Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vượt qua một buổi phỏng vấn xin việc
Từ VLOS
(đổi hướng từ Vượt qua một buổi Phỏng vấn xin Việc)
Phỏng vấn đôi khi là cơ hội duy nhất để gây ấn tượng và đề cử bản thân như một ứng viên sáng giá cho công việc. Dành một chút thời gian và công sức để chuẩn bị cho buổi phỏng vấn có thể là yếu tố quyết định việc bạn có lọt vào vòng tiếp theo, hay có được nhận vào làm hay không. Hãy học cách lên kế hoạch để thành công, tiếp cận buổi phỏng vấn đúng cách, tránh những lỗi thường gặp trong phỏng vấn xin việc để đem đến cho bản thân cơ hội tốt nhất và để có một khởi đầu thuận lợi.
Mục lục
Các bước[sửa]
Bắt đầu Chuẩn bị[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
công
ty
trước
khi
phỏng
vấn.
Bạn
sẽ
tạo
được
hình
ảnh
bản
thân
là
một
ứng
viên
nghiêm
túc
nếu
bạn
tham
dự
buổi
phỏng
vấn
mà
nắm
được
những
kiến
thức
và
định
hướng
của
công
ty.
Cố
gắng
tìm
hiểu
các
mục
tiêu
của
doanh
nghiệp
hay
tổ
chức
mà
bạn
ứng
tuyển,
cảm
nhận
phong
cách
và
lối
suy
nghĩ
của
họ
với
đối
thủ.
- Tập trung vào những từ ngữ được viết trên trang web của công ty. Nếu bạn ứng tuyển cho công việc phục vụ tại một nhà hàng theo mô hình "từ nông trại đến thẳng bàn ăn", bạn nên làm quen với ý nghĩa của nó. Nếu bạn ứng tuyển vào vị trí biên tập viên cho một tạp chí y học toàn diện, bạn cần phải nghiên cứu về phương pháp chăm sóc bệnh nhân tổng thể.
- Biết được tên người phỏng vấn và vị trí của họ trong công ty có thể giúp bạn trò chuyện được nhiều hơn trong buổi phỏng vấn, điều này thường tạo một ấn tượng tích cực cho người phỏng vấn.
-
Dự
đoán
và
luyện
tập
trả
lời
các
câu
hỏi
phỏng
vấn
thông
thường.
Phần
căng
thẳng
nhất
của
buổi
phỏng
vấn
xin
việc
chính
là
nghĩ
cách
trả
lời
câu
hỏi.
Người
phỏng
vấn
muốn
nghe
điều
gì?
Cố
gắng
tìm
hiểu
và
dự
đoán
những
câu
hỏi
có
thể
được
đặt
ra
và
luyện
tập
trả
lời.
Hãy
trả
lời
một
cách
chân
thành,
nhưng
vẫn
phản
ánh
được
sự
tích
cực
của
bản
thân
với
vai
trò
ứng
viên.
Những
câu
hỏi
thường
gặp
trong
buổi
phỏng
vấn
bao
gồm:
- Bạn biết gì về công ty của chúng tôi?
- Tại sao bạn nghĩ mình phù hợp với công ty này?
- Bạn sẽ đóng góp điều gì cho công ty?
- Hãy kể lại một lần bạn đã vượt qua thử thách trong công việc.
-
Điểm
mạnh
và
điểm
yếu.
Thử
thách
liên
quan
tới
công
việc
khó
khăn
nhất
bạn
từng
gặp
phải
là
gì?
Điểm
mạnh
của
bạn
là
gì?
Điểm
yếu
của
bạn
là
gì?
Đây
là
những
câu
hỏi
thường
gặp
nhất,
và
buổi
phỏng
vấn
chính
là
giây
phút
cuối
cùng
bạn
vật
lộn
để
tìm
ra
một
câu
trả
lời
ưng
ý.
Bạn
sẽ
gặp
các
câu
hỏi
này
ở
hầu
hết
các
buổi
phỏng
vấn.
- Câu trả lời thích hợp cho các câu hỏi trên đôi khi cần thể hiện được sự tự tin: "Tôi là người rất có tổ chức với công việc và lịch trình của mình, nhưng ngài sẽ không thể hình dung ra điều này nếu chưa thấy bàn làm việc của tôi." là một câu trả lời hay. Tương tự như vậy, "Tôi là người có trách nhiệm nhưng đôi khi không nhớ tới sự giúp đỡ của người khác." có thể là câu trả lời trung thực và hiệu quả.
- Nếu bạn ứng tuyển vào một vị trí lãnh đạo thì việc thể hiện tố chất lãnh đạo và sự tự tin của bạn là điều quan trọng. Điểm mạnh có thể là "Tôi giỏi trong việc truyền đạt những điều tôi thấy đến mọi người và làm cho họ cảm thấy phấn khích vì mục tiêu chung." Nếu nói về điểm yếu "Tôi cần kiềm chế và nhận từng dự án một thôi. Đôi khi tôi muốn làm quá nhiều việc."[1]
- Nếu bạn ứng tuyển cho một vị trí khởi đầu, người phỏng vấn sẽ không tìm kiếm ở bạn những tố chất của một người lãnh đạo. Điểm mạnh có thể là "Tôi làm theo chỉ dẫn rất tốt và tôi học hỏi nhanh. Nếu tôi chưa biết làm việc gì, tôi luôn sẵn sàng học hỏi và tiến bộ, để tôi không phải hỏi lại lần thứ hai." Nói về điểm yếu như sau, "Không phải lúc nào tôi cũng có những ý tưởng hay, nhưng tôi rất vui khi giúp người khác thực hiện ý tưởng của họ."
-
Hãy
nghĩ
về
một
vài
câu
hỏi
hay.
Người
phỏng
vấn
sẽ
hỏi
bạn
có
câu
hỏi
nào
không,
điều
này
có
thể
hạ
gục
hàng
loạt
những
ứng
viên
mới
đi
phỏng
vấn
lần
đầu.
Đặt
ra
một
câu
hỏi
cho
thấy
rằng
bạn
thực
sự
tham
gia
vào
cuộc
đối
thoại,
vậy
nên
hãy
chuẩn
bị
một
danh
sách
các
câu
hỏi
phòng
trường
hợp
bạn
không
thể
tự
nghĩ
ra
khi
được
hỏi
tới.
Bạn
có
thể
tham
khảo
những
câu
hỏi
sau:
- Ngài thích điều gì khi làm việc ở công ty này?
- Một người cần những yếu tố gì để thành công tại công ty này?
- Tôi sẽ làm việc cùng với ai nhiều nhất?
- Các hoạt động hàng ngày bao gồm những gì?
- Tôi có môi trường để phát triển trong công ty không?
- Doanh thu của vị trí này như thế nào?
- Tránh sự sáo rỗng. Phỏng vấn là cách để nhà tuyển dụng tiềm năng hiểu thêm về bạn chứ không phải là một người sáo rỗng, không có lập trường đưa ra những câu trả lời dập khuôn để cố kiếm một công việc. Mục đích của buổi phỏng vấn không phải để xu nịnh, thể hiện hay nói những điều người phỏng vấn muốn nghe. Mục đích chính là trả lời một cách chân thành, không xúc phạm trí thông minh của người phỏng vấn. Tránh nói những câu như "Điểm yếu duy nhất của tôi chính là tôi quá hoàn hảo" hay "Công ty này cần một người như tôi để thay đổi nó."
-
Hoàn
thành
tất
cả
các
tài
liệu
cần
thiết
trước
thời
hạn.
Tuỳ
thuộc
vào
quá
trình
phỏng
vấn,
nó
thực
sự
hữu
ích
nếu
bạn
mang
theo
bản
sao
hồ
sơ,
thư
giới
thiệu,
danh
mục
công
việc
và
đơn
xin
việc
của
bạn.
Rà
soát
lại
tất
cả
các
tài
liệu
để
tránh
lỗi
chính
tả
và
ngữ
pháp.
Nếu
bạn
có
thời
gian,
hãy
đưa
chúng
cho
một
người
khác
để
họ
đọc
lại
và
kiểm
tra
lỗi
giúp
bạn.
- Một điều quan trọng nữa là ghi nhớ nội dung hồ sơ, CV, và các giấy tờ ứng tuyển khác. Các tài liệu sẽ trở nên khả nghi nếu bạn không nhớ được nội dung từ hồ sơ của bạn, vậy nên bạn cần đảm bảo rằng tên tuổi, ngày tháng và phần mô tả trách nhiệm phải thật rõ ràng.
-
Trang
phục
cũng
đóng
góp
một
phần.
Hãy
chọn
bộ
trang
phục
khiến
bạn
cảm
thấy
tự
tin
và
nhìn
chuyên
nghiệp,
ví
dụ
như
trang
phục
phù
hợp
với
công
việc
bạn
đang
ứng
tuyển.
- Trong hầu hết các trường hợp thì vest đen đều phù hợp để mặc đi phỏng vấn, trừ khi bạn ứng tuyển một công việc với trang phục giản dị, trong trường hợp này thì quần âu và áo sơ mi có cổ là phù hợp.
Hoàn thành Xuất sắc buổi Phỏng vấn[sửa]
-
Hãy
tới
đúng
giờ.
Không
gì
tệ
hơn
tới
phỏng
vấn
xin
việc
muộn.
Hãy
có
mặt
đúng
giờ
và
luôn
sẵn
sàng.
Nếu
buổi
phỏng
vấn
diễn
ra
ở
một
khu
vực
bạn
chưa
quen,
hãy
đến
đó
vào
trước
ngày
phỏng
vấn
để
đảm
bảo
rằng
bạn
không
muộn
giờ
vì
bị
lạc.
Hãy
đến
sớm
hơn
10
đến
15
phút
so
với
giờ
hẹn
phỏng
vấn.
- Mặc dù việc có mặt đúng giờ rất quan trọng nhưng tới quá sớm có thể khiến nhà tuyển dụng không hài lòng. Nếu họ hẹn bạn tới vào một thời điểm chính xác, có nghĩa là họ muốn bạn có mặt vào giờ đó, chứ không phải trước đó 30 phút. Nếu bạn muốn tạo ấn tượng tốt, hãy tuân theo các chỉ thị đó.
- Chuẩn bị trong khi đợi, viết ghi chú hay xem qua miêu tả công việc và thông tin của công ty. Cầm tài liệu và vật dụng bằng tay trái để bạn lập tức có thể đứng dậy và bắt tay ngay khi người phỏng vấn bước tới chào bạn.
-
Hãy
là
chính
mình.
Tại
buổi
phỏng
vấn,
bạn
sẽ
cảm
thấy
căng
thẳng
và
muốn
thể
hiện
tốt
nhất.
Không
nghi
ngờ
gì
đây
thật
sự
là
một
tình
huống
đáng
sợ.
Nhưng
hãy
cố
ghi
nhớ
rằng
bạn
không
cần
phải
trình
diễn
để
có
được
công
việc.
Bạn
chỉ
cần
là
chính
mình.
Tập
trung
giữ
bình
tĩnh
và
chăm
chú
lắng
nghe
cuộc
hội
thoại.
Hãy
luôn
là
chính
mình.[2]
- Người phỏng vấn biết bạn căng thẳng. Đừng ngại nói ra điều đó. Nó có thể giúp bạn giải toả và tìm hiểu người phỏng vấn ở một mức độ sâu hơn và giúp bạn nổi bật hơn. Đừng ngại ngần nói về những chuyện nhỏ nhặt.
- Chăm chú lắng nghe và tập trung chú ý. Một trong những điều tệ nhất bạn có thể làm trong một buổi phỏng vấn chính là yêu cầu người phỏng vấn nhắc lại câu hỏi vì bạn không chú ý. Đừng tự hại chính mình vì một phút lơ đễnh. Hầu hết các buổi phỏng vấn không kéo dài quá 15 phút, và chắc chắn không bao giờ kéo dài quá 1 giờ. Hãy tập trung nắm vững cuộc hội thoại và đáp lại một cách tích cực.
- Ngồi thẳng lưng. Hơi cúi người về phía trước và chăm chú lắng nghe trong suốt buổi phỏng vấn, hãy nói chuyện cởi mở và sử dụng ngôn ngữ cơ thể. Hãy nhìn thẳng vào người phỏng vấn khi bạn trả lời cũng như khi họ nói.
-
Suy
nghĩ
trước
khi
nói.
Một
lỗi
thường
gặp
khác
trong
buổi
phỏng
vấn
chính
là
nói
quá
nhiều
và
quá
nhanh.
Bạn
không
cần
phải
lấp
những
phút
im
lặng
khó
xử
bằng
việc
tán
gẫu.
Đặc
biệt
nếu
bạn
là
người
hồi
hộp
khi
nói
chuyện
thì
không
cần
phải
làm
vậy.
Hãy
cứ
ngồi
và
lắng
nghe.
Đừng
nói
quá
nhiều.
- Khi được hỏi, bạn không cần phải trả lời ngay lập tức. Trên thực tế, đó có thể là đòn kết liễu buổi phỏng vấn nếu người phỏng vấn nghĩ rằng bạn không hề động não trước một câu hỏi phức tạp. Hãy bình tĩnh và suy nghĩ. Ngừng lại và nói "Đây là một cây hỏi thú vị, hãy cho tôi suy nghĩ và đưa ra câu trả lời thích hợp."
-
Sẵn
sàng
làm
bất
cứ
việc
gì.
Câu
trả
lời
phù
hợp
nhất
trong
buổi
phỏng
vấn
chính
là
"CÓ".
Bạn
có
sẵn
sàng
làm
việc
vào
buổi
tối
hay
cuối
tuần
không?
Có.
Bạn
có
thoải
mái
nếu
phải
phụ
trách
nhiều
khách
hàng?
Có.
Bạn
có
kinh
nghiệm
làm
việc
trong
môi
trường
có
cường
độ
làm
việc
cao
không?
Có.
Khi
bạn
được
tuyển,
các
công
ty
sẽ
dành
thời
gian
đầu
tạo
kỹ
năng
cần
thiết
cho
công
việc
giúp
bạn
học
hỏi
được
những
điều
bạn
chưa
biết.
Đừng
tự
hạ
thấp
bản
thân.
Hãy
đồng
ý
và
sắp
xếp
các
chi
tiết
sau
khi
có
được
công
việc.
- Đừng nói dối. Sẵn sàng làm bất cứ điều gì cần cho công việc không có nghĩa là bạn thổi phồng kinh nghiệm của bản thân hay bịa chuyện, chính những điều này sẽ loại bạn ngay trong ngày đầu tiên đi làm. Nếu bạn chưa từng nấu ăn, bạn không nên nói với người quản lý bếp rằng bạn là một đầu bếp giỏi.
-
Thể
hiện
bản
thân
khi
trò
chuyện.
Thông
thường,
mục
đích
của
buổi
phỏng
vấn
là
để
tìm
hiểu
thêm
về
bạn.
Họ
đã
nắm
được
hồ
sơ,
kinh
nghiệm
và
các
yếu
tố
cần
thiết
trên
giấy
tờ.
Điều
mà
họ
không
biết
chính
là
bản
thân
bạn.
- Buổi phỏng vấn không phải cuộc thẩm vấn hay tranh luận. Đó là một cuộc đối thoại vì vậy hãy nói chuyện. Khi người phỏng vấn nói, hãy chú ý lắng nghe những gì họ nói, nghe và đáp lại một cách thành thật. Nhiều ứng viên bị loại khi người phỏng vấn chưa hỏi đã lập tức đặt một loạt các câu hỏi kiểu thăm dò ý kiến.
-
Ghi
chú.
Hãy
kẹp
theo
giấy
bút
trong
cặp
xách
của
bạn
để
ghi
chú
nhanh
nếu
cần.
Bạn
có
thể
mang
theo
bản
sao
tài
liệu
ứng
tuyển
và
danh
sách
câu
hỏi
để
tham
khảo
nếu
thấy
cần.
- Viết ghi chú thể hiện bạn là người bận rộn và có tổ chức. Nó cũng giúp bạn ghi nhớ những chi tiết và tên quan trọng, có thể sẽ hữu ích sau cuộc phỏng vấn, hay khi bạn muốn tiếp tục liên lạc. Cẩn thận và chỉ ghi chú ngắn ngọn khi cần, những ghi chú dài có thể gây mất tập trung.
-
Theo
sát
buổi
phỏng
vấn.
Liên
lạc
ngay
sau
buổi
phỏng
vấn
là
một
ý
kiến
hay
để
gợi
lại
tên
bạn
trong
cuộc
đối
thoại.
Trừ
khi
nhà
tuyển
dụng
nói
rõ
rằng
không
được
làm
vậy,
còn
không
thì
hãy
liên
lạc
để
tìm
hiểu
về
buổi
phỏng
vấn.
Gọi
trực
tiếp
thường
không
được
khuyến
khích,
nhưng
gửi
thư
điện
tử
hay
các
loại
thư
khác
là
một
ý
kiến
hay.
Vì
các
công
ty
thường
phải
kiểm
tra
rất
nhiều
tài
liệu,
hãy
đảm
bảo
rằng
tài
liệu
của
bạn
đã
sẵn
sàng
để
nhận
một
cú
điện
thoại
và
được
chuyển
tới
nhà
tuyển
dụng.
- Tóm tắt những chi tiết quan trọng của buổi phỏng vấn, sử dụng các ghi chú để làm tỉnh táo trí nhớ của bạn. Nhớ cảm ơn người phỏng vấn vì đã tạo cơ hội, và đề cập rằng bạn đang chờ tin từ công ty.
Tránh Mắc các Lỗi Thông thường[sửa]
- Đừng xuất hiện với một cốc cà phê. Vì lý do nào đó, nhiều người cho rằng đem theo một cốc cà phê tới buổi phỏng vấn là ý hay. Nhưng đối với người phỏng vấn thì việc này nhẹ nhất là thiếu lịch sự, và tệ nhất là thể hiện sự không tôn trọng. Không phải bạn đang trong giờ nghỉ trưa, vậy nên hãy chờ tới sau buổi phỏng vấn để mua cho mình một cốc latte, chứ không phải trước đó. Ngay cả khi buổi phỏng vấn diễn ra sớm, hay bạn có thể phải đợi rất lâu thì cũng đừng xuất hiện với một cốc cà phê. Thêm một điểm nữa chính là bạn không phải lo sẽ làm đổ nó.
- Tắt điện thoại và để nó ở ngoài. Hành vi thiếu tế nhị nhất của chiếc điện thoại là gì? Chính là sử dụng nó trong buổi phỏng vấn. Đừng bao giờ rút điện thoại hay nhìn điện thoại trong buổi phỏng vấn. Vì người phỏng vấn sẽ để ý, bạn nên giống như một người sống trong hang động chưa bao giờ nghe về mấy cái ứng dụng trên điện thoại. Tắt điện thoại và để trong xe, dù trong bất kỳ trường hợp nào, đừng tạo ấn tượng xấu với người phỏng vấn rằng bạn coi một tin nhắn quan trọng hơn việc nhận được một công việc.
-
Đừng
nói
về
tiền
bạc.
Buổi
phỏng
vấn
không
phải
là
thời
điểm
để
nói
về
lợi
ích,
khả
năng
tăng
lương,
hay
thậm
chí
bàn
luận
về
tiền
bạc.
Nếu
bạn
ứng
tuyển
cho
một
công
việc,
đây
là
lúc
để
tập
trung
vào
kỹ
năng
và
trình
độ
của
bạn.
- Đôi khi bạn sẽ được hỏi về mức lương bạn mong muốn. Câu trả lời hay nhất chính là bạn sẵn sàng làm việc với mức lương thấp hơn mức trung bình của vị trí này. Hãy nhấn mạnh rằng bạn thật sự muốn có công việc này và bạn đồng ý với mức lương được đưa ra.
- Hãy coi buổi phỏng vấn như một cuộc trò chuyện, không phải một buổi thẩm vấn. Đừng bao giờ tỏ ra phòng vệ trong một buổi phỏng vấn, ngay cả khi bạn cảm thấy mình không hoà hợp được với người phỏng vấn. Đây là một cuộc trò chuyện, vì vậy hãy cố làm tốt nhất. Không ai cố tình chống lại bạn. Hãy coi đây như một cơ hội để cải thiện bản thân và đưa ra một lời giải thích chính đáng chứ không phải một chiếc mặt nạ phòng vệ.
-
Đừng
chỉ
trích
sếp
trước
của
bạn.
Nên
tránh
đưa
ra
những
bình
luận
nhỏ
mọn
về
đồng
nghiệp,
cấp
trên
trước
đó,
hay
công
việc
khác.
Ngay
cả
khi
bạn
ứng
tuyển
cho
một
công
ty
đối
thủ,
hãy
tránh
tự
tô
vẽ
bản
thân
thành
một
người
ở
một
trình
độ
khác
và
rất
khó
làm
việc
cùng.
Không
nên
phàn
nàn
về
công
việc
trước
của
bạn.
- Nếu bạn được hỏi tại sao lại bỏ công việc hiện tại, hãy nói điều gì đó tích cực. "Tôi đang tìm kiếm nhiều hơn là một môi trường làm việc và tôi rất phấn khích về một khởi đầu mới. Đối với tôi, đây là một nơi lý tưởng để thực hiện điều đó."
-
Tránh
hút
thuốc
và
uống
rượu
trước
buổi
phỏng
vấn.
Ngay
cả
khi
bạn
nghiện
thuốc,
hãy
tránh
hút
thuốc
trước
khi
phỏng
vấn.
Một
nghiên
cứu
gần
đây
cho
biết
có
đến
90%
nhà
tuyển
dụng
sẽ
thuê
một
người
không
hút
thuốc
thay
vì
người
hút
thuốc
nếu
hai
người
có
cùng
trình
độ.
Dù
đúng
hay
sai,
thì
khói
thuốc
cũng
khiến
ứng
viên
trông
có
vẻ
căng
thẳng.[3]
- Tương tự như vậy, nên tránh uống rượu dù là để làm dịu tinh thần. Bạn muốn mình sắc bén và ghi điểm, chứ không phải một người cẩu thả. Người phỏng vấn hiểu rằng bạn sẽ căng thẳng, vì đó là một buổi phỏng vấn xin việc.
- Đừng sợ bộc lộ bản thân. Tỷ phú Richard Branson tuyên bố rằng ông tuyển người chủ yếu dựa vào tính cách họ, trái ngược với kinh nghiệm và kỹ năng trình độ. Mỗi công việc đều có sự khác biệt và những kỹ năng thiết yếu cần cho công việc thì bạn có thể học được. Tập trung thể hiện bản thân và để con người thật sự của bạn toả sáng, đừng cố gắng trở thành ai khác.[4]
Lời khuyên[sửa]
- Hãy đảm bảo rằng bạn luôn nhìn vào mắt người phỏng vấn và trả lời một cách tự tin.
- Hãy gọi điện nếu bạn không nhận được phản hồi nào trong khoảng thời gian người phỏng vấn nói.
- Nếu bạn không được chọn vào công việc đó, hãy hỏi lý do tại sao ứng viên khác thích hợp hơn bạn. Thông tin này sẽ giúp bạn thành công trong những lần phỏng vấn trong tương lai.