Trợ giúp:Sửa đổi

Từ VLOS
(đổi hướng từ VLOS:Sửa đổi)
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Trang này sẽ giải thích về cách sửa đổi và trang trí bài viết trong VLOS.

Xin tham khảo thêm những trang sau:

Cơ bản[sửa]

VLOS thư viện điện tử tự do, do đó bất kỳ ai cũng có thể sửa đổi các bài viết và những thay đổi này sẽ được lưu lại trong bài đó ngay lập tức.

Rất dễ dàng để sửa đổi một trang bài viết trong VLOS: nhấp chuột vào mục Sửa đổi để sửa đổi trang hay liên kết [sửa] để sửa từng đề mục. Nhưng nếu bạn chưa bao giờ thử sửa một trang, xin mời vào Chỗ thử sửa đổi. Tại chỗ thử này, bạn có thể thử các mã trang trí giới thiệu ở dưới đây.

Sau khi soạn xong, nhấn nút Xem thử trước để kiểm tra lỗi. Khi đã vừa ý, nhấn nút Lưu thông tin. Nếu có thể, xin viết vắn tắt nội dung sửa đổi vào ô Tóm lược.

Để cho thuận tiện, bạn có thể sao chép và dán văn bản sang trình soạn thảo văn bản ưa thích như Notepad hay MS Word của bạn để sửa đổi và kiểm tra lỗi chính tả. Rồi sau đó dán ngược trở lại vào trong trình duyệt để xem trước. Bằng cách này, bạn có thể giữ được bản sao lưu lại trong máy của mình mà chính bạn là tác giả. Hơn nữa, bằng cách này, bạn có thể thực hiện việc sửa đổi mà không cần nối mạng liên tục.

Mẹo hữu ích[sửa]

Thỉnh thoảng kiểm tra lại lịch sử của trang bạn soạn để biết trang này đã được sửa chữa, bổ sung bởi các thành viên có kinh nghiệm hơn như thế nào. Bạn sẽ học thêm được một số kỹ năng như:

  • Cho hiển thị trang mới soạn và bấm nút Trang liên kết đến trang này (cột bên trái) để kiểm tra xem đường dẫn liên kết tới nó có thực sự định liên kết đến nội dung đã cung cấp trong bài không.
  • Sử dụng ô "Tìm kiếm" trong VLOS hoặc thông qua Google để tìm khả năng có thể liên kết với các bài khác bằng mã [[tên bài cần liên kết đến]].
  • Liên kết vào các thể loại tương ứng bằng mã [[Thể loại:tên thể loại]].
  • Tham khảo thêm những bài viết tương ứng trong VLOS ngôn ngữ khác để bổ sung nội dung và thực hiện liên kết giữa ngôn ngữ. Ví dụ liên kết đến trang cùng chủ đề ở English VLOS bằng mã [[en:tên tiếng Anh của chủ đề]].

Sửa đổi nhỏ[sửa]

Nếu đăng nhập, bạn sẽ có quyền chọn lựa đánh dấu vào ô Đây là một sửa đổi không quan trọng dưới hộp soạn thảo. Thao tác này tuỳ thuộc vào mỗi cá nhân và thường được sử dụng khi những sửa đổi về lỗi viết chính tả, văn phong hay những sắp xếp lại và không liên quan đến nội dung bài viết.

Việc đánh dấu này giúp theo dõi Thay đổi gần đây đôi khi dễ hơn khi giấu những thay đổi nhỏ đi.

Tuy nhiên rất nên tránh lạm dụng đánh dấu này khi sửa đổi của bạn liên quan đến nội dung bài viết. Nếu đã vô tình đánh dấu này, bạn có thể thực hiện một sửa đổi khác và chú thích Sửa đổi trước là sửa đổi quan trọng trong mục Tóm lược.

Mã wiki để trang trí bài[sửa]

Sau đây là một số mã wiki để trang trí bài viết.

Phần bên trái của các bảng dưới đây là phần hiển thị bạn có thể nhìn thấy và phần bên phải là các mã wiki. Có nghĩa là, để có được trang trí như phần bên trái, bạn phải soạn thảo văn bản theo dạng bạn mã ở như bên phải.

Bạn có thể mở trang này trong một cửa sổ khác của trình duyệt để tham khảo và thử các mã này tại chỗ thử soạn bài.

Tiêu đề, gióng hàng, gạch ngang[sửa]

Phần này sẽ hướng dẫn cách viết tiêu đề, chỉnh lí hàng và cách gạch hàng ngang.

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Tiêu đề cấp 1

Tiêu đề cấp 2

Tiêu đề cấp 3

Tiêu đề cấp 4

  • Tuỳ theo cấp độ, ta có thể đánh số (=)tương ứng.

= Tiêu đề cấp 1 =
== Tiêu đề cấp 2  ==
=== Tiêu đề cấp 3 ===
==== Tiêu đề cấp 4 ====

Xuống 1 hàng đầu dòng bình thường sẽ không được phản ánh là xuống hàng trong văn bản hiển thị.

Nhưng nếu xuống hàng với 1 khoảng trống Thì sẽ cho hiển thị cách một dòng.

  • Để giúp việc dễ dàng theo dõi thay đổi trong phần lịch sử hay Những thay đổi mới, xin các bạn nên xuống hàng theo từng câu.

Xuống 1 hàng đầu dòng bình thường sẽ 
không được phản ánh là xuống hàng trong
văn bản hiển thị.  

Nhưng nếu xuống hàng với 1 khoảng trống
Thì sẽ cho hiển thị cách một dòng.

Có thể xuống hàng một cách hữu ý
mà không cần phải bắt đầu một câu mới.

  • Đôi khi, cách xuống hàng này làm cho văn bản trở nên khó coi không đẹp mắt. Nếu có thể, xin hạn chế sử dụng lệnh này.

Có thể xuống hàng một cách hữu ý <br>
mà không cần phải bắt đầu một câu mới.
Khi sử dụng dấu hai chấm :,
thì đoạn văn sẽ lụt vào bên phải một đơn vị.
Khi sử dụng 2 dấu liền,
thì đoạn văn sẽ lụt vào bên phải thêm một đơn vị.
Nếu muốn lụt vào cùng cấp đơn vị các đoạn văn với nhau,
thì ta sử dụng số dấu hai chấm cùng cấp đơn vị tương ứng.
Tuy nhiên, sử dụng nhiều quá,
sẽ không đẹp mắt và khó đọc !

Muốn trở lại đầu dòng, thì không cần sử dụng dấu và đoạn văn sẽ hiển thị bình thường.


:khi sử dụng dấu hai chấm :,
:thì đoạn văn sẽ lụt vào bên phải một đơn vị.
::Khi sử dụng 2 dấu liền,
::thì đoạn văn sẽ lụt vào bên phải thêm một đơn vị.
::Nếu muốn lụt vào cùng cấp đơn vị các đoạn văn với nhau,
::thì ta sử dụng số dấu hai chấm cùng cấp đơn vị tương ứng.
:::Tuy nhiên, sử dụng nhiều quá,
::::sẽ không đẹp mắt và khó đọc !
Muốn trở lại đầu dòng, 
thì không cần sử dụng dấu và đoạn văn sẽ hiển thị bình thường. 
Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn,
  thì đoạn văn sẽ được 
  thể hiện theo cách đánh chữ.
    Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng
    và sẽ không tự động chỉnh lí hàng. 
  • Cách sử dụng này thiên về những trường hợp sau:
    • Những văn bản đã có định dạng sẵn và được dán vào.
    • Những source của chương trình vi tính.
    • Giải thích có sử dụng thuật ngữ toán học.

Khi bỏ một khoảng trống trước đoạn văn,
   thì đoạn văn sẽ được 
   thể hiện theo cách đánh chữ.
     Lúc này, văn bản sẽ cố định định dạng
       và sẽ không tự động chỉnh lí hàng. 
Khi muốn cho đoạn văn vào chính giữa.

<center>Khi muốn cho đoạn văn vào chính giữa.</center>

Gạch phân dòng bằng hàng ngang phần trên


phần dưới.

  • Sử dụng khi phân chia bài trong mục Thảo Luận...

Gạch phân dòng bằng hàng ngang
phần trên
----
phần dưới.

Cách viết tiêu mục[sửa]

Phần này sẽ hướng dẫn cách viết và trang trí tiêu mục.

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng
  • Viết tiêu mục rất dễ.
    • Ta chỉ cần sử dụng dấu sao * ở đầu dòng.
      • "*" Nếu muốn viết dấu sao * ở đâu dòng,

ta bỏ vào dấu ngoặc kép.

  • Cách một hàng trống, thì sẽ trở lại tiêu mục mới.

* Viết tiêu mục rất dễ.
** Ta chỉ cần sử dụng dấu sao * ở đầu dòng.
*** "*" Nếu muốn viết dấu sao * ở đâu dòng, 
ta bỏ vào dấu ngoặc kép.

* Cách một hàng trống, thì sẽ trở lại tiêu mục mới.
  1. Nếu muốn sử dụng tiêu mục số,
  2. thì ta sử dụng dấu sharp # ở đầu dòng.
    1. "#" Cho vào ngoặc kép để hiển thị dấu này ở đầu dòng.

# Nếu muốn sử dụng tiêu mục số,
# thì ta sử dụng dấu sharp # ở đầu dòng.
## "#" Cho vào ngoặc kép để hiển thị dấu này ở đầu dòng.
  • Có thể sử dụng phối hợp cả tiêu mục số và kí hiệu
    1. Bằng cách này.
      • Bằng cách này cũng được.

* Có thể sử dụng phối hợp cả tiêu mục số và kí hiệu
*# Bằng cách này.
*#* Bằng cách này cũng được.
Muốn ghi định nghĩa từ 
ta làm như thế này.
Tiêu mục từ vựng 
định nghĩa từ vựng.
Từ khác 
và ghi định nghĩa.
  • Ta sử dụng dấu chấm phẩy ; .

Phần định nghĩa thì sử dụng dấu hai chấm : và nhớ cách 1 khoảng trống.


; Muốn ghi định nghĩa từ : ta làm như thế này.
; Tiêu mục từ vựng : định nghĩa từ vựng.
; Từ khác : và ghi định nghĩa.

Liên kết[sửa]

Phần này sẽ hướng dẫn cách liên kết.

Liên kết trong cùng một văn bản[sửa]

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Thí dụ những mục từ, trang, bài viết có trong VLOS tiếng Việt, thì ta sử dụng cách sau; Dầu mỏ hoặc mục từ Tiếng Việt


[[Dầu mỏ]] hoặc mục từ [[Tiếng Việt]]

Đây trang về nước Đức.

  • Dùng dấu | để đổi tên liên kết.

Đây trang về [[Đức|nước Đức]].

Xin tham khảo VLOS:FAQ.

  • Khi trang có tên miền đặc biệt.

Xin tham khảo [[VLOS:FAQ]].

Khi muốn dẫn tới một phần mặc định trong liên kết dẫn, ta làm như sau. Đức#Văn hóa và thể thao

Hoặc có thể phối hợp cả dấu # và | như sau. Văn hoá nước Đức

#link dẫn tới phần mặc định link trong cùng một bài viết.

#ví dụ và ta chỉ định ID mặc định cho "ví dụ" như sau.

thuộc tính ID
  • Khi sử dụng thuộc tính ID theo kiểu đường dẫn link

dạng HTML, ta có thể tạo đường dẫn liên kết tới đó.

  • Phần mặc định sẽ tự động thêm phần tên theo thuộc tính ID.
  • Nếu phần "#" sai, link sẽ dẫn tới đầu trang của bài viết đó.

Khi muốn dẫn tới một phần mặc định trong link dẫn,
ta làm như sau. [[Đức#Văn hóa và thể thao]]

Hoặc có thể phối hợp cả dấu # và | như sau.
[[Đức#Văn hóa và thể thao|Văn hoá nước Đức]]

[[#link]] dẫn tới phần mặc định link trong cùng một bài viết.

[[#ví dụ]] và ta chỉ định ID mặc định cho "ví dụ" như sau.

<div id="ví dụ">thuộc tính ID</div>

Nếu sử dụng dấu |, thì phần trong ngoặc đơn sẽ không hiện ra. ví dụ: thập phân

Ngoài ra, tên miền không gian cũng không hiện ra. ví dụ: Chỗ thử ở đây

Tuy nhiên, [[Help:Mục lục#Cách sử dụng VLOS|]] thì chức năng này bị vô hiệu.


Nếu sử dụng dấu |,
thì phần trong ngoặc đơn sẽ không hiện ra.
ví dụ: [[thập phân (toán học)|thập phân]]

Ngoài ra, tên miền không gian cũng không hiện ra.
ví dụ: [[VLOS:Chỗ thử|Chỗ thử ở đây]] 

Tuy nhiên, [[Trợ giúp:Mục lục#Cách sử dụng VLOS|]]
thì chức năng này bị vô hiệu.

ví dụMục từ này chưa có: Đây là mục từ chưa có.

  • Nếu nhấn vào đường dẫn này, ta có thể tạo một trang mới.
  • Xin tham khảo thêm VLOS:Viết trang mới
  • Khi tạo mục từ, đừng nên cho trang mục từ đó cô lập. Nên tạo liên kết với trang mục từ đó.

[[ví dụMục từ này chưa có]]:
Đây là mục từ chưa có.

Cách kí tên[sửa]

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Khi thảo luận, ta có thể lưu lại tên bằng cách,

~ (4 dấu ngã), tên người sử dụng và ngày tháng 

sẽ hiện lên.

NOB 14:27, 12 tháng 2 2005 (UTC)
~ (3 dấu ngã), chỉ tên người sử dụng 

sẽ hiện lên.

NOB
~ (5 dấu ngã), chỉ ngày tháng sẽ hiện lên.
14:27, 12 tháng 2 2005 (UTC)
  • Hai trường hợp 3 và 4 dấu ngã trên sẽ dẫn tới

trang người sử dụng.


Khi thảo luận, ta có thể lưu lại tên bằng cách,
~ (4 dấu ngã), tên người sử dụng và ngày tháng sẽ hiện lên.
:~~~~
~ (3 dấu ngã), chỉ tên người sử dụng sẽ hiện lên.
:~~~
~ (5 dấu ngã), chỉ ngày tháng sẽ hiện lên.
:~~~~~

Chuyển nối trang[sửa]

Di chuyển từ một trang này tới một trang khác, trong VLOS, họ gọi là chuyển nối.

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Ví dụ khi muốn chuyển nối từ trang Mĩ đến trang có cùng nội dung y như nhau là Hoa Kì, ta mới sử dụng chức năng này.

#REDIRECT Hoa Kì

#REDIRECT [[Hoa Kì]] 

ISBN - RFC[sửa]

VLOS cho phép sử dụng chức năng VLOS:ISBN VLOS:RFC.

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Thông tin về sách: ISBN 4-987654-32-1


Thông tin về sách: ISBN 4-987654-32-1

Tham khảo theo RFC: RFC 3091


Tham khảo theo RFC: RFC 3091

Những trang đặc biệt[sửa]

Phần tên miền bắt đầu bằng Special:*** có nghĩa đó là trang đặc biệt. Phần này sẽ hướng dẫn cách dẫn dường dẫn tới trang đặc biệt.

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Để tạo đường dẫn, ta có cách sau,


* [[Special:Categories/Trợ giúp:Mục lục]]

Dẫn đường tới mục "Những thay đổi mới" làm như sau.


* [[Special:Recentchanges/Trợ giúp:Mục lục]]

Dẫn đường tới "Đóng góp của người sử dụng", ta làm như sau;


*[[Special:Contributions/TênThànhViên]]
*[[Special:Contributions/127.0.0.1]]

Thể loại[sửa]

Phần này sẽ hướng dẫn cách đặt vào thể loại và cách dẫn liên kết tới thể loại.

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Khi có một mục từ và bạn muốn đặt vào thể loại, ta làm như sau.

[[Thể loại:tên của mục từ|tên gọi khác]]

ví dụ; khi bạn muốn đưa "mèo" vào thể loại "gia súc", ta làm như sau;

[[Thể loại:Gia súc|Mèo]]
  • Nên đặt phần đặt thể loại này ở cuối bài viết cho tiện việc soạn thảo.
  • Xin tham khảo cách phân loại thể loại VLOS:Phân loại

[[Thể loại:Thể loại|Mèo]]

Nếu chỉ đơn thuần muốn dẫn liên kết tới thể loại, ta sử dụng dấu hai chấm : ở đầu mã lệnh làm như sau

[[:Thể loại:tên của mục từ|tên gọi khác]]

ví dụ:


*[[:Thể loại:ASEAN]]

Liên kết ngôn ngữ khác hay dự án khác[sửa]

Có thể tham khảo thêm ở Cách kết nối với những trang ngôn ngữ khác

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Để tạo đường kết nối với những trang thuộc phiên bản ngôn ngữ khác, ta có thể làm như sau. [[mã ngôn ngữ:tên mục từ]] Ví dụ để kết nối đến trang phiên bản tiếng Anh, ta làm như sau.

[[en:Wikipedia:How to edit a page]]
  • Nên đặt chức năng này ở cuối văn bản.
  • Không nên tự tạo liên kết trong cùng phiên bản tiếng Việt.

[[en:Wikipedia:How to edit a page]]

Nếu đang ở giữa văn bản và bạn muốn tạo liên kết qua phiên bản ngôn ngữ khác, bạn có thể sử dụng dấu hai chấm : như sau.

[[:mã ngôn ngữ:tên mục từ]]

Ví dụ để kết nối đến trang phiên bản tiếng Anh, ta làm như sau.

[[:en:Wikipedia:How to edit a page]]
  • Cũng có thể sử dụng dấu |

[[:en:Wikipedia:How to edit a page]]

Nếu muốn dẫn liên kết tới những dự án khác của Wiki, ta làm như sau. [[tên tắt của dự án wiki:tên trang]] Ví dụ như mục để dẫn liên kết Sửa đổi vào trong Wikitionary, Wikibooks, Wikiquote ta làm như sau.

  • Tất nhiên, dấu | cũng có thể sử dụng được.

*[[wikt:Wikipedia:How to edit a page|Sửa đổi]]
*[[b:Wikibooks:How to edit a page|Wikibooks:Sửa đổi]]
*[[q:Wikiquote:How to edit a page|Trong phiên bản Wikiquote]]

Nếu muốn tạo liên kết vào các dự án wiki khác, ta sử dụng mã lệnh [[tên tắt dự án wiki:mã ngôn ngữ:tên trang]]

  • Tất nhiên, dấu | cũng có thể sử dụng được.

* [[wikt:en:Main Page]]
* [[wikt:en:Main Page|en:Main Page]]
* [[wikt:en:Main Page|Trang Chính]]

Liên kết ngoài[sửa]

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Có 3 phương pháp dẫn liên kết ra bên ngoài wiki.

  1. Ghi trực tiếp địa chỉ URL

(không khuyến khích cách này mấy): http://www.nupedia.com/

  1. Đặt trong dấu ngoặc vuông đơn

(không khuyến khích cách này mấy): [1]

  1. Đặt trên cho đường dẫn:

Nupedia


# Ghi trực tiếp địa chỉ URL 
(không khuyến khích cách này mấy):
 http://www.nupedia.com/
# Đặt trong dấu ngoặc vuông đơn 
(không khuyến khích cách này mấy): 
[http://www.nupedia.com/]
# Đặt trên cho đường dẫn: 
[http://www.nupedia.com/ Nupedia]

Cách gài hình ảnh và âm thanh[sửa]

Chúng ta có thể sử dụng những file hình ảnh và âm thanh đã được upload (tải lên) mạng của VLOS. Có thể tham khảo những file này tại Danh sách hình ảnh hoặc Hình ảnh mới. Để biết thêm chi tiết, xin tham khảo Trợ giúp:Hình ảnh

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Hình ảnh: Quoc huy Duc.png

Dồn về bên phải:


Dồn về giữa:


Dồn về bên phải, kẻ đường viền chung quanh, có chú thích:

Cờ nước Đức

Dồn về bên phải, khung và ký hiệu thu nhỏ/phóng to theo kích thước chuẩn:

Cờ nước Đức

Dồn về bên phải, khung và ký hiệu thu nhỏ/phóng to theo kích thước tùy chọn, ví dụ 100px:

Cờ nước Đức

  • Nếu không kẻ đường viền chung quanh, bắt buộc phải kết thúc bằng dấu |. Nếu không, máy sẽ hiểu lầm đó là chú thích.
  • Từ khóa "frame" và "thumb" tự động dồn hình về bên phải. Nếu muốn dồn về bên trái thêm từ khóa "left".

Hình ảnh:
[[Hình:Quoc_huy_Duc.png]]<br clear="all" />

Dồn về bên phải:
[[Image:Co_Duc.png|right|]]<br clear="all" />

Dồn về giữa:
[[Image:Co_Duc.png|center|]]<br clear="all" />

Dồn về bên phải, kẻ đường viền chung quanh, có chú thích:
[[Hình:Co_Duc.png|frame|Cờ nước Đức]]<br clear="all" />

Dồn về bên phải, khung và ký hiệu thu nhỏ/phóng to theo kích thước chuẩn:
[[Hình:Co_Duc.png|thumb|Cờ nước Đức]]<br clear="all" />

Dồn về bên phải, khung và ký hiệu thu nhỏ/phóng to theo kích thước tùy chọn, ví dụ 100px:
[[Hình:Co_Duc.png|right|thumb|100px|Cờ nước Đức]]<br clear="all" />

Khi ta nhấp chuột vào những hình ảnh được tải lên (upload), đường dẫn sẽ dẫn tới trang chú thích về hình ảnh này. Ta có thể tạo đường dẫn trực tiếp như sau.


* [[Hình:Co_Duc.png]]

Tạo đường dẫn tới tập tin âm thanh có thể làm như sau.

Tại phần media:, ta có thể cho hiện hình thôi cũng được.


* [[media:1.ogg|âm thanh]] hay [[Phương tiện:1.ogg|âm thanh]]
* [[media:Co_Duc.png|chỉ hiện hình ảnh]] hay [[Phương tiện:Co_Duc.png|chỉ hiện hình ảnh]]

Nếu muốn thể hiện hình ảnh theo dạng album, ta làm như sau.


<gallery>
Hình:Quoc huy Duc.png|Quốc huy nước Đức
Hình:Co_Duc.png|Cờ nước Đức
</gallery>

Trang trí font chữ[sửa]

Phần này sẽ hướng dẫn cách trang trí font chữ.

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

chữ in nghiêng, chữ in đậm, chữ in nghiêng và đậm

  • Chú ý: Dấu ngoặc kép " không sử dụng được.

''chữ in nghiêng'', (2dấu)
'''chữ in đậm''', (3dấu)
'''''chữ in nghiêng và đậm''''' (5 dấu)

Sử dụng font đánh máy chữ. Có thể sử dụng font này khi viết code của chương trình vi tính.

int main()

<tt>Sử dụng font đánh máy chữ</tt>.
Có thể sử dụng font này khi viết 
code của chương trình vi tính.
 <code>int main()</code>

dùng lệnh sau để viết font chữ nhỏ


<small>font chữ nhỏ</small>

Dùng lệnh sau để gạch xoá ngang mẫu tự, hoặc lệnh này để gạch dưới mẫu tự

Hoặc cho hiện dấu xoá vào phần bị xoá, hoặc để hiện phần được thêm vào

  • Những chức năng này có thể rất hữu ích khi thảo luận.

Dùng lệnh sau để 
<s>gạch xoá ngang mẫu tự</s>,
hoặc lệnh này để
<u>gạch dưới mẫu tự</u>

Hoặc cho hiện dấu xoá vào
<del>phần bị xoá</del>,
hoặc để hiện 
<ins>phần được thêm vào</ins>

Ghi chú vào bài viết và tạm thời không cho hiển thị.


  • Dùng để tạm che một đạn văn

Ghi chú vào bài viết và tạm thời không cho hiển thị.

<!-- che không cho thấy -->

Vô hiệu hoá lệnh trang trí <br /> và cho thể hiện mã lệnh wiki lên.

  • Lưu ý: lệnh này chỉ có thể vô hiệu hoá lệnh wiki mà thôi. Các kí tự theo dạng mã HTML thì không sử dụng được.

<nowiki>vô hiệu hoá lệnh trang trí<br />
và cho thể hiện mã lệnh wiki lên. 
</nowiki>

Để biết thêm các cách trang trí liên quan đến công thức toán học, xin xem mục "Cách viết công thức toán học" bên dưới.

Cách viết những kí tự đặc biệt[sửa]

Hiệu Ứng Hiển Thị Mã Wiki Sử Dụng

Kí hiệu đặc biệt về nguyên âm (umlauts) và trọng âm (accents)

À Á Â Ã Ä Å
Æ Ç È É Ê Ë
Ì Í Î Ï Ñ Ò
Ó Ô Õ Ö Ø Ù
Ú Û Ü ß à á
â ã ä å æ ç
è é ê ë ì í
î ï ñ ò ó ô
õ ö ø ù ú û
ü ÿ


&Agrave; &Aacute; &Acirc; &Atilde; &Auml; &Aring; 
&AElig; &Ccedil; &Egrave; &Eacute; &Ecirc; &Euml; 
&Igrave; &Iacute; &Icirc; &Iuml; &Ntilde; &Ograve; 
&Oacute; &Ocirc; &Otilde; &Ouml; &Oslash; &Ugrave; 
&Uacute; &Ucirc; &Uuml; &szlig; &agrave; &aacute; 
&acirc; &atilde; &auml; &aring; &aelig; &ccedil; 
&egrave; &eacute; &ecirc; &euml; &igrave; &iacute;
&icirc; &iuml; &ntilde; &ograve; &oacute; &ocirc; 
&otilde; &ouml; &oslash; &ugrave; &uacute; &ucirc; 

&uuml; &yuml;

Kí hiệu về phép chấm câu

¿ ¡ « » § ¶
† ‡ • – —
‹ › « »
‘ ’ “ ”

&iquest; &iexcl; &sect; &para; &dagger; &Dagger; &bull; &ndash; &mdash; &lsaquo; &rsaquo; &laquo; &raquo; &lsquo; &rsquo; &ldquo; &rdquo;

Kí hiệu trong thương mại

™ © ® ¢ € ¥
£ ¤

&trade; &copy; &reg; &cent; &euro; &yen; &pound; &curren;

Kí hiệu mẫu tự chữ Hy Lạp (Greek)

α β γ δ ε ζ
η θ ι κ λ μ ν
ξ ο π ρ σ ς
τ υ φ χ ψ ω
Γ Δ Θ Λ Ξ Π
Σ Φ Ψ Ω


&alpha; &beta; &gamma; &delta; 
&epsilon; &zeta; 
&eta; &theta; &iota; &kappa; &lambda; &mu; &nu; 
&xi; &omicron; &pi; &rho;  &sigma; &sigmaf;
&tau; &upsilon; &phi; &chi; &psi; 
&omega;
&Gamma; &Delta; &Theta; &Lambda; 
&Xi; &Pi; 
&Sigma; &Phi; &Psi; &Omega;

Kí hiệu toán học

∫ ∑ ∏ √ − ± ∞
≈ ∝ ≡ ≠ ≤ ≥ →
× · ÷ ∂ ′ ″
∇ ‰ ° ∴ ℵ ø
∈ ∉ ∩ ∪ ⊂ ⊃ ⊆ ⊇
¬ ∧ ∨ ∃ ∀ ⇒ ⇔


&int; &sum; &prod; &radic; &minus; &plusmn; &infin;
&asymp; &prop; &equiv; &ne; &le; 
&ge; &rarr;
&times; &middot; &divide; &part; 
&prime; &Prime;
&nabla; &permil; &deg; &there4; 
&alefsym; &oslash;
&isin; &notin; &cap; &cup; &sub; 
&sup; &sube; &supe;
&not; &and; &or; &exist; &forall; 
&rArr; &hArr;

Mục lục[sửa]

Hiện tại bài viết này có phần mục lục ở đầu trang. Tuy nhiên, phần này sẽ hướng dẫn cách điều chỉnh chức năng mục lục trong VLOS.

Vị trí của mục lục[sửa]

Bình thường, mục lục được biểu thị ngay trên đầu trang của bài viết. Có thể sử dụng lệnh __NOTOC__ để vô hiệu hoá chức năng này. Ngoài ra, có thể sử dụng lệnh __TOC__ để đặt mục lục vào vị trí mặc định.

Xin tham khảo chi tiết ở VLOS:Câu văn.

Không dùng mục lục[sửa]

Khi không muốn biểu thị tiều đề vào phần mục lục, ta sử dụng lệnh trong HTML là <h2> thay cho lệnh ==.

  • == Tiêu đề cấp độ 2 == sẽ tương ứng với lệnh <h2> Tiêu đề cấp độ 2 </h2>.
  • === Tiêu đề cấp độ 3 === sẽ tương ứng với lệnh <h3> Tiêu đề cấp độ 3 </h3>.

Cách tạo Bảng[sửa]

Cách đơn giản là tạo bảng bằng những phần mềm tạo trang web như MS FrontPage, rồi sau đó copy bảng dưới dạng HTML tag rồi dán vào VLOS.

Tuy nhiên, với mã wiki, bạn có thể tạo bảng một cách đơn giản hơn. Xin tham khảo VLOS:Cách tạo bảng

Viết công thức toán học[sửa]

Với những công thức đơn giản bạn có thể viết trực tiếp bằng mã HTML và dùng ký tự đặc biệt. Ví dụ:

Biểu hiện chữ, số nằm phía dưới

Cách 1:
x1 x2 x3
Cách 2:
x₀ x₁ x₂ x₃ x₄
x₅ x₆ x₇ x₈ x₉


x<sub>1</sub> x<sub>2</sub> x<sub>3</sub><br />
hoặc, <br />
x₀ x₁ x₂ x₃ x₄<br />
x₅ x₆ x₇ x₈ x₉<br />

Biểu thị chữ, số nằm phía trên

Cách 1:
x1 x2 x3
Cách 2:
x⁰ x¹ x² x³ x⁴
x⁵ x⁶ x⁷ x⁸ x⁹


x<sup>1</sup> x<sup>2</sup> x<sup>3</sup> <br/>
hoặc, <br />
x⁰ x¹ x² x³ x⁴<br />
x⁵ x⁶ x⁷ x⁸ x⁹

Đơn vị đo lường

ε0 = 8.85 × 10−12 C² / J m.

1 ha = 1 E4 m²


ε<sub>0</sub> =
8.85 × 10<sup>−12</sup>
C² / J m.

1 ha = [[1 E4 m²]]

Lớn hơn hoặc bằng

x² ≥ 0


''x''² ≥ 0 

Mở một khoảng cách

Dùng &nbsp;.

&nbsp;

Với những công thức phức tạp, bạn tham khảo trang Trợ giúp:Toán học. Ví dụ:

\sum _{{n=0}}^{\infty }{\frac  {x^{n}}{n!}}

: <math>\sum_{n=0}^\infty \frac{x^n}{n!}</math>

Khi viết công thức, chúng ta thống nhất quy ước:

  • Tên của các tham số trong công thức, nếu không phải véctơ thì viết nghiêng. Mã Wiki để viết nghiêng là ''chữ cần nghiêng nằm giữa 2 đôi dấu sắc''.
  • Tên của các tham số trong công thức, nếu là véctơ thì viết đậm. Mã Wiki để viết đậm là '''chữ cần đậm nằm giữa 2 bên, mỗi bên 3 dấu sắc'''.
  • Chữ số không viết nghiêng, không viết đậm.
  • Viết dấu hai chấm, ":", vào đầu phép tính.

Biến số[sửa]

Biến số là những biến có giá trị là những số.

Nội Dung Kí Hiệu Hiển Thị
Tháng {{THÁNGNÀY}} hay {{CURRENTMONTH}} 09
Tên tháng {{TÊNTHÁNGNÀY}} hay {{CURRENTMONTHNAME}} tháng 9
Ngày {{NGÀYNÀY}} hay {{CURRENTDAY}} 12
Thứ {{TÊNNGÀYNÀY}} hay {{CURRENTDAYNAME}} thứ Năm
Năm {{NĂMNÀY}} hay {{CURRENTYEAR}} 2024
Giờ {{GIỜNÀY}} hay {{CURRENTTIME}} 19:31
Số bài viết {{SỐBÀI}} hay {{NUMBEROFARTICLES}} 15.933
Tên dự án {{TÊNMẠNG}} hay {{SITENAME}} VLOS
Tên Server {{MÁYCHỦ}} hay {{SERVER}} https://tusach.thuvienkhoahoc.com
Tên miền không gian {{KHÔNGGIANTÊN}} hay {{NAMESPACE}} Trợ giúp
Tên trang {{TÊNTRANG}} hay {{PAGENAME}} Sửa đổi
Số của tên miền không gian {{ns:0 - 14}} {{ns:1}}->Thảo luận

Liên kết bên trong trang[sửa]

Khi muốn biểu thị liên kết bên trong trang, ta sử dụng mã lệnh {{localurl:}} hoặc {{localurle:}} và ra lệnh bằng cách như sau; {{localurl:Trang Chính|action=edit}} . Bằng cách này, ta sẽ được một kết quả sau; /index.php?title=Trang_Ch%C3%ADnh&action=edit

Ngoài ra, ta có thể sử dụng lệnh {{SERVER}} để kết hợp biểu thị những liên kết phức tạp. Ví dụ, {{SERVER}}{{localurl:VLOS:New_user_log|oldid=1094260}} (Biểu thị phần new user log)

https://tusach.thuvienkhoahoc.com/index.php?title=VLOS:New_user_log&oldid=1094260

{{TÊNTRANG}} và Tiêu bản[sửa]

Nếu {{TÊNTRANG}} được sử dụng trong tiêu bản thì tên của trang đó sẽ được biểu thị thay vì tên của tiêu bản đó.