Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở nên mềm dẻo
Từ VLOS
Mềm dẻo là điều rất quan trọng trong thể dục, khiêu vũ và hầu hết các môn thể thao, đồng thời giúp giảm bớt nguy cơ chấn thương trong hoạt động thể chất. Cách tốt nhất để tăng độ mềm dẻo là giãn cơ – bao gồm giãn cơ động (trước khi tập luyện) và giãn cơ tĩnh (sau khi tập). Dùng những phương pháp này, bạn có thể tăng độ mềm dẻo khá dễ dàng, tất cả những gì bạn cần là sự đam mê và kiên trì. Dưới đây là một số bài tập giãn cơ mẫu cùng với những mẹo nhỏ để tăng nhanh độ mềm dẻo một cách an toàn và hiệu quả nhất.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giãn cơ Động[sửa]
-
Thực
hiện
động
tác
bước
tấn
trước.
Bước
tấn
trước
rất
tốt
để
cải
thiện
sự
mềm
dẻo
ở
chân
vì
kết
hợp
nhiều
cơ
chính
ở
chân,
bao
gồm
cơ
đùi
trước,
cơ
đùi
sau,
cơ
mông
và
cơ
bắp
chân,
cùng
với
thả
lỏng
hông.[1]
Bài
tập
giãn
cơ
này
sẽ
có
tác
dụng
hơn
nếu
kết
hơp
với
việc
di
chuyển.
Điều
này
quan
trọng
vì
giãn
cơ
động
hiệu
quả
hơn
giãn
cơ
tĩnh
trong
việc
tăng
độ
mềm
dẻo
trước
khi
tập.[2]
Để
thực
hiện
bài
tập
bước
tấn
trước,
bạn
hãy:
- Bước dài về phía trước, gập đầu gối chân trước ở phía trên hoặc ra phía sau một chút so với ngón chân. Đầu gối chân sau gần chạm mặt đất trong khi lưng giữ thẳng và xiết cơ bụng.
- Từ từ đứng lên và bước chân sau về phía trước làm lần hai. Chuyển động chậm và có kiểm soát để giãn cơ nhiều nhất. Lặp lại động tác này 10-15 lần.
-
Đá
chân
thẳng.
Đá
chân
là
động
tác
rất
tốt
để
giãn
cơ
đùi
sau
và
tăng
độ
linh
hoạt
cho
hông
–
hai
vùng
quan
trọng
để
đạt
được
sự
mềm
dẻo.[3]
Chỉ
cần
chú
ý
đừng
đá
chân
quá
cao
-
bạn
nên
đá
ở
mức
bạn
cảm
thấy
thoải
mái,
nếu
không
bạn
có
thể
bị
chấn
thương.
Khi
dẻo
hơn,
bạn
sẽ
đá
được
cao
hơn.
Để
thực
hiện
bài
tập
đá
chân
thẳng,
bạn
hãy:
- Đá chân về phía trước, giữ đầu gối thẳng. Ngón chân gập về phía đầu gối, bạn sẽ cảm nhận được sự giãn cơ đến tận gót chân. Nhớ giữ lưng thẳng và không chùng đầu gối chân trụ.[4]
- Đầu tiên, đặt mục tiêu đá chân cao bằng hông, sau đó cố gắng đá cao bằng vai khi độ mềm dẻo tăng lên.
- Bạn có thể thực hiện bài tập này 10-15 lần mỗi chân, hoặc kết hợp với chuyển động đi, vừa đi vừa đá lần lượt từng chân. Hãy tưởng tượng bạn là chú lính chì đang duyệt binh!
-
Quay
tay.
Quay
tay
là
bài
tập
đơn
giản
với
chức
năng
quan
trọng
là
giãn
khớp
vai.
Khớp
vai
có
thể
thực
hiện
nhiều
cử
động
hơn
bất
cứ
khớp
nào
trong
cơ
thể
-
vì
vậy
đó
là
vị
trí
tốt
để
bắt
đầu
cải
thiện
độ
mềm
dẻo.[1]
Để
thực
hiện
bài
tập
quay
tay,
bạn
hãy:
- Dạng chân rộng bằng vai và dang tay sang hai bên ngang vai. Bắt đầu quay tay về phía trước với cử động vòng tròn nhỏ mà không di chuyển khuỷu tay và cổ tay. Sau khi quay được 20 vòng, đổi hướng quay tay ra đằng sau.[5]
- Để tăng độ nặng của bài tập, bạn có thể quay tay nhanh hơn hoặc dùng tạ đủ nhẹ để có thể quay 8-10 lần.
-
Đá
cầu.
Bài
tập
đá
cầu
-
bắt
chước
động
tác
đá
cầu
-
rất
tốt
cho
nhóm
cơ
ít
được
vận
động
như
cơ
bên
trong
đùi.
Bài
tập
này
giúp
tăng
độ
mềm
dẻo
của
chân,
đồng
thời
tăng
nhịp
tim
và
sự
phối
hợp.
Để
thực
hiện
bài
tập
đá
cầu,
bạn
hãy:
- Nhấc chân, gập đầu gối hướng ra bên ngoài. Cố gắng dùng tay bên kia vỗ vào mắt cá chân và bên trong bàn chân mà không cúi xuống.[6]
- Lặp lại động tác này 10 đến 15 lần mỗi chân. Kết hợp với nhảy lò cò để tăng cường độ của bài tập.
-
Chạy
gót
chạm
mông.
Đây
là
hình
thức
giãn
cơ
tác
động
chủ
yếu
vào
cơ
đùi
trước,
cùng
với
giãn
cơ
hông.
Thực
hiện
động
tác
này
khi
đang
đi
hoặc
chạy
bộ
là
cách
rất
tốt
để
khởi
động
trước
khi
thực
hiện
bài
tập
liên
quan
đến
chạy.[7]
Để
thực
hiện
động
tác
chạy
gót
chạm
mông,
bạn
hãy:
- Gập đầu gối ra phía sau hết sức đến khi gót chân chạm mông. Đầu gối hướng về phía sàn tập và tạo một đường thẳng dọc theo thân người. Lặp lại động tác này với chân kia, có thể kết hợp với đi hoặc chạy bộ. Thực hiện 10 đến 15 lần mỗi chân.
- Đừng lo nếu gót chân bạn không chạm vào mông, việc vận động bị hạn chế khi làm động tác này là chuyện bình thường. Bạn sẽ thực hiện được bài tập khi độ mềm dẻo tăng lên.
Giãn cơ Tĩnh[sửa]
-
Giãn
cơ
đùi
sau.
Đây
là
bài
tập
giãn
cơ
tĩnh
đơn
giản
nhưng
lại
rất
tốt
để
tăng
độ
mềm
dẻo
khi
cơ
thể
thư
giãn
sau
khi
tập.
Để
thực
hiện
bài
tập
này,
bạn
hãy
ngồi
xuống
sàn
tập,
duỗi
thẳng
chân
trước
mặt.
Gập
chân
phải
sao
cho
mặt
trong
bàn
chân
dựa
vào
khoeo
chân
trái.
Gập
người
về
phía
trước,
cố
gắng
nắm
mắt
cá
chân
trái
bằng
hai
tay.
Giữ
tư
thế
khoảng
10
giây
rồi
làm
tương
tự
với
chân
kia.[8]
- Khi dẻo hơn, bạn có thể tăng độ khó của động tác giãn cơ này bằng cách đan ngón tay quanh lòng bàn chân thay vì nắm mắt cá chân.
-
Giãn
cơ
bắp
chân.
Để
thực
hiện
động
tác
này,
bạn
hãy
đứng
chân
rộng
bằng
vai,
mặt
quay
vào
tường.
Bàn
tay
xòe
rộng,
chống
vào
tường
cao
bằng
vai.
Chùng
đầu
gối
phải
và
từ
từ
di
chuyển
chân
trái
ra
đằng
sau
đến
khi
bạn
cảm
thấy
cơ
bắp
chân
giãn
ra.
Gót
chân
trái
bám
chặt
nền
nhà,
giữ
thẳng
chân.
Giữ
tư
thế
đó
khoảng
10
giây
rồi
làm
tương
tự
với
chân
kia.
- Nhớ giữ cột sống thẳng và hông vuông góc với tường khi thực hiện bài tập này, nếu không bạn sẽ không đạt được hiệu quả tối đa từ việc giãn cơ.[8]
-
Thực
hiện
tư
thế
ngồi
ếch.
Bài
tập
này
giúp
giãn
cơ
háng
và
cơ
bên
trong
đùi.
Để
thực
hiện
chính
xác
động
tác
này,
bạn
hãy
ngồi
xuống
sàn,
gập
chân
để
hai
lòng
bàn
chân
dựa
vào
nhau.
Đầu
gối
mở
ra
hai
bên.
Lấy
tay
giữ
mắt
cá
chân
và
đặt
khuỷu
tay
lên
đầu
gối.
Dùng
khuỷu
tay
ấn
xuống
đầu
gối
đến
khi
bạn
cảm
thấy
cơ
háng
và
cơ
bên
trong
đùi
giãn
ra.
Giữ
tư
thế
khoảng
10
giây.
Làm
lại
nếu
muốn.[8]
- Khi độ mềm dẻo tăng, bạn có thể chạm đầu gối xuống nền nhà - tất nhiên việc này phải tốn thời gian mới làm được.
-
Xoạc
chân.
Để
thực
hiện
động
tác
giãn
cơ
này,
duỗi
một
chân
về
phía
trước
và
một
chân
về
phía
sau.
Đặt
tay
hai
bên
hông
để
hỗ
trợ.
Từ
từ
hạ
người
xuống
đến
mức
có
thể
để
giãn
cơ.
Bạn
sẽ
thấy
cơ
được
giãn
đáng
kể
nhưng
không
được
gây
đau.
Giữ
tư
thế
từ
10
đến
30
giây.
Đổi
chân
để
giãn
cơ
đều
hai
bên.
- Mặc dù bạn chưa thể xoạc thẳng chân cho đến khi độ mềm dẻo tăng rõ rệt, tập động tác này sẽ giúp giãn cơ đùi sau và cơ thắt lưng chậu. Đây là cách tuyệt vời để rèn luyện độ mềm dẻo và thấy ngay kết quả.[9]
-
Giãn
cơ
bụng
và
lưng
dưới.
Chuẩn
bị
tư
thế
thực
hiện
động
tác
này,
nằm
sấp,
dùng
các
đầu
ngón
chân
và
khuỷu
tay
nâng
người
lên.
Khuỷu
tay
đặt
bằng
vai,
bàn
tay
xòe
rộng
bám
vào
mặt
sàn,
hướng
về
phía
trước.
Đảm
bảo
cột
sống
thẳng,
tạo
một
đường
thẳng
từ
đầu
đến
chân.[8]
Để
thực
hiện
bài
tập
giãn
cơ
này,
bạn
hãy:
- Nhấc tay phải lên đưa về phía trước đến khi bạn thấy giãn cơ toàn thân. Giữ tư thế trong 10 giây rồi trở về vị trí ban đầu. Lặp lại với tay trái.[8]
- Khi kết thúc động tác tay, hãy nhấc chân trái lên, duỗi thẳng chân ra phía sau, đầu ngón chân hướng xuống sàn. Giữ tư thế trong 10 giây rồi đổi sang chân kia.[8]
- Tiếp theo, nhấc đồng thời tay và chân phải khỏi sàn, duỗi thẳng. Giữ tư thế giãn cơ này trong 10 giây trước khi trở về vị trí ban đầu. Làm tương tự với tay và chân trái.[8]
-
Giãn
cơ
lưng
trên.
Để
thực
hiện
động
tác
này,
bạn
hãy
dạng
chân
rộng
hơn
vai
và
chùng
gối
một
chút.
Đan
các
ngón
tay
vào
nhau,
lòng
bàn
tay
hướng
ra
bên
ngoài,
kéo
căng
tay
trước
ngực
ngang
với
vai.
Nếu
cảm
thấy
có
độ
giãn
nhẹ
giữa
các
xương
bả
vai
thì
có
nghĩa
là
bạn
đang
thực
hiện
đúng.
Giữ
tư
thế
từ
10
đến
15
giây.[8]
- Thư giãn phần lưng trên để đạt hiệu quả tối đa từ việc giãn cơ.
- Giãn cơ tay/vai. Để thực hiện động tác này, đứng chân rộng hơn vai và hơi chùng gối xuống. Duỗi tay phải thẳng trước ngực, song song với sàn. Nhấc tay trái lên và dùng cẳng tay ép nhẹ tay phải sát vào người. Bạn sẽ cảm thấy sự giãn cơ ở phía trên của tay và vai. Giữ tư thế này từ 10 đến 15 giây, sau đó lặp lại với tay kia.[8]
Giãn cơ An toàn và Hiệu quả[sửa]
-
Tập
giãn
cơ
đều
đặn.
Bài
tập
giãn
cơ
có
thể
giúp
bạn
cải
thiện
đáng
kể
sự
mềm
dẻo
nhưng
chỉ
khi
bạn
thực
hiện
đều
đặn.
Bởi
vì
giãn
cơ
có
nghĩa
là
giữ
cho
cơ
bắp
được
thả
lỏng
và
mềm
dẻo
-
nếu
thời
gian
nghỉ
giữa
các
buổi
tập
quá
lâu,
các
cơ
cứng
lại
và
bạn
sẽ
trở
về
điểm
xuất
phát.
Do
đó,
nên
thực
hiện
các
bài
tập
giãn
cơ
ngắn,
cường
độ
cao
thay
vì
tập
mỗi
tuần
một
tiếng.[10]
- Cố gắng dành 20 phút giãn cơ trong lịch tập thể dục, 5 lần mỗi tuần.
- Để đạt hiệu quả tốt nhất, hãy chia 20 phút thành 10 phút giãn cơ động trước khi tập và 10 phút giãn cơ tĩnh sau khi tập.
-
Hít
thở
đều.
Hít
thở
đủ
và
sâu
sẽ
tăng
hiệu
quả
buổi
tập
giãn
cơ
của
bạn.
Hít
thở
sâu
bổ
sung
lượng
ô-xy
trong
máu,
cải
thiện
tuần
hoàn
máu,
đẩy
độc
tố
và
axit
lactic
ra
khỏi
các
cơ.
Giúp
cơ
được
mềm
ra
và
dễ
kéo
giãn
hơn.
Hít
sâu
cũng
giúp
cơ
thể
của
bạn
thư
giãn
và
tập
trung
vào
công
việc
đang
thực
hiện.[10]
- Tập thở bằng bụng thay vì bằng ngực. Nếu thực hiện đúng, bụng của bạn sẽ căng lên mỗi khi hít vào. Động tác này kết hợp với cơ hoành giúp hít được lượng ô-xy nhiều nhất.[11]
- Hít vào từ từ qua mũi và thở ra bằng miệng một cách nhịp nhàng có kiểm soát. Tập trung vào cơ hoặc các cơ mà bạn đang kéo giãn khi hít thở - điều này sẽ giúp các cơ thư giãn hơn khi bạn thở ra.[10]
-
Uống
nước
đầy
đủ.
Giữ
cho
cơ
thể
đủ
nước
là
rất
quan
trọng
đối
với
bất
cứ
hoạt
động
thể
chất
nào
và
giãn
cơ
cũng
không
là
ngoại
lệ.
Các
cơ
chứa
chủ
yếu
là
nước,
vì
vậy,
không
đủ
nước
thì
các
cơ
sẽ
không
giãn
ở
mức
độ
tốt
nhất.
Nếu
các
cơ
của
bạn
không
hoạt
động
tối
đa,
bạn
sẽ
không
đạt
được
hiệu
quả
cao
nhất
từ
việc
giãn
cơ
và
khó
cải
thiện
được
độ
mềm
dẻo.
Đảm
bảo
uống
nhiều
nước
trước
và
sau
khi
tập
để
tránh
mất
nước.[11]
- Dùng đồ uống thể thao cũng là cách để nhanh chóng bù nước sau khi tập nặng, đồng thời bổ sung năng lượng và chất điện giải đã mất.
-
Giãn
cơ
ấm.
Giãn
cơ
có
hiệu
quả
cao
nhất
khi
thực
hiện
đối
với
cơ
trong
trạng
thái
ấm,
thậm
chí
hơi
mỏi.
Bởi
vì
giãn
cơ
tĩnh
truyền
thống
tốt
nhất
được
thực
hiện
sau
khi
tập.
Bạn
cũng
nên
dành
30
giây
khởi
động
bằng
động
tác
nhảy
cao
dang
chân
tay
hoặc
chạy
tại
chỗ
trước
khi
thực
hiện
giãn
cơ
động
để
máu
lưu
thông
và
các
cơ
trong
trạng
thái
sẵn
sàng.[10]
Nếu
bạn
muốn
giãn
cơ
nhưng
không
đủ
thời
gian
tập
thì
đừng
lo.
Bạn
có
thể
làm
ấm
cơ
một
cách
hiệu
quả
bằng
việc
bóp
chặt
và
thả
lỏng
chúng:
- Hãy giữ chặt một cơ nào đó bạn muốn giãn ít nhất 30 giây trước khi thả tay ra và làm giãn cơ đó. Cơ của bạn sẽ tự động có cảm giác thư giãn hơn.[10]
-
Tập
trung
vào
các
nhóm
cơ
cụ
thể.
Bài
tập
giãn
cơ
có
hiệu
quả
nhất
khi
bạn
nhắm
vào
một
hoặc
một
nhóm
cơ
cụ
thể
thay
vì
làm
giãn
tất
cả
các
cơ
cùng
một
lúc.
Một
bài
tập
giãn
cơ
đúng
cách
sẽ
khoanh
vùng
một
cơ
hoặc
một
nhóm
cơ
để
bạn
tập
trung
toàn
bộ
năng
lượng
vào
nơi
cần
thiết.
Tác
động
tổng
hợp
của
từng
động
tác
giãn
cơ
đó
sẽ
tăng
độ
mềm
dẻo
của
toàn
cơ
thể,
hơn
là
giãn
nhiều
cơ
cùng
một
lúc.[10]
- Vì vậy, để cải thiện độ mềm dẻo của cả cơ thể, bạn hãy lên lịch tập 5-6 bài giãn cơ khác nhau, tập trung vào các vùng cơ thể nhất định để tăng độ mềm dẻo của từng cơ.
-
Dừng
ngay
lập
tức
nếu
bạn
cảm
thấy
đau.
Giãn
cơ
không
bao
giờ
gây
đau,
nếu
bị
thì
có
nghĩa
là
bạn
tập
quá
sức
hoặc
tập
chưa
đúng.
Tăng
độ
mềm
dẻo
là
cả
quá
trình
-
bạn
không
thể
đạt
được
điều
đó
chỉ
trong
một
đêm.
Như
vậy,
bạn
cần
đảm
bảo
thực
hiện
các
động
tác
giãn
cơ
một
cách
an
toàn,
có
kiểm
soát,
tránh
rủi
ro
bị
căng
cơ
hoặc
rách
cơ.
- Nếu bạn thấy đau khi giãn cơ, dừng ngay hoặc giảm tối đa cường độ bài tập giãn cơ – giãn cơ quá mức cơ thể cảm thấy thoải mái sẽ có hại hơn là lợi.
Các Hoạt động Tăng cường Độ mềm dẻo khác[sửa]
- Tập yoga. Yoga là cách tuyệt vời có cường độ thấp giúp tăng độ mềm dẻo trong khi thư giãn đầu óc và cải thiện cảm giác khỏe mạnh. Yoga kết hợp các bài tập về giãn cơ tĩnh bao gồm giữ tư thế trong một vài giây - như tư thế Chiến binh hay Gập người về phía trước - cùng với các chuyển động chậm rãi, liên tục kéo giãn cơ thể trong quá trình di chuyển.[12]
- Tập pilates. Pilates là dạng bài tập giãn cơ cường độ cao hơn yoga, ngày càng trở nên phổ biến trong những năm gần đây. Pilates giúp tăng độ mềm dẻo và sức chịu đựng của cả cơ thể, đặc biệt chú trọng tăng cường phần cốt lõi. Nếu bạn tham gia một hoặc nhiều buổi tập pilates mỗi tuần, bạn có thể thấy độ mềm dẻo tăng rõ rệt trong khoảng thời gian ngắn.[12]
- Thử học khiêu vũ. Học khiêu vũ là cách rất thú vị để tăng độ mềm dẻo, đặc biệt nếu bạn thử các kiểu khiêu vũ phối hợp nhiều chuyển động, như ba lê, zumba hay salsa.[12] Hãy xem lớp học khiêu vũ tổ chức ở gần nhà như thế nào và rủ một bạn nhảy đi cùng. Bạn sẽ rất thích thú khi thấy sự mềm dẻo tăng không ngờ!
-
Ăn
uống
lành
mạnh.
Chế
độ
ăn
lành
mạnh,
mặc
dù
không
trực
tiếp
tăng
độ
mềm
dẻo,
nhưng
sẽ
giúp
cơ
thể
bạn
khỏe
mạnh,
nhờ
đó
bạn
có
đủ
sức
tập
giãn
cơ
và
thể
dục
nhiều
hơn.
Ăn
uống
điều
độ
cũng
giúp
cơ
bắp
của
bạn
săn
chắc,
tối
ưu
hóa
khả
năng
mềm
dẻo
của
chúng.
- Cố gắng đưa nhiều chất đạm không mỡ, như thịt gà và cá vào chế độ ăn cùng với nhiều rau quả, và chất bột đường phức hợp (complex carbohydrates) như ngũ cốc nguyên hạt, bánh mỳ và cơm.
- Tránh đồ ăn có hại, những thứ làm bạn bị béo phì, chậm chạp, và khó khăn trong quá trình giãn cơ.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn thấy căng cơ, đừng cố quá. Cố gắng tập mỗi ngày thêm một chút nhưng đừng quá sức; việc đó có thể làm rách cơ của bạn.
- Cố gắng đừng bỏ bữa sáng; bạn cần đủ năng lượng cần thiết. Nghiên cứu cho thấy bạn sẽ làm việc trong ngày tốt hơn nhờ ăn sáng.
- Đừng kỳ vọng sẽ trở nên hết sức mềm dẻo trong ngày đầu tiên. Giống như những thứ khác, cần có thời gian để đạt được sự mềm dẻo.
- Nếu quên mất việc giãn cơ, có thể bạn đang làm đau cơ đấy.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng tập quá sức hoặc quá nhanh; bạn có thể làm rách cơ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.builtlean.com/2011/04/06/dynamic-stretching-routine-best-full-body-warm-up/
- ↑ http://www.mensfitness.com/training/pro-tips/ultimate-athlete-7-rules-to-improving-flexibility
- ↑ http://espn.go.com/espnw/training/workouts/article/6762298/three-reasons-do-straight-leg-kicks
- ↑ http://www.fitclick.com/exercises_Walking_Straight_Leg_Kicks?eqID=3624
- ↑ http://www.fitnessmagazine.com/workout/arms/exercises/tone-your-arms-in-3-moves/
- ↑ http://www.runnersworld.com/stretching/dynamic-routine
- ↑ http://healthyliving.azcentral.com/butt-kick-stretches-stretch-12635.html
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 8,6 8,7 8,8 http://www.brianmac.co.uk/stretch.htm
- ↑ https://en.wikipedia.org/wiki/Split_(gymnastics)
- ↑ 10,0 10,1 10,2 10,3 10,4 10,5 http://www.fitday.com/fitness-articles/fitness/exercises/how-to-improve-flexibility-painlessly.html#b
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mensfitness.com/training/pro-tips/ultimate-athlete-7-rules-to-improving-flexibility
- ↑ 12,0 12,1 12,2 http://www.health.com/health/gallery/0,,20629237_6,00.html