Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vượt qua tình cũ mà bạn phải đối mặt hàng ngày
Từ VLOS
(đổi hướng từ Vượt qua Tình cũ mà Bạn phải Đối mặt Hàng ngày)
Bạn thừa biết rằng hẹn hò với bạn cùng phòng/đồng nghiệp/bạn cùng lớp có lẽ không phải là ý hay, nhưng sáu tháng trước bạn nào có muốn nghe theo lô-gíc. Chuyện tình cảm có thể khiến bạn phấn khích; nhưng nếu phải gặp người ấy mỗi ngày sau khi đã chia tay, bạn cần một chiến lược để kiểm soát hoàn cảnh khó xử này. Một chiến lược thành công sẽ tập trung vào việc thoát khỏi tình cảnh đó, phát triển lối sống tích cực, và tiếp tục cuộc sống của bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thoát khỏi Tình cảnh Hiện tại[sửa]
-
Thừa
nhận
những
mất
mát.
Các
mối
quan
hệ
là
rất
quan
trọng
và
chúng
cho
phép
ta
trải
nghiệm
những
cung
bậc
thăng
trầm
của
cảm
xúc,
hiểu
bản
thân
mình
hơn,
cũng
như
học
cách
yêu
thương
và
đón
nhận
yêu
thương.[1]
Đây
là
những
yếu
tố
tối
quan
trọng
cho
một
cuộc
sống
trọn
vẹn.
Dù
là
người
chủ
động
nói
lời
chia
tay
hay
không,
bạn
cũng
đã
phải
trải
qua
một
khoảng
thời
gian
buồn
bã.
- Nói với người ấy: “Tôi chỉ muốn thừa nhận rằng việc chấm dứt mối quan hệ này thật không dễ chịu. Tôi biết sẽ rất khó khăn và ngượng nghịu khi ta phải gặp nhau trong một thời gian nữa. Tôi sẽ cố hết sức để tôn trọng ranh giới của anh/em và tôi sẽ rất biết ơn nếu anh/em cũng vậy”. Điều đó có thể dẫn đến những bàn luận sau này khi bạn có thể củng cố thêm kỳ vọng của mình.
- Điều quan trọng là bạn thừa nhận rằng mối quan hệ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển cá nhân của mình, bất kể mối quan hệ đó ngắn ngủi hay sâu sắc đến đâu.
- Nếu chối bỏ những cảm xúc sau cuộc chia ly và giả vờ như nó không quan trọng, bạn sẽ không rút ra được bài học kinh nghiệm nào.[2]
-
Thương
tiếc
sự
mất
mát.
Đa
số
chúng
ta
đều
được
học
cách
đón
nhận,
nhưng
lại
không
có
mấy
ai
được
học
cách
để
mất
đi.
Dù
cho
sự
mất
mát
này
là
một
mối
quan
hệ,
một
người
thân,
một
công
việc,
một
khả
năng
thể
chất,
hay
niềm
tin
vào
ai
đó,
tổn
thương
này
phải
được
thấu
hiểu
và
chăm
sóc.
Nỗi
buồn
là
một
cảm
xúc
phức
tạp
có
thể
được
biểu
hiện
bằng
nhiều
cách
khác
nhau.
- Có một số giai đoạn đau buồn có thể được coi là kim chỉ nam để bạn hiểu được trải nghiệm đặc trưng của mình với nỗi sầu muộn: chối bỏ, vô cảm và sốc; thương lượng; trầm uất; tức giận; chấp nhận.[3]
- Bắt đầu viết nhật ký sầu muộn và ghi chép lại những cảm xúc mà bạn trải qua trong từng giai đoạn.
- Nỗi buồn là một chặng đường độc nhất. Mỗi người đều trải nghiệm nó theo cách riêng biệt.[4]
- Bạn có thể dành nhiều thời gian ở giai đoạn này hơn so với giai đoạn khác.
- Đừng hối thúc bản thân và đừng cho phép ai khác thúc ép bạn vượt qua nỗi buồn. Đây là thời gian để bạn cảm nhận đau thương và nó cần thiết cho quá trình chữa lành.
-
Vực
dậy
bản
thân.
Chia
tay
giống
như
một
bước
lùi
về
cảm
xúc.
Nó
đòi
hỏi
sự
tập
trung
và
nỗ
lực
tuyệt
đối
ở
bạn
để
đưa
bản
thân
đi
hết
quãng
đường.
Hãy
tìm
cách
dành
cho
bản
thân
một
quãng
chạy
xuất
phát
nhằm
đón
đầu
những
thử
thách
trước
mặt.
Cảm
giác
vỡ
vụn
đến
một
mức
độ
nào
đó
là
phản
ứng
bình
thường,
và
cứ
mỗi
lần
tự
vực
bản
thân
dậy,
bạn
sẽ
củng
cố
thêm
sự
tự
tin
của
mình.[5]
- Hãy tự nhủ: “Mình có thể làm được. Mình có thể làm việc gần anh ta vì mình rất mạnh mẽ và mình sẽ ổn thôi.”
-
Dự
đoán
trước
những
tình
huống
có
thể
xảy
ra.
Tưởng
tượng
trong
đầu
nhiều
tình
huống
hay
tương
tác
có
thể
xảy
ra
hoặc
bàn
bạc
cùng
một
người
bạn
đáng
tin
cậy.
Chọn
ai
đó
mà
bạn
tin
tưởng
là
sẽ
không
kể
lể
với
những
người
khác.
Bạn
không
muốn
thêm
dầu
vào
lửa.
Tập
luyện
trước
phản
ứng
bằng
lời
nói
hoặc
cơ
thể
sẽ
khiến
bạn
bớt
lo
âu
và
cho
phép
bạn
sử
dụng
kỹ
năng
đã
luyện
tập
khi
cần.[6]
- Hãy tự hỏi: “Mình sẽ làm gì nếu phải chạm mặt anh ta trong thang máy?”. Một phản ứng hợp lý sẽ là nói với anh ta rằng: “Chào anh. Đi thang máy thế này ngượng quá, nhỉ?”
- Bạn luôn có thể đợi thang máy khác. Không ai ép buộc bạn phải làm điều mà mình không muốn.
-
Đừng
hối
thúc
quá
trình
này.
Cảm
xúc
của
bạn
sẽ
không
tốt
khi
bị
thúc
ép
hay
gạt
bỏ.
Quá
trình
hồi
phục
từ
việc
mất
đi
một
mối
quan
hệ
cần
thời
gian,
và
bạn
có
thể
cảm
thấy
mệt
mỏi
hoặc
mất
kiên
nhẫn.
Hãy
chuyển
năng
lượng
đó
vào
một
hoạt
động
giúp
bạn
tránh
được
những
suy
nghĩ
của
mình.
- Tham gia hoạt động mà bạn yêu thích sẽ giúp bạn giết thời gian và cân bằng thứ cảm xúc mãnh liệt mà bạn đang trải qua.[7]
- Tạm rũ bỏ âu lo bằng cách xem phim hoặc xem liên tục các bộ phim truyền hình dài tập. Hãy tránh xa các phim hài lãng mạn hoặc những câu chuyện tình có thể gây thêm khó khăn cho bạn.
- Thử các trò chơi cờ bàn hoặc tham gia một câu lạc bộ sách để chuyển hướng thời gian và sự chú ý của bạn.
-
Tạo
ra
thay
đổi
bằng
hành
động.
Hành
động
rõ
ràng
và
thẳng
thắn
nhất
để
xử
lý
vấn
đề
này
chính
là
đổi
việc
làm,
căn
hộ
hoặc
lịch
học.
Đây
có
lẽ
là
hành
động
thực
tế
nhất.
Tuy
nhiên,
có
những
người
vẫn
phải
giữ
công
việc,
ở
lại
nơi
đã
sắp
đặt,
hay
theo
lớp
học
hiện
tại.
Hãy
tự
mô
phỏng
một
chuyến
“đi
xa”
để
tạo
khoảng
cách
cho
bạn.
- Chọn đường khác khi bạn đi làm.
- Làm việc của bạn và đồng thời tránh lịch trình thường ngày của người kia để hai bạn không chạm mặt nhau.
- Ngồi ở đầu kia phòng hoặc cách xa tầm mắt nhau trong lớp học.
- Làm những điều bạn cần để tạo khoảng cách giữa bạn và người kia. Hành động này sẽ giúp bạn nhận thức được sự tiến triển trong việc điều chỉnh lại hoàn cảnh hiện tại.
- Đừng đợi anh ta tránh xa bạn. Bạn cần tự tách mình khỏi anh ta, do đó hãy làm vậy càng sớm càng tốt.
Phát triển Lối sống Tích cực[sửa]
-
Tận
dụng
tối
đa
hoàn
cảnh
của
bạn.
Thay
đổi
có
thể
là
một
điều
tốt.[8]
Có
lẽ
mối
quan
hệ
này
rất
hao
tốn
tình
cảm
và
đem
lại
nhiều
căng
thẳng
hơn
những
phần
thưởng
xứng
đáng.
Hãy
nhận
ra
sự
tự
do
mà
hiện
giờ
bạn
đang
sở
hữu,
nó
sẽ
mang
đến
nhiều
cơ
hội
mới
cho
bạn.
- Hãy cảm nhận sự nhẹ nhõm vì không phải lo lắng về đối phương hay những tấn bi kịch mà họ đem tới cuộc đời bạn.
- Dành thời gian ngoài giờ làm để phát triển những mối quan hệ lành mạnh với bạn bè, và những người có tiềm năng trở thành người yêu.
-
Giữ
thái
độ
tích
cực
nếu
hai
người
phải
tiếp
xúc
với
nhau.
Giữ
cho
mọi
thứ
“nhẹ
nhàng
và
thanh
thoát”,
nghĩa
là:
tránh
những
suy
nghĩ
sâu
xa,
tranh
luận,
rắc
rối
hay
những
lời
phàn
nàn.
Thể
hiện
sự
bình
tĩnh
và
tinh
thần
tích
cực
không
thể
bị
giảm
sút
bởi
sự
tiêu
cực
hay
khó
xử
của
tình
huống
hiện
tại.
- Việc tập trung giữ thái độ tích cực sẽ bảo vệ bạn không bị kéo vào những tranh luận tiêu cực.[9]
- Không ai có thể lấy đi quyền năng của bạn nếu bạn giữ thái độ tích cực. Phản ứng lại một câu nói gây kích động sẽ khiến bạn mất tự chủ vào tay kẻ khác. Bạn nắm quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm cho cảm xúc của mình. Đó là một việc quan trọng.
- Tránh phán xét.[10] Hãy chấp nhận bản thân mình. Nếu bạn cảm thấy tội lỗi hay hối hận về việc có một mối quan hệ với ai đó ở chỗ làm, ở trường hay với bạn cùng phòng, bạn cần tha thứ cho bản thân. Điều này không có nghĩa là bạn tha thứ và “quên” đi việc mà mình đã làm, rồi lặp lại chúng. Chỉ tha thứ với ý định học hỏi từ sai lầm và ngăn chặn mọi ý định tự huỷ hoại mình trong tương lai.
-
Giả
vờ
cho
đến
khi
bạn
thành
công.[11]
Diễn
viên
được
trả
công
để
giả
vờ.
Bạn
có
thể
không
phải
là
một
diễn
viên,
nhưng
rồi
sẽ
có
lúc
bạn
cần
giả
vờ
rằng
mình
vẫn
ổn
khi
sự
thật
không
phải
vậy.
Đó
là
cách
để
bạn
bảo
vệ
bản
thân
khỏi
bị
tổn
thương
hơn
nữa.
Hãy
đưa
bản
thân
vượt
qua
những
tình
huống
khó
xử
bằng
mọi
cách
có
thể.
- Trò chuyện với một người bạn đáng tin cậy hay một thành viên trong gia đình, điều này sẽ giúp bạn giải quyết những cảm xúc đang bị đảo tung lên.
- Xả hết cảm xúc của bạn ra ngoài là cách hợp lý để xử lý cảm xúc và còn có thể khiến bạn cảm thấy thoải mái hơn.
-
Sử
dụng
sự
im
lặng
như
lợi
thế
của
bạn.
Có
nhiều
người
không
thoải
mái
với
sự
im
lặng.[12]
Họ
cảm
thấy
mình
phải
nói
ra
lời
nào
đó
để
giải
toả
bớt
căng
thẳng.
Hãy
xây
dựng
một
mức
độ
thoải
mái
với
sự
yên
lặng.
Khi
bạn
không
biết
nói
gì
trong
một
tình
huống,
đừng
nói
gì
cả.
Hãy
chọn
cách
thoải
mái
với
sự
im
lặng,
và
bạn
sẽ
bớt
thấy
khó
xử
hơn
trong
các
tình
huống
xảy
ra.
- Im lặng không phải là hành động thô lỗ.
- Hãy nhớ, rất nhiều người cảm thấy không thoải mái với sự im lặng nên họ có thể sẽ nói chuyện hoặc hỏi bạn rất nhiều thứ. Trả lời họ theo cách mà bạn cho là phù hợp.
Tiếp tục với Cuộc sống của bạn[sửa]
- Học hỏi từ những sai lầm. Nếu bạn cảm thấy mình đã phạm sai lầm đau thương khi bắt đầu mối quan hệ này, hãy để nỗi đau đó ngăn cản bạn lặp lại sai lầm lần nữa. Mỗi quy luật cuộc sống đều có lý do riêng của nó. Tuân theo những quy luật đó sẽ giúp bạn hướng đến hạnh phúc và rời xa đau khổ.[13] Hãy làm theo nguyên tắc đơn giản nhưng sâu sắc này để có một tương lai tươi sáng.
- Hãy dựa vào bản thân khi thực hiện chiến lược đối mặt. Phụ thuộc vào bản thân sẽ giúp bạn đối phó với mối quan hệ vừa mất đi.[14] Bạn biết điều gì khiến mình hạnh phúc, vì vậy, hãy tham gia những hoạt động làm tăng cảm xúc tích cực.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các chuyên gia để xác định những hành vi bạn muốn thay đổi, nếu cảm thấy khó khăn khi phải tự mình giải quyết. Tại Hoa Kỳ, các Nhà Tâm lý học cũng như Tâm thần học thường sẽ có mặt tại các địa phương, và bạn có thể xác định được địa chỉ của họ qua Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ[15] và Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ.[16]
-
Đấu
tranh
cho
bản
thân
cũng
như
cuộc
đời
mà
bạn
mong
muốn.
Bạn
ở
đây
để
được
sống
và
tận
hưởng
cuộc
sống.
Đấu
tranh
cho
bản
thân
sẽ
nhắc
bạn
nhớ
rằng
mình
xứng
đáng
được
hạnh
phúc,
và
thế
giới
sẽ
nhận
ra
điều
đó.
Khi
bạn
đã
đạt
đến
ngưỡng
nào
đó
trong
quá
trình
chữa
lành
sau
một
trải
nghiệm
tồi
tệ,
người
khác
sẽ
nhận
thấy
ở
bạn
sự
thay
đổi
tích
cực.
Bạn
đã
gửi
đi
ngọn
lửa
báo
hiệu
rằng
mình
sẵn
sàng
đón
nhận
những
điều
tốt
đẹp.
- Mọi người có thể sẽ nói những câu như: “Cậu làm gì đó khác đi phải không? Trông cậu tuyệt lắm.” Bạn có thể đáp lại rằng, “Cảm ơn cậu. Đúng đó, tớ quyết định rằng mình sẽ sống hạnh phúc và điều đó đang mang lại kết quả tốt.”
Lời khuyên[sửa]
- Hành vi con người đôi khi rất khó hiểu. Bạn gây ra lỗi lầm nhưng không cần phải lặp lại chúng.
- Nếu bạn thấy anh ta đi với người khác, đừng tỏ ra ghen tuông dù bạn thật sự cảm thấy vậy.
- Cho người cũ của bạn thấy rằng bạn đang rất hạnh phúc và ổn thoả dù không có anh ta.
- Đừng hấp tấp tiến tới một mối quan hệ mới.
- Đừng cố làm anh ta ghen tuông bằng cách hẹn hò với người mà bạn không thật sự thích. Hãy cẩn thận với cảm xúc của người khác.
- Anh ta có thể sẽ cố dụ dỗ bạn trở về mối quan hệ cũ. Hãy đưa ra một quyết định khôn ngoan, kỹ càng bằng cách cân nhắc tất cả các lựa chọn.
- Tìm thứ gì đó để làm. Một thú vui hay hoạt động mới sẽ khiến bạn không nghĩ đến anh ta nữa.
- Nhờ những người bạn ủng hộ bạn chỉ nhắc đến anh ta như một người bạn thay vì người yêu cũ.
- Sống thật mạnh mẽ và tự tin để giúp bạn thu hút những mối quan hệ lành mạnh.
- Cảm thông cho mối quan hệ của người yêu cũ.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn đã thử tỏ ra thân thiện với một người và anh ta vẫn né tránh bạn, hãy để anh ta làm vậy. Bạn không cần phải làm bạn với tất cả mọi người. Bạn sẽ không chấp nhận để bạn bè đối xử với mình như vậy.
- Đừng quá tốt bụng và đừng tán tỉnh cho vui vì anh ta có thể nghĩ rằng đây là dấu hiệu của việc bạn muốn hai người quay về với nhau. Đừng dẫn dắt người khác với ý định xấu.
- Hãy nhớ rằng rượu bia sẽ làm giảm năng lực kiềm chế của bạn và tăng khả năng đưa ra những quyết định sai lầm khiến bạn hối hận.
- Bạn có thể sẽ thất bại và lầm lỡ. Mọi người sẽ dần dần không chịu đựng nổi hành vi của bạn nữa.
- Nếu liên tục xúi giục hẹn hò trong công ty, bạn sẽ dần tạo ra tiếng xấu, khiến mình bị sa thải hoặc bị kết tội quấy rối tình dục.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://digitalcommons.uri.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1218&context=srhonorsprog
- ↑ http://ist-socrates.berkeley.edu/~ucbpl/docs/51-Hiding%20Feelings97.pdf
- ↑ http://www.webmd.com/mental-health/mental-health-coping-with-grief
- ↑ http://www.csub.edu/~rhewett/english99/Howarth.pdf
- ↑ http://www.act.org/engage/studentguide/pdf/DealingSetbacks.pdf
- ↑ http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.306.7844&rep=rep1&type=pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/exercise-and-stress/art-20044469
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC61464/
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB10000872396390444327204577615330838623276
- ↑ http://www.jpe.ox.ac.uk/papers/the-morality-of-reputation-and-the-judgment-of-others-2/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-empathic-misanthrope/201109/fake-it-til-you-make-it
- ↑ http://nursingcenter.com/JournalArticle?Article_ID=685836
- ↑ http://insight.kellogg.northwestern.edu/article/seeking_pleasure_or_avoiding_pain
- ↑ http://www.researchgate.net/publication/5331661_Physical_emotional_and_behavior_reactions_to_breaking_up_The_roles_of_gender_age_emotional_involvement_and_attachment_style
- ↑ http://locator.apa.org/
- ↑ http://www.psychiatry.org/mental-health/key-topics/finding-help