Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vượt qua sự cô đơn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Vượt qua sự Cô đơn)
Tại một thời điểm nào đó, mỗi người trong chúng ta cũng đều từng trải qua cảm giác cô đơn. Đó là cảm giác không mấy dễ chịu, và có thể kéo theo sự buồn bã hay lo âu. Không có gì sai nếu bạn cảm thấy cô đơn. Thay vì chăm chú vào sự cô đơn và khiến tinh thần càng xuống dốc, bạn có thể áp dụng nhiều phương pháp mới để chống chọi với những cảm xúc bên trong. Bạn hoàn toàn có thể xoay chuyển tình trạng bản thân từ việc thấy cô đơn sang cảm giác được kết nối.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu Cảm xúc và Nhận thức[sửa]
-
Thừa
nhận
cảm
xúc.
Nếu
bạn
đã
cảm
thấy
buồn
bã,
suy
sụp,
không
còn
kết
nối
với
mọi
người,
bạn
có
thể
sẽ
thấy
cô
đơn.
Hãy
xem
lại
mối
liên
lạc
gần
đây
của
bạn
và
cân
nhắc
xem
sự
liên
kết
ấy
đã
đầy
đủ
chưa.
Đôi
khi
bạn
sẽ
vẫn
thấy
cô
đơn
dù
rằng
bản
thân
cũng
có
nhiều
mối
liên
hệ
nếu
như
nhu
cầu
về
mặt
xã
hội
và
tình
cảm
của
bạn
không
được
đáp
ứng.
- Cô đơn khác với trạng thái cô độc. Bạn có thể sống cô độc một mình mà không hề thấy cô đơn, và đôi khi bạn cần có thời gian riêng một mình.[1] Cô đơn là một trạng thái cảm xúc tiêu cực.
-
Chấp
nhận
sự
cô
đơn.
Có
lẽ
sẽ
dễ
dàng
hơn
nếu
bạn
gạt
sự
cô
đơn
sang
một
bên;
tuy
nhiên,
bạn
không
nên
né
tránh
mà
hãy
để
bản
thân
cảm
nhận.
Bạn
có
thể
xem
tivi,
đi
ngủ,
hoặc
chơi
trò
chơi
video.
Phải
hiểu
rằng
nếu
bạn
né
tránh
cảm
giác
cô
đơn,
nó
sẽ
không
tự
biến
mất.
Thay
vào
đó,
cam
kết
thừa
nhận
cảm
xúc
ấy
và
nhận
thức
được
khi
nào
bạn
cảm
thấy
cô
đơn.[2]
- Vượt qua sự cô đơn không có nghĩa là gạt nó sang một bên. Đó có nghĩa là chấp nhận cảm xúc của bạn, và sau đó lần lượt từng bước cải thiện nhiều điều tiêu cực xung quanh khi cảm thấy cô đơn.
- Dành ít phút xem xét có cảm nhận sự hiện diện của cô đơn trong bạn không. Bạn có thấy như ngực bị thắt lại, hay vai bị căng lên?
-
Học
cách
ở
một
mình.
Ở
một
mình
không
tự
động
khiến
bạn
cảm
thấy
cô
đơn,
vì
vậy
nếu
khi
nào
bạn
ở
một
mình
và
thấy
cô
đơn,
bạn
cần
tự
mình
vượt
qua
sự
khó
chịụ
này.
Có
thể
là
lần
đầu
bạn
ở
trong
ngôi
nhà
riêng,
hoặc
có
thể
bạn
vừa
mới
ly
hôn
hay
đối
mặt
với
sự
ra
đi
vĩnh
viễn
của
người
bạn
đời.
Hãy
tham
gia
hoạt
động
nhằm
giảm
bớt
cô
đơn
và
giúp
bạn
bắt
đầu
thoải
mái
đối
mặt
với
sự
cô
đơn.
- Thử viết thư, làm món đồ thủ công (như may đồ, vẽ tranh, hoặc đan lát), chăm sóc vật nuôi (hoặc chăm sóc thú cưng nếu bạn chưa có), nấu cho mình một bữa ăn yêu thích, đọc sách, viết truyện hoặc thậm chí là viết tiểu thuyết.[3]
- Những điều cần tránh bao gồm uống rượu một mình, ăn trong vô thức, hay xem tivi hàng giờ, giải thoát khỏi thực tại bằng thuốc kích thích.[3]
-
Củng
cố
sự
kết
nối
xã
hội.
Nếu
cảm
thấy
cô
đơn
ngay
cả
khi
bạn
đang
ở
trước
đám
đông
trong
một
căn
phòng
hoặc
ở
cùng
bạn
bè,
thì
bạn
có
thể
cần
phải
tăng
cường
kết
nối
với
hệ
thống
hỗ
trợ
xã
hội.
Tìm
cách
tăng
cường
kỹ
năng
giao
tiếp
nhằm
thắt
chặt
thêm
mối
quan
hệ.
- Học cách giao tiếp quyết đoán, nghĩa là nói ra nhu cầu bản thân trong khi vẫn tôn trọng nhu cầu của người khác.
- Cải thiện kỹ năng lắng nghe để bạn bè biết được rằng bạn thực sự lắng nghe và quan tâm đến điều họ nói.
- Nếu vòng kết nối xã hội không đáp ứng đủ nhu cầu tình cảm và xã hội của bạn, có lẽ bạn cần làm quen thêm bạn mới, những người ủng hộ bạn. Hoặc đơn giản mở rộng vòng kết nối xã hội để quen biết thêm nhiều người.
-
Vượt
qua
cảm
giác
bị
từ
chối.
Có
lẽ
bạn
đã
tách
khỏi
mọi
người
bởi
vì
bạn
lo
sợ
rằng
họ
sẽ
không
thích
bạn
hoặc
họ
sẽ
từ
chối
bạn.
Cũng
tương
tự
như
sự
cô
đơn,
sự
từ
chối
xảy
ra
với
tất
cả
mọi
người,
và
không
có
gì
sai
nếu
bạn
không
hoàn
toàn
"hợp"
với
một
nhóm
người.
Bằng
cách
buông
bỏ
nỗi
sợ
hãi
và
quyết
định
tin
tưởng
người
khác,
bạn
sẽ
có
được
sự
tin
cậy
trong
các
mối
quan
hệ.[4]
- Không phải ai cũng muốn tổn thương bạn. Nếu bạn sợ một lần nữa có mối quan hệ hay tình bạn tồi tệ như trong quá khứ, bạn cần biết rằng vẫn còn rất nhiều người tốt và mối quan hệ tốt khác.
-
Không
để
tâm
trí
bế
tắc
trong
suy
nghĩ
"lẽ
ra
nên".
Có
thể
bạn
đã
có
một
cái
kết
không
như
ý
trong
một
tình
huống
xã
hội
và
luôn
nhắc
lại
trong
tâm
trí
hết
lần
này
đến
lần
khác
rằng
giá
như
mọi
việc
đã
không
xảy
ra
như
vậy.
Hoặc
có
thể
bạn
có
những
quy
định
của
mình
về
cách
tương
tác
với
người
khác.
Khi
nói
với
chính
mình
rằng
bạn
“nên"
làm
điều
gì
đó,
hoặc
là
bạn
"lẽ
ra
nên"
làm
gì
đó
khác
đi
trong
quá
khứ,
bạn
có
thể
tự
mình
xóa
đi
cảm
giác
tội
lỗi
và
thất
vọng.[5]
Bạn
không
thể
thay
đổi
quá
khứ.
Nếu
bạn
ao
ước
mọi
việc
diễn
ra
khác
đi
trong
qua
khứ,
hãy
thừa
nhận
tình
trạng
và
cảm
xúc,
và
biết
cách
phản
ứng
khác
đi
khi
lần
tới
có
việc
gì
đó
tương
tự
xảy
ra.
- Thay vì nghĩ lẽ ra tôi phải, bạn nên tự hỏi chính mình một câu hỏi nào đó. Thay vì nói "Mình cần hòa nhập hơn", hãy nói "Liệu rằng trở nên hòa nhập hơn có lợi cho mình không?”
- Thay vì nghĩ "Mình nên xử lý tình huống khác đi" hãy nói "Làm thế nào để mình có thể xử lý tình huống đó khác đi trong lần tới?"
-
Tránh
đưa
ra
những
lời
tự
nhủ
mang
tính
tiêu
cực.
Khi
bạn
phát
hiện
bản
thân
đang
suy
nghĩ
rằng
"Mình
thật
ngu
ngốc",
hoặc
"Mình
không
thể
tin
rằng
mình
là
một
kẻ
thất
bại
đến
thế"
hoặc
"Nó
luôn
luôn
diễn
ra
như
vậy",
thì
hãy
thách
thức
các
suy
nghĩ
và
có
một
lời
đáp
tích
cực.
Một
khi
bạn
có
ý
thức
về
cuộc
trò
chuyện
tiêu
cực
của
bản
thân,
bạn
sẽ
ngạc
nhiên
vì
sao
mình
có
thể
suy
nghĩ
thiếu
chính
xác
hay
phóng
đại
sự
việc
như
thế.[6]
- Thay vào đó, hãy nói: "Đôi khi mình gặp khó khăn trong một số tình huống xã hội, nhưng mỗi cuộc trò chuyện của mình sẽ ngày càng tốt hơn", và "Thật không công bằng cho mình khi nghĩ mọi việc sẽ diễn biến theo hướng bi kịch. Mình là người quyết định thái độ tích cực cho chính mình”.
-
Đấu
tranh
với
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
một
số
tình
huống
xã
hội.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
choáng
ngợp
bởi
suy
nghĩ
tiêu
cực
khi
được
bao
quanh
bởi
nhiều
người,
nó
có
thể
dẫn
đến
việc
bạn
tự
cô
lập
chính
mình.
Bạn
có
thể
nghĩ
rằng
các
sự
kiện
xã
hội
sẽ
rất
nhàm
chán,
hoặc
bạn
sẽ
không
hứng
thú
với
mọi
người
xung
quanh.
Hãy
nhớ
rằng
suy
nghĩ
tiêu
cực
có
thể
không
phản
ánh
đúng
thực
tế.[7]
- Tự hỏi mình xem bạn có thể có quan điểm nào khác khi xem xét một tình huống nào đó.
- Rèn luyện nhìn nhận tình hình dưới nhiều quan điểm khác nhau, như một người ngoài cuộc. Lúc này mọi việc sẽ khác biệt ra sao?
- Nếu bạn phát hiện bản thân suy nghĩ, "Tôi lẽ ra không nên đến bữa tiệc này," hãy đấu tranh với suy nghĩ đó. Có lẽ bạn sẽ gặp ai đó thú vị hoặc sẽ ngạc nhiên vì không khí vui vẻ ở bữa tiệc.
-
Xua
tan
cảm
giác
lo
âu.
Một
số
người
né
tránh
tình
huống
xã
hội
bởi
vì
họ
lo
lắng
rằng
bản
thân
sẽ
trông
như
kẻ
ngốc
trước
mọi
người
hay
nói
điều
gì
đó
ngớ
ngẩn.
Hoặc,
bạn
lo
lắng
điều
người
khác
nghĩ
về
bạn.
Đây
là
một
trong
những
nguyên
nhân
góp
phần
gây
ra
chứng
lo
âu
xã
hội.
Hãy
học
cách
chấp
nhận
chính
mình,
ở
cả
khía
cạnh
thành
công
hay
thất
bại
trong
xã
hội.
[7]
Và
hãy
nhớ,
tất
cả
mọi
người
đều
phạm
sai
lầm
trong
một
số
tình
huống
xã
hội!
- Hầu hết mọi người mà bạn trò chuyện đều có một câu chuyện về việc họ đã nói hay làm sai trong quá khứ, và hầu như là họ đều có khuynh hướng tươi cười trước tình huống đó trong khi họ kể lại câu chuyện với bạn.
- Điều đó cũng tương tự như việc bạn đánh giá chính mình, những người khác đều làm tương tự như vậy với chính họ. Thông thường, mọi người rất bận tâm đến khả năng xã hội của bản thân họ và không có thời gian để nhận ra rằng bạn đang lo lắng hoặc sợ hãi.[7]
-
Vượt
qua
tính
nhút
nhát.
Nếu
là
người
nhút
nhát,
có
thể
bạn
cảm
thấy
khó
chịu
về
việc
gặp
gỡ
người
lạ
hoặc
bị
áp
đảo
trong
các
tình
huống
xã
hội.
Có
thể
sẽ
mất
thời
gian
để
bạn
hòa
nhập
và
cảm
thấy
thoải
mái
khi
tham
gia
vào
một
nhóm
nào
đó.
Bạn
cũng
có
thể
phải
đấu
tranh
rất
nhiều
để
tiếp
cận
một
người
nào
đó
trong
một
tình
huống
xã
hội.[7]
Phần
lớn
vượt
qua
tính
nhút
nhát
là
vượt
qua
nỗi
sợ
hãi
và
"thử
làm
điều
gì
đó".
Nếu
đang
lo
lắng
trong
việc
tiếp
cận
hoặc
bắt
đầu
một
cuộc
trò
chuyện
cùng
ai
đó,
hãy
thử
hành
động.
Thường
thì
điều
đó
ít
đáng
sợ
hơn
bạn
nghĩ,
và
khi
càng
tự
tin
thì
bạn
sẽ
càng
dễ
dàng
thực
hiện.
- Bắt đầu chậm rãi. Quyết định bước ra khỏi vùng thoải mái của bạn từng chút một bằng cách cố gắng thử trải nghiệm tình huống xã hội mới mỗi tháng và xây dựng quyết tâm cao với mỗi trải nghiệm mới.
- Nếu bạn có nuôi chó, hãy dẫn chó đến công viên dành cho nó và tạo liên kết với những người nuôi chó khác. Có rất nhiều đề tài cho cuộc nói chuyện, và không quá khó để phá vỡ sự xa cách trong lần đầu nói chuyện. Nếu bạn không thể nuôi hay chăm sóc cho chó, hãy tình nguyện dắt chó đi bộ tại nhà nuôi giữ chó ở địa phương.[4]
Rèn luyện Sự tương tác Tích cực[sửa]
-
Bồi
dưỡng
kỹ
năng
xã
hội.
Một
số
người
cảm
thấy
căng
thẳng
hay
lo
lắng
hoặc
né
tránh
các
tình
huống
xã
hội,
dẫn
đến
thiếu
sự
tương
tác
và
gia
tăng
cảm
xúc
cô
đơn.[7]
Cảm
giác
bị
cô
lập
có
thể
bắt
nguồn
từ
việc
thiếu
kỹ
năng
xã
hội.
Bằng
cách
trau
dồi
nhiều
kỹ
năng
xã
hội,
bạn
có
thể
có
được
sự
tự
tin
và
có
thể
sẵn
sàng
để
tương
tác
cùng
người
khác.[7]
Hãy
nhớ
rằng
không
gọi
là
tài
năng
xã
hội
mà
gọi
là
kỹ
năng
xã
hội,
nghĩa
là
bạn
có
thể
học
hỏi,
tích
lũy
để
có
được
chúng.
Khởi
đầu
nhỏ
và
tiếp
tục
xây
dựng
nhiều
kỹ
năng.
- Mỉm cười với mọi người xung quanh bạn.
- Bắt đầu một cuộc trò chuyện ngắn với nhân viên lễ tân hoặc nhân viên bán hàng tạp hóa.
- Thực hành kỹ năng giao tiếp với gia đình.
- Chọn chủ đề mà mọi người hứng thú để trò chuyện. Chủ đề có thể là về phim ảnh, clip nhạc, phim, hoặc một điều buồn cười nào đó đã xảy ra với bạn.
-
Cư
xử
tử
tế.
Khi
nói
hoặc
lắng
nghe
người
khác
nói,
cần
thể
hiện
lối
cư
xử
tử
tế.
Trên
tất
cả,
cư
xử
tốt
nghĩa
là
dùng
lòng
tốt
để
đối
xử
với
mọi
người.[8]
Tránh
nói
leo,
cắt
ngang
lời
người
khác
nói
hoặc
thay
đổi
chủ
đề
đột
ngột.
Hãy
đợi
người
khác
nói
xong
mới
đến
lượt
mình
nói,
và
giữ
vai
trò
của
hai
người
ngang
nhau
50/50
trong
cuộc
trò
chuyện.
Nói
chuyện
với
một
người
chỉ
biết
lắng
nghe
chứ
không
tham
gia
trò
chuyện
là
điều
rất
khó,
nhưng
cũng
sẽ
rất
bực
bội
để
lắng
nghe
một
người
nói
chuyện
liên
tục
không
ngừng.
- Nếu cảm thấy có vẻ bạn đang nói quá nhiều, thì nên chuyển sang đặt câu hỏi.
- Hãy biết nói xin lỗi khi có hành động thô lỗ. Nếu bạn cắt lời ai đó, hãy nói "Tôi xin lỗi vì đã cắt lời bạn. Có một số việc tôi cần nói nhưng tôi muốn nghe bạn nói điều mình cần nói trước".
-
Hãy
là
một
người
bạn
tốt.
Ngay
cả
khi
bạn
cảm
thấy
như
bạn
không
có
tình
bạn
vững
chắc
trong
cuộc
sống,
bạn
có
thể
học
cách
trở
thành
một
người
bạn
tốt
và
thực
hành
những
kỹ
năng
này
với
người
bạn
nào
đó
khi
có
cơ
hội.
Hãy
đối
xử
với
mọi
người
theo
cách
mà
bạn
muốn
được
đối
xử:[4]
đáng
tin
cậy,
thân
thiện,
cẩn
thận,
chu
đáo,
và
đáng
tôn
trọng.
- Suy nghĩ về những người bạn tốt mà bạn đang có, hoặc nghĩ về tình bạn mà bạn ngưỡng mộ trong chương trình truyền hình hoặc phim ảnh. Điều gì ở họ làm bạn ngưỡng mộ? Bằng cách nào bạn có thể trở thành một người bạn tốt hơn khi làm những điều tương tự?
-
Tiết
lộ
vài
điều
về
bản
thân.
Tình
bạn
dựa
trên
nền
tảng
của
sự
thân
mật,
và
chúng
ta
thường
xem
bản
thân
là
người
mà
chúng
ta
có
thể
tâm
sự,
chia
sẻ
mọi
khía
cạnh.
Để
tình
bạn
thêm
gắn
kết,
hãy
bắt
đầu
bằng
cách
tiết
lộ
vài
điều
về
bản
thân.
Không
nhất
thiết
là
phải
tiết
lộ
bí
mật
đen
tối
nhất
của
bạn,
nhưng
có
thể
là
một
điều
gì
đó
thông
thường
bạn
sẽ
không
nói
với
ai
vào
lần
đầu
tiên
gặp
mặt.
Đánh
giá
về
mức
độ
quan
tâm
của
đối
phương.
Cô
ấy
có
vẻ
quan
tâm
và
hứng
thú?
Cô
ấy
có
chia
sẻ
về
bản
thân
và
một
số
trải
nghiệm
của
cô
ấy
lại
với
bạn
không?[4]
- Cẩn thận không chia sẻ quá nhiều. Điều quan trọng là bạn cần thăm dò sự quan tâm của đối phương và tránh làm họ phát chán với những thông tin về bạn.
-
Diễn
đạt
bằng
ngôn
ngữ
cơ
thể
cởi
mở.
Ngôn
ngữ
cơ
thể
có
thể
cho
người
khác
biết
được
bạn
có
đang
sẵn
sàng
cho
cuộc
trò
chuyện
hay
bạn
là
người
khép
kín
và
khó
gần.
Nếu
muốn
người
khác
nói
chuyện
cùng
mình,
hãy
chắc
rằng
bạn
cho
thấy
sự
gần
gũi
và
cởi
mở
thông
qua
nét
mặt,
ngôn
ngữ
cơ
thể,
và
tất
nhiên
là
cả
lời
nói.[9]
- Tránh tư thế khoanh tay hay bắt chéo chân: Tư thế khoanh tay và bắt chéo chân truyền đi thông điệp rằng bạn là người phòng thủ. Vậy nên hãy để tay chân được thoải mái. Bạn có thể buông tay dọc hai bên người, đặt trong túi, hoặc cầm nắm một vật gì đó như đồ uống.
- Gật đầu hoặc sử dụng bàn tay diễn tả điều muốn truyền đạt.
- Hướng cơ thể về phía người đối diện. Nếu ai đó đang nói chuyện với bạn mà bạn lại quay mặt về hướng khác sẽ rất kỳ quặc.
- Giao tiếp bằng mắt. Tiếp xúc mắt cho thấy rằng bạn đang tham gia vào cuộc trò chuyện. Không có sự giao tiếp bằng mắt khiến người khác cảm nhận sự xa cách hoặc thậm chí thiếu tin tưởng.
Kết nối lại với Mọi người[sửa]
-
Kết
nối
lại
với
những
người
mà
bạn
đã
bỏ
quên.
Nếu
bạn
thấy
cô
đơn
vì
khoảng
cách
địa
lý,
chẳng
hạn
như
bạn
phải
rời
khỏi
những
người
mà
bạn
yêu
thương,
thì
hãy
liên
lạc
với
họ.
Với
sự
phát
triển
khoa
học
công
nghệ
tối
ưu
ngày
nay,
kết
nối
lại
là
việc
dễ
dàng.
Có
một
chút
khác
biệt,
tuy
nhiên
hãy
thường
xuyên
kết
nối
lại
với
những
người
bạn
yêu
thương,
đặc
biệt
là
khi
họ
ở
xa.
- Viết thư điện tử hoặc sử dụng điện thoại hoặc video trực tiếp trên mạng để kết nối với những người bạn yêu thương.
-
Tình
nguyện
giúp
đỡ
động
vật.
Bạn
không
phải
là
người
duy
nhất
cô
đơn,
và
bạn
cũng
không
phải
là
sinh
vật
duy
nhất
gánh
chịu
sự
cô
đơn.
Nếu
ở
bên
cạnh
nhiều
người
là
bước
quá
khó
khăn
trong
lúc
này,
bạn
có
thể
bắt
đầu
giảm
bớt
cảm
giác
cô
đơn
bằng
cách
dành
thời
gian
cho
động
vật.
Làm
tình
nguyện
viên
ở
khu
chăm
sóc
bảo
vệ
động
vật
là
một
cách
tuyệt
vời
để
vừa
đóng
góp
cho
cộng
đồng
vừa
giúp
đỡ
động
vật.
Có
nhiều
loài
động
vật
nơi
đây
đang
cảm
thấy
cô
đơn,
và
dành
thời
gian
ở
cùng
chúng
sẽ
làm
cho
bạn
và
các
con
vật
có
một
ngày
tươi
đẹp
cùng
nhau.
- Làm tình nguyện có thể bao gồm chơi với động vật, đưa chúng đi dạo, và tham gia chăm sóc chúng.
- Tình nguyện chăm sóc động vật có thể giúp mở ra cánh cửa giúp bạn tìm được việc làm liên quan đến động vật và cho bạn kinh nghiệm mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm ở một nhân viên.[10]
-
Tình
nguyện
giúp
đỡ
mọi
người.
Tìm
cơ
hội
làm
tình
nguyện,
chẳng
hạn
như
thông
qua
chương
trình
sau
giờ
học
của
trẻ
em,
tại
nhà
dưỡng
lão
hay
viện
chăm
sóc
y
tế,
chăm
sóc
trẻ
em
hoặc
tại
trung
tâm
tín
ngưỡng
tôn
giáo.
Có
rất
nhiều
người
trong
cộng
đồng
đang
cần
giúp
đỡ.
Tình
nguyện
giúp
kết
nối
bạn
với
những
người
đang
cần
giúp
đỡ,
cũng
như
kết
nối
cùng
các
nhóm
tình
nguyện
viên
khác.
Thêm
vào
đó,
giúp
bạn
tăng
cường
sự
tự
tin
và
giúp
cuộc
sống
trọn
vẹn
hơn.[10]
- Kết bạn với nhiều tình nguyện viên khác là việc dễ dàng bởi vì các bạn đã có nhiều điểm chung và cùng sở thích giúp đỡ người khác.
-
Tham
gia
hoạt
động
nhóm.
Các
hoạt
động
và
sở
thích
tạo
điều
kiện
để
bạn
làm
điều
mình
yêu
thích
và
gặp
gỡ
nhiều
người
có
cùng
sở
thích.[11]
Nếu
không
chắc
chắn
sở
thích
của
bạn
là
gì
hoặc
do
dự
không
biết
bắt
đầu
từ
đâu,
hãy
làm
theo
sở
thích
và
bắt
đầu
khám
phá
nhiều
hoạt
động
khác
nhau.
Dưới
đây
là
một
số
ý
tưởng
về
một
số
nhóm
khác
nhau
để
bạn
có
thể
tham
gia:
- Thẩm mỹ, thể thao, đi bộ đường dài hoặc chạy bộ
- Lớp học nghệ thuật, âm nhạc, hay thơ ca
- Nhóm tín ngưỡng hay tôn giáo
- Nhóm làm vườn
- Nhóm du lịch
- Lớp học làm cha mẹ và chăm sóc con cái
-
Kết
nối
với
người
cùng
cảnh
ngộ
bị
cô
lập.
Nếu
cảm
thấy
bạn
đang
bị
cô
lập
vì
sự
phân
biệt
giới
tính,
chủng
tộc,
khuyết
tật,
hoặc
sự
khác
biệt
về
xu
hướng
tình
dục,
hãy
tìm
đến
những
người
có
hoàn
cảnh
tương
tự
thông
qua
diễn
đàn
các
nhóm
hoặc
tổ
chức.
Tìm
người
có
cùng
cảnh
ngộ,
và
thoải
mái
chia
sẻ
với
người
có
cùng
trải
nghiệm.
- Đừng chỉ chia sẻ điều tiêu cực; hãy nhớ về điều tuyệt vời làm cho bạn sống khác biệt. Tìm cách chia sẻ những điểm đặc biệt và hỗ trợ chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu đang cảm thấy chán nản hoặc lo lắng vì cô đơn, đừng ngần ngại tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên gia tư vấn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200307/what-is-solitude?collection=64396
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/making-change/201401/overcoming-loneliness
- ↑ 3,0 3,1 http://psychcentral.com/lib/being-alone-without-being-lonely/28/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.helpguide.org/articles/relationships/how-to-make-friends.htm
- ↑ http://www.cci.health.wa.gov.au/docs/ACFE3E6.pdf
- ↑ http://psychcentral.com/lib/challenging-negative-self-talk/
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 7,5 http://www.helpguide.org/articles/relationships/overcoming-loneliness-and-shyness.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-moral-molecule/201207/why-manners-matter
- ↑ http://business.uni.edu/buscomm/nonverbal/body%20language.htm
- ↑ 10,0 10,1 http://www.helpguide.org/articles/work-career/volunteering-and-its-surprising-benefits.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/happy-trails/201509/six-reasons-get-hobby