở
gần
“vùng
an
toàn”,
bạn
không
đi
quá
xa
để
bị
ngăn
lại
bởi
sự
lo
lắng.[27]
- Ví dụ, khi bắt đầu một công việc mới, đến buổi hẹn hò đầu tiên hay ngày đầu tiên đến trường mới, bạn có xu hướng cố gắng nhiều hơn trong hoàn cảnh mới. Nhờ sự nỗ lực và chú ý cao, bạn cũng sẽ có biểu hiện tốt hơn.[28]
- Thực hiện quá trình này một cách từ từ. Việc thúc đẩy bản thân đi quá xa hoặc quá nhanh thực sự sẽ gây tổn hại cho khả năng thể hiện của bạn, vì sự lo lắng sẽ vượt quá mức “tối ưu” và bước vào “trạng thái hốt hoảng”. Đầu tiên bạn hãy thử bước từng bước nhỏ ra ngoài vùng an toàn. Khi đã bắt đầu thoải mái hơn với những mạo hiểm để tiến đến tính hướng ngoại, bạn có thể bước những bước dài hơn.[29]
-
Ghi
nhận
"thất
bại"
là
những
bài
học
kinh
nghiệm.
Sự
mạo
hiểm
luôn
đi
kèm
với
rủi
ro
không
đem
lại
hiệu
quả
như
mong
đợi.
Người
ta
dễ
cho
rằng
những
tình
huống
đó
là
“thất
bại”.
Vấn
đề
của
cách
suy
nghĩ
đó
là
ở
chỗ
nó
đã
gộp
chung
tất
cả
làm
một.
Thậm
chí
một
kết
quả
có
vẻ
tồi
tệ
nhất
cũng
cho
bạn
những
điều
để
học
hỏi
và
rút
kinh
nghiệm
trong
lần
sau.[30][31]
- Suy xét về cách bạn tiếp cận tình huống. Bạn đã dự liệu cho điều gì? Có điều gì mà bạn đã không tính tới? Bây giờ khi đã có kinh nghiệm, bạn nghĩ mình sẽ làm gì khác đi trong lần tới?
- Bạn đã làm gì để hỗ trợ cho cơ hội thành công của mình? Ví dụ, nếu mục tiêu là “giao tiếp nhiều hơn”, bạn hãy xét lại xem mình đã có những hành động gì. Bạn có đến những nơi mà bạn quen biết một số người không? Bạn có đi cùng bạn thân không? Bạn có đến nơi có khả năng tìm được những người có cùng sở thích với mình không? Liệu có phải bạn đã hy vọng ngay lập tức trở thành một người giỏi xã giao không, hay bạn đặt ra những mục tiêu ban đầu nhỏ hơn và có khả năng thực hiện hơn? Hãy chuẩn bị cho thành công của bạn trong lần sau với kiến thức bạn rút ra được từ lần này.
- Tập trung vào việc mà bạn có thể kiểm soát. Trải nghiệm thất bại có thể khiến bạn thấy bất lực như thể thành công sẽ không bao giờ đến với bạn. Tất nhiên sẽ có những việc nằm ngoài tầm kiểm soát của chúng ta, nhưng không phải là tất cả. Hãy suy nghĩ về những việc bạn có thể làm để thay đổi, và cân nhắc cách thực hiện những việc đó để tạo thuận lợi cho bạn trong lần sau.
- Bạn có thể gắn kết giá trị của sự cố gắng vào khả năng biểu hiện của mình. Học cách tập trung vào nỗ lực hơn là chú ý đến kết quả (là điều mà không phải lúc nào bạn cũng kiểm soát được). Biết bao dung với bản thân mình mỗi khi vấp ngã. Phương pháp này có thể giúp bạn làm tốt hơn trong lần sau.[32]
Suy nghĩ Tích cực, Hiệu quả và Tự tin[sửa]
-
Thách
thức
sự
chỉ
trích
bên
trong
bạn.
Thay
đổi
hành
vi
là
điều
khó
khăn,
nhất
là
khi
bạn
cố
gắng
làm
điều
không
thuộc
bản
tính
tự
nhiên
của
mình.
Bạn
có
thể
nghe
thấy
những
tiếng
thầm
thì
trong
đầu
như,
“Cô
ấy
không
muốn
làm
bạn
với
mình.
Mình
không
có
gì
để
nói.
Mọi
điều
mình
nói
ra
đều
ngu
ngốc”.
Những
ý
nghĩ
như
vậy
chỉ
xuất
phát
từ
nỗi
sợ
hãi
chứ
không
dựa
vào
sự
thực.
Hãy
thách
thức
chúng
bằng
cách
nhắc
nhở
bản
thân
rằng
mình
có
những
ý
tưởng
và
suy
nghĩ
mà
người
khác
muốn
nghe.[33]
- Thử tìm bằng chứng cho những “kịch bản” đó khi chúng xuất hiện trong đầu bạn. Ví dụ như, nếu một đồng nghiệp đi ngang qua bàn của bạn mà không chào, tự nhiên bạn sẽ nghĩ ngay rằng, “Ồ, cô ấy đang giận mình. Không biết mình đã làm chuyện gì. Mình biết là cô ấy không muốn làm bạn với mình”.
- Thách thức suy nghĩ đó bằng cách tìm bằng chứng cho việc đó; có thể bạn không tìm được nhiều đâu. Bạn hãy tự hỏi: Lần trước khi giận bạn, người đó có nói ra không? Nếu có thì lần này họ cũng đã nói ra rồi. Thực ra bạn có làm điều gì có thể khiến người đó bực mình không? Biết đâu chỉ là do họ có một ngày không vui?
- Có thể bản tính rụt rè đã khiến bạn phóng đại lỗi lầm của mình trong mắt của người khác. Bạn nên nhớ là nếu bạn cởi mở, chân thành và thân thiện, đa số mọi người sẽ không để bụng vì một lần bạn va vấp. Tự dằn vặt vì những lỗi lầm của mình cũng có nghĩa là sự lo lắng đã ngăn cản bạn học hỏi và trưởng thành.[34]
-
Hòa
đồng
theo
cách
của
bạn.
Sống
nội
tâm
hoặc
rụt
rè
không
có
gì
sai.
Bạn
xác
định
mình
nên
thay
đổi
điều
gì,
nhưng
hãy
làm
điều
đó
vì
bản
thân
bạn,
không
phải
vì
ai
đó
bảo
bạn
nên
thay
đổi.
- Nghĩ xem tại sao tính nhút nhát lại làm bạn buồn lòng. Có thể đó chỉ là điều bạn chấp nhận và tháo gỡ được. Hoặc có thể bạn chỉ muốn cảm thấy thoải mái hơn khi nói chuyện với những người xung quanh. Làm chính mình với bản tính hướng nội vẫn tốt hơn nhiều làm một người khác và hướng ngoại một cách miễn cưỡng.
- Suy nghĩ xem tính nhút nhát của bạn nổi dậy trong những tình huống nào. Cơ thể của bạn phản ứng ra sao? Thiên hướng của bạn là gì? Tìm ra cách thực hiện là bước đầu tiên để bạn điều khiển những phản ứng của mình.
- Bắt đầu ngay khi có cơ hội. Nếu cứ chờ cho đến khi có hứng thú mới hành động thì khả năng thấy được sự thay đổi của bạn là khá thấp. Bạn có thể phát huy tính hiệu quả của mình bằng cách hành động theo ý bạn muốn – bất kể thoạt đầu bạn có tin hay không.[35] Sự kỳ vọng của bạn thường có khả năng đem lại điều gì đó. Vì vậy mà người ta thường nói rằng cứ làm giả đi rồi sẽ có ngày điều đó sẽ biến thành thật.[36]
-
Đặt
ra
những
mục
tiêu
thực
tế.
Bạn
nên
nhớ
rằng
thay
đổi
bản
thân
cần
có
thời
gian.
Hãy
đặt
ra
những
mục
tiêu
thực
tế
cho
mình
và
đừng
tự
trách
mình
nếu
thỉnh
thoảng
bạn
có
vấp
váp.
Điều
này
là
bình
thường.[37]
- Xác định điều gì đang thách thức bạn. Mục tiêu trở nên hòa đồng đối với bạn có thể không giống như người khác. Ví dụ như mỗi ngày giao tiếp bằng mắt với một người có thể là một thắng lợi lớn đối với bạn. Hãy chọn các mục tiêu thực tế cho mình.
-
Nhận
thức
rằng
hòa
đồng
là
một
kỹ
năng.
Mặc
dù
điều
này
có
vẻ
dễ
dàng
đối
với
một
số
người,
nhưng
phẩm
chất
đó
phải
được
rèn
luyện
qua
thời
gian,
và
bạn
cũng
có
thể
học
được.[38]
Bằng
việc
đặt
ra
các
mục
tiêu
và
liên
tục
thực
hành,
bạn
có
thể
thay
đổi
được
cách
phản
ứng
với
tình
huống
và
với
mọi
người.
- Nếu biết ai đó có tính hòa đồng, bạn hãy hỏi họ. Họ có luôn luôn như vậy không? Có bao giờ họ phải cố gắng để hòa đồng? Họ có nỗi ám ảnh sợ hãi nào không? Những câu trả lời tương ứng có thể là không, có và có. Vấn đề chỉ là họ đã quyết định chế ngự.
-
Suy
nghĩ
về
những
thành
công
đã
qua.
Sự
lo
lắng
cố
hữu
có
thể
xâm
chiếm
bạn
trong
một
buổi
tiệc
khi
nghĩ
đến
việc
giao
lưu
với
những
người
ở
đó.
Có
lẽ
bạn
có
vài
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
khả
năng
thành
công
của
mình
trong
giao
tiếp.
Trong
những
tình
huống
như
vậy,
bạn
hãy
nghĩ
về
những
lần
bạn
đã
thành
công
và
cảm
thấy
thoải
mái.
Có
thể
ít
nhất
có
đôi
lần
bạn
cũng
hoạt
bát
trong
gia
đình
và
trong
nhóm
bạn.
Hãy
đem
thành
tích
đó
áp
dụng
vào
tình
huống
này.
- Suy nghĩ về những lần bạn đã làm được điều mà hiện giờ bạn đang lo sợ sẽ giúp bạn thấy được khả năng của mình và khiến bạn tự tin hơn.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy cảm nhận môi trường xung quanh bạn và tận hưởng phút giây hiện tại. Nếu bạn không biết tận hưởng thì còn ai làm điều đó cho bạn nữa!
- Mỉm cười mỗi khi có thể. Mỉm cười một mình cũng như mỉm cười với người khác có thể khiến tâm trạng bạn tốt hơn và nhờ vậy bạn sẽ hòa đồng hơn.
- Khi đã cảm thấy thoải mái khi tiếp cận mọi người, bạn hãy đi bước tiếp theo. Học cách tạo một cuộc trò chuyện thú vị và làm thể nào để trở nên hấp dẫn.
- Khi ai đó hỏi về cuộc sống của bạn, bạn nhớ hỏi lại về cuộc sống của họ. Người ta thường dễ quên điều này, nhưng nó có thể giúp cho cuộc trò chuyện tiến xa hơn.
- Đừng để bị tác động bởi áp lực phải hành động như một người khác. Làm chính mình là cách tốt nhất để bạn trở nên tự tin.
- Cần nhớ rằng bạn không thể nhanh chóng từ nhút nhát trở thành hoạt bát ngay, mà có thể mất nhiều ngày tháng, thậm chí nhiều năm mới đạt được mức tự tin nhất. Hãy tận dụng thời gian của mình. Rèn luyện tính hòa đồng bằng cách trò chuyện với mọi người. Bạn có thể làm điều đó trong lớp học hay trong phòng họp của ban giám đốc - không có sự khác biệt ở đây.
- Tiến đến làm quen với mọi người. Nếu nhìn thấy một người mà bạn không quen nhưng trông có vẻ dễ chịu, bạn cứ nói “Xin chào, bạn tên gì?” và sau khi họ trả lời, bạn hãy nói “Ồ, tôi là (điền tên bạn vào). Rất vui khi gặp bạn!”. Như vậy sẽ khiến người ta cảm nhận rằng bạn thân thiện và không ngại nói chuyện với mọi người.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.forbes.com/sites/amyanderson/2014/01/27/make-eye-contact-smile-and-say-hello/
- ↑ http://changingminds.org/techniques/questioning/open_closed_questions.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/cutting-edge-leadership/201110/why-extraversion-may-not-matter?collection=101164
- ↑ http://conversation-skills-core.com/how-to-end-conversation-positively
- ↑ http://www.forbes.com/sites/lewishowes/2012/07/06/why-thinking-small-is-the-secret-to-big-success/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/changepower/201103/introverts-extroverts-and-habit-change?collection=101164
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/09/04/how-to-be-more-outgoing_n_3845174.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/kidding-ourselves/201404/how-far-well-go-feel-in-control
- ↑ http://www.washingtonpost.com/business/capitalbusiness/career-coach-the-value-of-hobbies/2013/05/03/ffa53f2c-b294-11e2-bbf2-a6f9e9d79e19_story.html
- ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0022103112000200
- ↑ http://www.personalitytutor.com/how-to-introduce-people.html
- ↑ https://www.ted.com/talks/amy_cuddy_your_body_language_shapes_who_you_are/transcript?language=en
- ↑ http://www.psychologicalscience.org/index.php/publications/observer/2006/july-06/how-many-seconds-to-a-first-impression.html
- ↑ http://changingminds.org/techniques/body/assertive_body.htm
- ↑ https://www.ted.com/talks/amy_cuddy_your_body_language_shapes_who_you_are#t-554799
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/sideways-view/201412/the-secrets-eye-contact-revealed
- ↑ http://www.forbes.com/sites/carolkinseygoman/2014/08/21/facinating-facts-about-eye-contact/
- ↑ http://msue.anr.msu.edu/news/eye_contact_dont_make_these_mistakes
- ↑ http://www.scienceofpeople.com/2013/07/body-language-of-attraction/
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/vanessa-van-edwards/the-body-language-of-attraction_b_3673055.html
- ↑ http://europeandcis.undp.org/files/uploads/Gender%20CoP%20Istanbul%20January2005/Process%20Management%20kit.pdf
- ↑ http://www.mindtools.com/CommSkll/ActiveListening.htm
- ↑ http://www.theguardian.com/science/2015/apr/10/psychology-empathy-distinguish-fake-genuine-smiles
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/thriving101/201001/what-science-has-say-about-genuine-vs-fake-smiles
- ↑ http://www.psychologicalscience.org/index.php/news/releases/smiling-facilitates-stress-recovery.html
- ↑ http://nuweb9.neu.edu/socialinteractionlab/wp-content/uploads/gunnery.etal_.20121.pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/hide-and-seek/201207/can-anxiety-be-good-us
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB10001424052702303836404577474451463041994
- ↑ http://psychclassics.yorku.ca/Yerkes/Law/
- ↑ https://hbr.org/2011/04/strategies-for-learning-from-failure
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/guy-winch-phd/learning-from-failure_b_4037147.html
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/how_to_help_kids_overcome_fear_of_failure
- ↑ http://msue.anr.msu.edu/news/abcs_of_changing_your_thoughts_and_feelings_in_order_to_change_your_behavio
- ↑ http://www.improveyoursocialskills.com/be-more-outgoing-david-morin
- ↑ http://www.psychcongress.com/blogs/leslie-durr-phd-rn-pmhcns-bc/august-13-2013-915am/self-efficacy-albert-bandura-practice-changing-behavior
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-empathic-misanthrope/201109/fake-it-til-you-make-it
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/notes-self/201308/how-set-goals
- ↑ http://www.livescience.com/16216-outgoing-shy-personality-nature-nurture.html