Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trở thành nhà văn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Trở thành Nhà văn)
Truyền tải kinh nghiệm con người vào bài viết văn chương khéo léo là nghệ thuật của sự sáng tác. Viết là nghề đòi hỏi sự cẩn thận, phải theo nhiều kỹ thuật văn chương và tiêu chuẩn nghề nhất định. Hầu hết mọi lĩnh vực sáng tác (từ học thuật, xuất bản đến đề xuất trợ cấp và viết kỹ thuật) đều yêu cầu bằng cấp cao hơn, ít nhất là bằng Đại học, và thường là bằng Thạc sỹ Nghệ thuật về sáng tác hoặc bằng Thạc sỹ về văn học, báo chí, hoặc lĩnh vực liên quan.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tạo ra Cảm hứng[sửa]
-
Nghĩ
về
điều
mà
bạn
muốn
viết.
Lĩnh
vực
sáng
tác
rộng
lớn
có
thể
chia
thành
phạm
trù
nhỏ
hơn
(như
tiểu
thuyết
hư
cấu,
thơ
ca,
văn
hiện
thực-sáng
tạo)
và
thậm
chí
có
nhiều
loại
cụ
thể
(như
khoa
học
viễn
tưởng,
điều
thần
bí,
thực
nghiệm…
và
nhiều
loại
khác).
Nghĩ
về
chủ
đề
mà
bạn
muốn
viết.
Viết
về
chủ
đề
mà
bạn
muốn
đọc.
Bài
viết
tốt
nhất
sẽ
đến
từ
điều
mà
bạn,
và
có
thể
chỉ
mình
bạn,
khao
khát
khám
phá.
Khi
niềm
đam
mê
được
đặt
vào
bài
viết,
người
đọc
sẽ
cảm
thấy
hứng
thú.
Niềm
đam
mê
của
bạn
về
dự
án
sáng
tác
cá
nhân
sẽ
là
công
cụ
mạnh
mẽ
cho
sự
khởi
đầu.
- Nhớ rằng bạn không phải giới hạn bản thân vào một lĩnh vực cụ thể. Nhiều tác giả nổi tiếng đã mở rộng lĩnh vực và nhận ra rằng – họ có thể viết bài luận sáng tạo trong khi xuất bản tác phẩm hư cấu của riêng họ. Hoặc có thể một vài bài thơ xuất hiện trong tiểu thuyết ngắn của họ.
-
Hình
thành
thói
quen
sáng
tác.
Cố
định
thời
gian
cụ
thể
trong
ngày,
địa
điểm
và
không
gian
cho
tất
cả
buổi
sáng
tác.
Khi
bạn
cố
định
thói
quen
này,
trung
khu
sáng
tạo
trong
não
sẽ
quen
với
công
việc
trong
điều
kiện
môi
trường
tương
tự
như
thế.
Những
điều
bạn
cần
xem
xét
là…
- Tiếng ồn: một số nhà văn thích sự yên tĩnh tuyệt đối. Trong khi người khác sẽ nghe nhạc để khơi dậy tinh túy sáng tạo trong họ. Có người lại muốn đồng hành với bạn bè để nảy ra ý tưởng.
- Thời gian: Một số nhà văn viết nhanh suy nghĩ của họ trước khi đi ngủ. Làm việc sáng sớm có thể tốt cho người khác, nhưng một vài người sẽ bị đánh thức vì bị làm phiền. Một số nhà văn khác lại thích bị làm phiền, và vì thế họ sáng tác trong thời gian giải lao hoặc buổi làm việc khác. Số khác lại muốn khoảng thời gian dài yên tĩnh để viết, và cống hiến những ngày cuối tuần cho công việc này.
- Địa điểm: cố định làm việc tại một tòa nhà cụ thể, phòng hoặc thậm chí trên ghế có thể thúc đẩy quá trình sáng tác. Sự quen thuộc này sẽ giúp bộ não làm việc sáng tạo, nghiêm túc, và phù hợp với mục tiêu bạn đặt ra.
-
Đọc
và
học
tập.
Đọc
lại
những
điều
mà
bạn
đã
học
trước
đó
và
nghiền
ngẫm
chúng
–
nghĩ
xem
điều
gì
làm
chúng
có
sức
ảnh
hưởng
và
điều
gì
làm
chúng
trở
nên
hiệu
quả.
Cố
gắng
hiểu
cấu
trúc
của
bài
thơ
bạn
yêu
thích,
hoặc
sự
tiến
triển
tâm
lý
của
nhân
vật
trong
cuốn
tiểu
thuyết
mà
bạn
quan
tâm.
Tìm
ra
một
câu
bạn
thấy
tâm
đắc,
và
tự
hỏi
–
tại
sao
tác
giả
lại
chọn
cụm
từ
đó
hay
từ
này?
- Đừng giới hạn bản thân vào thể loại hoặc lĩnh vực đơn lẻ. Để làm giàu kinh nghiệm sáng tác, bạn phải khám phá. Bạn có thể không thích sự hư ảo, nhưng mọi người lại đọc và viết những điều hư ảo vì lý do nào đó. Vì thế hãy đọc với phương châm: “Tôi đọc để viết. Tôi đọc để học hỏi. Tôi đọc để tạo ra cảm hứng”.
-
Hãy
là
người
khám
phá.
Để
ý
nhiều
thứ.
Quan
tâm
đến
thế
giới
xung
quanh.
Tìm
kiếm
điều
bí
ẩn
và
cố
gắng
giải
thích
chúng.
Nếu
bạn
có
câu
hỏi,
hãy
theo
đuổi
câu
trả
lời
với
sự
quan
tâm
mãnh
liệt.
Hãy
ghi
chú
điều
kỳ
lạ
và
khác
thường.
Khi
viết,
lưu
tâm
đến
nhiều
thứ
sẽ
mang
đến
cho
bạn
điều
gì
đó
để
viết.
Hơn
nữa,
điều
này
sẽ
làm
bài
viết
của
bạn
hấp
dẫn
hơn,
phong
phú
hơn,
và
thực
tế
hơn.
Sau
đây
là
một
số
gợi
ý
giúp
bạn
khám
phá
thế
giới
xung
quanh:
- Không có gì bình thường và tẻ nhạt. Sẽ có điều gì đó kỳ lạ và đặc biệt trong mỗi con người và sự vật.
- Có điều bí ẩn nào đó ngay trước mặt bạn: một chiếc TV không thể bật lên, một loài chim sẽ không bay. Nghĩ ra cách mà mọi thứ hoạt động, không hoạt động và tại sao.
- Chú ý đến chi tiết. Chiếc lá không chỉ màu xanh: chúng còn dài, có gân mỏng, cuống lá cứng, và có hình chiếc thuổng.
-
Duy
trì
viết
nhật
ký.
Viết
ra
mọi
thứ
mà
bạn
chú
ý
hoặc
điều
mang
đến
cảm
hứng
cho
bạn.
Làm
điều
đó
mọi
nơi
mà
bạn
đến.
Một
số
nhà
văn
nổi
tiếng
thậm
chí
khâu
thêm
túi
trong
áo
khoác
của
họ
để
mang
thêm
nhiều
mảnh
giấy
khi
đi
xa.
Sử
dụng
nhật
ký
để
tạo
ra
ý
tưởng,
ghi
chép
mọi
thứ
bạn
thấy,
nghe,
hoặc
đọc,
và
thêm
thông
tin
cho
bài
viết.
Khi
mắc
kẹt
trong
dự
án
nào
đó,
bạn
có
thể
xem
lại
để
tìm
nguồn
cảm
hứng
mới.
Hãy
nhận
thức
rằng
mọi
thứ
có
thể
đến
từ
cuốn
nhật
ký
của
bạn,
vì
mọi
thứ
đều
là
nguồn
cảm
hứng.
Một
số
gợi
ý
hữu
dụng
cho
bạn
là:
- Giấc mơ: là nơi đầy những điều kỳ lạ và khác thường. Hãy viết chúng ra trước khi chúng biến mất!
- Tranh ảnh: gồm ảnh chụp và bức vẽ nguệch ngoạc.
- Trích dẫn: câu nói của ai đó làm bạn ngạc nhiên, bài thơ ngắn, hoặc lời tiên tri bên trong chiếc bánh quy.
-
Bắt
đầu
dự
án:
Điều
này
là
phần
quan
trọng
nhất,
và
cũng
rất
khó.
Nhiều
người
trong
chúng
ta
một
khi
bắt
đầu
thường
chỉ
nhìn
chằm
chằm
vào
màn
hình
vi
tính
mà
không
viết
được
chữ
nào.
Một
số
người
gọi
hiện
tượng
này
là
“nhà
văn
bị
treo”.
Sau
đây
là
một
số
bài
tập
sáng
tác
căn
bản
có
thể
giúp
bạn
khơi
dậy
tinh
túy
sáng
tạo
và
cung
cấp
tài
liệu
cho
dự
án
của
bạn:
- Đến nơi nào đó thật nhộn nhịp, có thể một nơi có nhiều người. Tưởng tượng rằng tầm nhìn của bạn là chiếc camera có thể lưu lại mọi thứ. Lấy sổ tay ra và viết lại chính xác mọi việc đang diễn ra. Bằng tất cả giác quan – nhìn, ngửi, nghe, nếm, và chạm.
- Sử dụng máy ghi âm để ghi lại cuộc đối thoại. Đừng để người nói chuyện biết! Sau khi bạn đã ghi lại trong khoảng thời gian thích hợp, chép lại cuộc đối thoại ra giấy. Chỉnh sửa từ ngữ - thêm, bớt, và thay đổi một vài chi tiết. Tạo ra khung cảnh mới, hoặc tình huống mới.
- Tạo ra nhân vật. Xem họ muốn gì? Sợ gì? Họ có bí mật gì? Họ có mối quan hệ với ai, và sống ở đâu? Họ của họ là gì… cho dù họ thậm chí chỉ là một người?
- Hãy là một phần của cộng đồng. Chia sẻ ý tưởng và việc tiếp nhận phản hồi là một trong những cách tốt nhất để tạo cảm hứng và đẩy mạnh công việc sáng tác. Điều này có thể làm nhà văn mới vào nghề lo sợ vì công việc bạn làm mang tính chất cá nhân, và có thể bạn sợ bị từ chối. Tuy nhiên, nếu bạn sáng tác trong môi trường cô lập thì không chỉ không có ai đọc tác phẩm của bạn mà bạn sẽ mắc nhiều thói quen xấu (như quá dài dòng, dư thừa, hoặc cường điệu,…). Thay vì sợ hãi, bạn nên nghĩ rằng mỗi người mà bạn chia sẻ đều có tiềm năng để đưa cho bạn ý tưởng mới và tạo cảm hứng cho bạn.
-
Bàn
về
vấn
đề
tài
chính.
Nhà
văn
gần
như
được
xem
là
siêu
anh
hùng:
có
công
việc
khó
khăn
ở
văn
phòng
vào
ban
ngày…
và
trở
thành
người
cưỡi
rồng,
siêu
thám
tử,
hiệp
sĩ
trong
chiếc
áo
giáp
“NHÀ
VĂN”
vào
ban
đêm.
Một
số
nhà
văn
không
có
công
việc
vào
ban
ngày
–
nhưng
điều
này
rất
hiếm.
Tuy
nhiên,
sẽ
không
tệ
nếu
có
công
việc
này.
Thật
sự
thì
một
công
việc
tốt
vào
ban
ngày
thậm
chí
có
ích
cho
mục
tiêu
trở
thành
nhà
văn
của
bạn.
Nếu
đang
tìm
công
việc
ban
ngày
mong
đợi,
bạn
nên
cân
nhắc
một
vài
điểm
dưới
đây:
- Công việc có giúp thanh toán hóa đơn cho bạn hay không? Công việc tốt vào ban ngày nên giúp bạn xóa đi gánh nặng về tài chính sao cho bạn có thể sáng tác mà không lo lắng gì. Sự căng thẳng không được ảnh hưởng đến dự án sáng tác của bạn.
- Công việc này để bạn có đủ thời gian và năng lượng để sáng tác hay không? Đó là công việc nên đủ dễ so với sức của bạn sao cho bạn không bị kiệt sức vào cuối ngày.
- Công việc có mang đến giây phút giải trí cho bạn hay không? Sẽ rất hữu ích nếu bạn có chút không gian rời xa công việc sáng tác. Tốn quá nhiều thời gian cho dự án có thể làm bạn có cảm giác bị chôn vùi. Tốt hơn là nên lùi lại.
- Công việc có người sáng tạo hay không? Công việc tốt vào ban ngày sẽ mang đến cho bạn đồng nghiệp tuyệt vời. Những người sáng tạo ở khắp mọi nơi! Họ không nhất thiết là nhà văn hay nghệ sĩ.
Chuyển Nguồn cảm hứng thành Ngôn từ[sửa]
-
Nắm
bắt
người
đọc.
Đừng
đặt
họ
vào
xiềng
xích
theo
nghĩa
đen!
Ở
đây,
nắm
bắt
người
đọc
có
nghĩa
là
bạn
hãy
làm
họ
đắm
chìm
trong
tác
phẩm
của
bạn.
Để
họ
bị
hút
vào
bài
viết
sao
cho
họ
đọc,
đọc
nữa,
và
không
bao
giờ
muốn
ngừng
lại,
và
sao
cho
họ
muốn
bị
xích
vào
quyển
sách
tiếp
theo
của
bạn.
Để
làm
được
điều
này,
hãy
sử
dụng
một
số
phương
pháp
sau:
- Giác quan. Chúng ta cảm nhận và trải nghiệm thế giới thông qua tất cả giác quan. Một tác phẩm sâu sắc và thuyết phục là tác phẩm cho phép người đọc thấy, chạm, nếm, nghe, và ngửi được.
- Chi tiết cụ thể. Loại chi tiết này mang đến cảm nhận cụ thể về sự việc đang xảy ra trong bài viết. Thay vì miêu tả bức tranh một cách khái quát – “cô ấy đẹp” – hãy đưa ra chi tiết cụ thể hơn: “Cô ấy có bím tóc dài màu vàng, xen lẫn với đóa hoa cúc”.
- Viết về chủ đề mà bạn am hiểu. Nếu bạn quen thuộc với điều gì đó, bạn có thể viết cụ thể hơn, hiện thực hơn, và sâu hơn. Nếu bạn không biết chi tiết nào là quan trọng cho dự án sáng tác, hãy tìm hiểu. Google có thể giúp bạn. Hãy hỏi người am hiểu về vấn đề này. Bạn càng biết nhiều thông tin hơn về tình huống, con người, và khung cảnh, thì bạn càng có thể diễn tả một cách chân thực trên giấy.
- Cân nhắc cấu trúc. Đôi khi, cách tốt nhất để viết một câu chuyện là “Cấu trúc Thẳng”: Dẫn dắt, Cao trào, và Giải quyết. Tuy nhiên, có nhiều cách để viết câu chuyện. Xem xét cách “Vào thẳng Cốt truyện” - ở đây, câu chuyện sẽ bắt đầu với mật độ sự vật, sự việc dày đặc. Hoặc câu chuyện sẽ rải rác nhiều cảnh hồi tưởng. Hãy chọn cấu trúc dựa trên tiến trình câu chuyện của bạn.
-
Xem
xét
Quan
điểm
Kể
chuyện
(QĐKT):
Có
tổng
cộng
9
quan
điểm
kể
chuyện
khác
nhau.
Có
3
loại
chính
là
kể
chuyện
theo
Nhân
vật
ngôi
thứ
nhất,
thứ
hai,
và
thứ
3.
Khi
quyết
định
quan
điểm
kể
chuyện,
hãy
nghĩ
bạn
muốn
người
đọc
tiếp
nhận
thông
tin
gì.
-
QĐKT
theo
ngôi
thứ
nhất:
sử
dụng
“Tôi”
- chủ quan – người tường thuật là diễn viên chính và là người kể của câu chuyện
- khách quan – người thường thuật không kể về câu chuyện của bản thân họ mà là câu chuyện của nhân vật trung tâm
- Nhiều người (chúng tôi) – một tập thể người tường thuật, có thể là nhóm nhiều người
-
QĐKT
theo
ngôi
thứ
2:
sử
dụng
“Bạn”
- bị đảo ngược, người tường thuật xem anh ta hoặc cô ta là nhà văn, và có thể tách biệt họ với suy nghĩ/tính cách/ký ức tiêu cực
- Bạn = một nhân vật khác với tính cách thực sự của họ
- Bạn = xưng hô trực tiếp với người đọc
- Bạn = người đọc là nhân vật tích cực trong câu chuyện
-
QĐKT
theo
ngôi
thứ
3:
sử
dụng
tên
nhân
vật
- thông suốt – người tường thuật am hiểu mọi vấn đề, tự do kiểm soát câu chuyện, hoàn chỉnh uy quyền, và lật đổ mọi phán quyết
- giới hạn – QĐKT này bỏ sót vài thứ. Tầm nhìn của bạn sẽ nhỏ hơn vì bạn bị giới hạn vào nhân vật nhiều hơn
- suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật đơn lẻ - tác phẩm Harry Potter chỉ giới hạn ở suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật Harry
- người quan sát trực tiếp – người tường thuật chỉ ra tình huống, nhưng không thể cảm nhận một cách chính xác cảm xúc của nhân vật
- người có khả năng đoán trước tình thế - người tường thuật là điệp viên, đang quan sát tình huống từ góc độ khá xa, nhưng không thể biết hết mọi thứ vì thông tin bị giới hạn bởi vị trí người tường thuật
-
QĐKT
theo
ngôi
thứ
nhất:
sử
dụng
“Tôi”
Quy luật Ngón tay cái Cơ bản[sửa]
- Bắt đầu với từ thật đơn giản. Trong khi bạn chắc chắn sẽ cần kho từ vựng phong phú (càng nhiều hơn sau này), thì quá nhiều từ ngữ huênh hoang có thể đẩy độc giả tiềm năng đi hết. Vì thế hãy bắt đầu từ câu từ đơn giản. Đừng cố giữ một từ phô trương chỉ bởi vì nghe có vẻ hoành tráng. Thay vào đó, hãy cho phép mọi người đọc bài viết của bạn để hiểu một cách chính xác điều mà bạn muốn truyền tải. Đừng quá nhiều, cũng đừng quá ít.
-
Tiếp
tục
với
câu
văn
ngắn
gọn
cho
sự
khởi
đầu.
Sẽ
dễ
dàng
hơn
để
đọc
và
hiểu
câu
văn
ngắn
gọn.
Điều
này
không
có
nghĩa
là
thỉnh
thoảng
bạn
không
thể,
hoặc
không
nên
viết
câu
dài.
Điều
này
chỉ
có
nghĩa
rằng
câu
văn
đơn
giản
sẽ
giúp
người
đọc
tiếp
nhận
thông
tin
mà
không
bị
gián
đoạn,
và
không
làm
họ
mắc
kẹt
trên
hòn
đảo
của
sự
mụ
mị.
-
Hãy
nhìn
vào
một
câu
quá
dài,
cầu
kỳ
và
nổi
tiếng
là
rất
tệ.
Câu
văn
dưới
đây
đã
giành
giải
nhì
châm
biếm
Cuộc
thi
Tác
phẩm
Tệ
nhất.
Thật
quá
rõ
ràng
để
lý
giải
tại
sao
câu
này
được
đánh
giá
là
"tác
phẩm
tệ".
Câu
văn
bị
đóng
thành
biệt
ngữ,
chứa
đầy
khẩu
ngữ
mơ
hồ,
và
thật
sự
quá
dài:
- "Nếu, trong một khoảng thời gian, thủ đoạn của niềm khao khát có thể được tính cho mục đích của kỷ luật thì việc lặp lại tội lỗi, biện minh, lý thuyết khoa học hư cấu, mê tín dị đoan, quyền lực giả tạo, và phân loại có thể được xem như sự nỗ lực một cách vô vọng để “bình thường hóa” xáo trộn trong cuộc đàm luận về vi phạm quyền lợi hợp pháp và minh bạch của thể thức được thông báo".[1]
-
Hãy
nhìn
vào
một
câu
quá
dài,
cầu
kỳ
và
nổi
tiếng
là
rất
tệ.
Câu
văn
dưới
đây
đã
giành
giải
nhì
châm
biếm
Cuộc
thi
Tác
phẩm
Tệ
nhất.
Thật
quá
rõ
ràng
để
lý
giải
tại
sao
câu
này
được
đánh
giá
là
"tác
phẩm
tệ".
Câu
văn
bị
đóng
thành
biệt
ngữ,
chứa
đầy
khẩu
ngữ
mơ
hồ,
và
thật
sự
quá
dài:
-
Hãy
để
vốn
động
từ
của
bạn
hoạt
động
thực
sự.
Động
từ
là
bộ
phận
kiểm
soát
quan
trọng
của
toàn
câu.
Chúng
làm
rõ
nghĩa
từ
ý
tưởng
này
đến
ý
tưởng
khác.
Trên
hết,
chúng
giúp
người
viết
giành
được
mức
độ
chính
xác
đáng
kinh
ngạc.
- Thật chú ý đến động từ dễ gây nhầm lẫn. Một số động từ như “làm”, “đi”, “thấy”, “cảm thấy”, và “có”, trong khi thỉnh thoảng rất phù hợp, nhưng thật sự không thêm gia vị cho bài viết của bạn. Hãy thay thế từ ngữ cụ thể hơn cho những từ dễ gây nhầm lẫn này khi phù hợp: “hoàn thành”, “bỏ qua”, “nhìn vào”, “trải nghiệm”, và “củng cố”, có thể giúp mang đến ý tưởng cụ thể hơn.
-
Sử
dụng
thể
chủ
động
thay
vì
thể
bị
động,
như
quy
luật
ngón
tay
cái.
- Thể chủ động: “Con mèo đã tìm thấy người chủ của mình”. Ở đây, con mèo đang hành động, có thể nói như vậy. Nó chủ động tìm thấy người chủ của mình.
- Thể bị động: “Người chủ đã được tìm ra bởi con mèo của anh ta”. Ở đây, con mèo đã khác nhiều với hành động trên. Người chủ được tìm ra; chứ không phải con mèo tìm ra.
-
Cẩn
thận
để
không
sử
dụng
quá
nhiều
tính
từ.
Nhà
văn
mới
vào
nghề
sẽ
quá
say
mê
với
tính
từ.
Không
có
gì
sai
khi
sử
dụng
tính
từ,
ngoại
trừ
chúng
đôi
lúc
có
thể
bị
dư
thừa
và
tối
nghĩa
hơn
–
và
vì
thế,
làm
chúng
trở
nên
khó
hiểu
–
hơn
các
phần
khác
trong
câu.
Đừng
nghĩ
rằng
bạn
cần
thêm
tính
từ
trước
mỗi
danh
từ
để
mô
tả
danh
từ
đó.
- Có đôi lúc, tính từ là dư dừa. Xem câu văn sau: "Tôi đã thấy khi anh ta nhấc quân tốt cuối cùng lên, và đặt nó xuống, chiếu quân vua, và dành chiến thắng thành công". Chiến thắng nào mà không phải thành công? Ở đây, tính từ đơn giản chỉ là khẳng định lại điều mà chúng ta đã nói. Tính từ này không đưa thêm bất cứ thông tin nào giúp người đọc hiểu thêm về sự việc đang diễn ra.
- Trường hợp khác, tính từ mà người viết sử dụng có thể khá tối nghĩa. "Anh ta là đối thủ hùng cường" là một câu vừa khó thân thiện vừa không phù hợp. "Hùng cường" nghĩa là đáng gờm, và thay thế "đáng gờm" cho "hùng cường" sẽ làm câu văn trở nên dễ hiểu và dễ chấp nhận hơn.
-
Hãy
là
người
học
từ
vựng.
Luôn
giữ
từ
điển
và
bộ
bách
khoa
toàn
thư
bên
mình
mọi
lúc.
Bất
cứ
khi
nào
bạn
bắt
gặp
một
từ
không
biết,
hãy
tìm
kiếm
trong
tài
liệu
trên.
Thật
khó
để
gọi
bạn
là
nhà
văn
nếu
bạn
không
quan
tâm
đến
việc
mở
rộng
tìm
kiếm
nguồn
gốc
lịch
sử
từ.
Cùng
lúc
đó,
hãy
sử
dụng
từ
vựng
một
cách
cân
nhắc.
Đâu
phải
vì
bạn
biết
một
số
từ
như
"ném
đi",
"người
cổ
to
bụng
to
chân
ngắn",
và
"tên
lóng"
thì
có
nghĩa
là
bạn
nên
tìm
lý
do
để
sử
dụng
chúng.
- Học gốc từ. Gốc từ (đặc biệt là từ gốc Latin trong ngôn ngữ Anh) sẽ giúp bạn đoán được ý nghĩa của từ không biết mà không cần từ điển. Tuy nhiên, bạn sẽ không phải lo lắng về vấn đề này vì trong Tiếng việt không có gốc từ.
-
Nói
ra
ý
của
bạn.
Những
người
sử
dụng
từ
ngữ
để
kiếm
sống
dễ
bị
cám
dỗ
dùng
ngôn
ngữ
một
cách
lỏng
lẻo.
Thông
thường,
khi
bế
tắc
và
không
biết
dùng
từ
nào
cho
hay,
chúng
ta
sẽ
ứng
biến
và
viết
ra
một
từ
“vừa
sức”.
Chiến
lược
này
sẽ
hữu
dụng
và
cần
thiết
trong
mỗi
cuộc
nói
chuyện,
nhưng
lại
mơ
hồ
trong
văn
viết.
- Lý do đầu tiên, không có ngữ cảnh xã hội. Người viết không thể sử dụng tay của anh ta/cô ta để diễn tả, và cũng không thể phụ thuộc vào nét mặt để làm cho cuộc đối thoại rõ ràng. Người đọc chỉ có một mình, và phải hoàn toàn phụ thuộc vào từ ngữ để diễn giải ý nghĩa.
- Thứ hai, người đọc sẽ tiếp nhận điều mà người viết nói theo giá trị bề mặt. Người đọc không mong đợi phải hỏi người viết xem ý cô ấy viết là gì; người đọc tự cho rằng ý của người viết là điều mà cô ấy đã viết. Vì thế, người viết không làm rõ những từ gây khó hiểu cũng có nghĩa là người đọc sẽ bị bối rối khi bạn viết ra một từ khó hiểu.
- Với lý do trên, hãy dùng thời gian để nói ra ý của bạn. Nghĩ về điều bạn muốn nói trước khi bạn nói ra. Kiên trì để khám phá ra từ ngữ thích hợp, thậm chí có thể mất thời gian cho bạn. Nhiều tác phẩm kém chất lượng bị từ chối vì không sử dụng từ thích hợp với ý tưởng, chứ không phải vấn đề cốt truyện hay văn phong.
- Sử dụng ngôn ngữ bóng bẩy để tăng hiệu quả, nhưng không theo nguyên tắc. Ví dụ của ngôn ngữ bóng bẩy là phép ẩn dụ và phép so sánh. Tốt nhất là sử dụng phép ẩn dụ và so sánh khi bạn muốn kịch hóa hoặc thu hút sự chú ý của người đọc đến điều gì đó đặc trưng. Như câu nói “Anh yêu em”, ngôn ngữ bóng bẩy có thể làm mất đi sức mạnh của câu nếu sử dụng liên tục.
-
Đừng
lạm
dụng
hoặc
sử
dụng
quá
ít
dấu
chấm
câu.
Chúng
ta
không
thể
thấy
hoặc
nghe
dấu
chấm
câu
mặc
dù
được
sử
dụng
tốt,
nhưng
chúng
lại
là
sức
mạnh
của
câu.
Sử
dụng
quá
ít
dấu
chấm
câu
sẽ
làm
người
đọc
không
thể
hiểu
ý
nghĩa
của
câu.
"Hãy
thưởng
thức,
Mẹ
yêu",
và
"Hãy
thưởng
thức
Mẹ
yêu"
là
hai
câu
có
ý
nghĩa
hoàn
toàn
khác
nhau.
Thêm
vào
đó,
lạm
dụng
dấu
chấm
câu
sẽ
làm
người
đọc
bị
rối.
Không
ai
muốn
đọc
một
câu
có
sự
xuất
hiện
của
dấu
hai
chấm,
dấu
chấm
phẩy,
và
dấu
gạch
nhiều
hơn
chúng
nên
có.
- Dấu chấm than. Sử dụng dấu chấm than một cách tiết chế. Người ta thường không than vãn về điều gì đó; cũng không thường viết câu đáng cảm thán. Elmore Leonard, nhà văn nổi tiếng lĩnh vực tội phạm từng nói rằng: “Hãy tiết chế sử dụng dấu chấm than. Bạn được phép sử dụng không nhiều hơn hai hoặc ba dấu cho mỗi 100.000 từ trong bài văn xuôi”.[2]
- Dấu chấm phẩy. Dấu chấm phẩy làm việc như dấu chấm lai, kết hợp hai câu có sự kết nối lô-gích. Kurt Vonnegut đã tranh luận chống lại việc sử dụng dấu câu này: “Đừng sử dụng dấu chấm phẩy. Chúng là loại lưỡng tính hoàn toàn không thể hiện gì cả. Tất cả điều chúng có thể làm là chỉ đường cho bạn đến trại giam”. [3] Mặc dù sự đánh giá của Vonnegut có thể có chút khắt khe nhưng tốt hơn nên chỉ thỉnh thoảng sử dụng chúng.
- Một khi bạn đã học tất cả quy tắc trên, hãy phá hủy chúng. Đừng sợ đảo lộn quy tắc hoặc đùa giỡn với chúng để có tác phẩm bạn mong đợi. Một số nhà văn giỏi nhất đã thành công trong việc phá vỡ quy tắc ngữ pháp, văn phong, và ngữ nghĩa để tạo ra tác phẩm văn học tuyệt vời. Trước hết hãy biết vì sao bạn nên phá vỡ quy tắc, và hiểu được kết quả phát sinh. Tuy nhiên, nếu không sẵn sàng đón nhận rủi ro, bạn sẽ làm gì để gọi bản thân là nhà văn?
Lời khuyên[sửa]
- Bạn phải thực sự mong muốn và khao khát trở thành nhà văn. Tìm hiểu về điều bạn muốn viết và chắc chắn rằng đó là niềm đam mê sẽ đưa bạn đến nơi mà bạn chưa từng đến trước đó, và bạn sẽ thấy rằng bạn có thể làm bất cứ điều gì mong muốn trong cuộc sống, bởi vì nếu bạn tin bản thân làm được thì bạn có thể làm được.
- Bạn đừng bao giờ sáng tác chỉ vì tiếng tăm và tiền bạc.
- Hãy chuẩn bị cho sự thay đổi khi được chấp nhận. Nếu nhà xuất bản sách muốn thay đổi một vài chi tiết trong sách của bạn, cố gắng thỏa thuận với họ, hoặc từ chối.
Cảnh báo[sửa]
- Có thể bạn sẽ bị từ chối rất nhiều cho đến khi nhận được lời chấp thuận.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- Cách để trở thành nhà văn
- Gather.com Nguồn được đề cập trong bài viết được bổ sung tại thời điểm viết bài.