Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Viết một bài báo lĩnh vực y học
Từ VLOS
(đổi hướng từ Viết một Bài báo Lĩnh vực Y học)
Cách viết một bài báo trong lĩnh vực y học cũng tương tự như với các lĩnh vực khác, trong đó bạn cần sử dụng các nguồn đáng tin cậy kết hợp với lối viết rõ ràng, mạch lạc kèm theo luận điểm chặt chẽ đối với các kết luận được đưa ra. Nếu bạn đưa ra được lời giải cho những câu hỏi được đặt ra trong quá trình nghiên cứu, bài báo của bạn có thể trở thành tư liệu cho các nghiên cứu khác. Vì thế, bạn cần nắm được cách viết, cấu trúc, bố cục và cách trích dẫn để có thể viết được một bài báo có nội dung và giá trị.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nghiên cứu về Bài báo[sửa]
-
Quyết
định
chủ
đề.
Có
lẽ
bạn
đã
có
sẵn
ý
tưởng
cho
đề
tài
mà
bạn
định
viết.
Hãy
thu
hẹp
những
ý
tưởng
đó
lại
thành
một
nội
dung
cụ
thể
bằng
cách
tìm
hiểu
các
nghiên
cứu
gần
đây.
Bạn
nên
tìm
hiểu
thông
tin
chung
về
đề
tài,
sau
đó
xác
định
các
nguồn
có
thể
cung
cấp
thông
tin
cần
thiết
cho
bạn.
Ngoài
ra,
bạn
có
thể
tham
khảo
những
gợi
ý
và
phản
hồi
từ
thầy,
cô
giáo
hoặc
giáo
sư
trong
ngành.
- Hãy chọn một đề tài bạn ưa thích, như vậy việc nghiên cứu sẽ thú vị hơn.
- Nên chọn đề tài chưa được khai thác sâu rộng như vậy đồng nghĩa với việc vẫn còn nhiều câu hỏi bỏ ngỏ chờ giải đáp.
-
Xác
định
loại
hình
của
bài
báo
mà
bạn
muốn
viết.
Cấu
trúc
của
một
bài
báo
phụ
thuộc
rất
nhiều
vào
dạng
bài
cũng
như
cách
bạn
nghiên
cứu
đề
tài
đó.
- Nghiên cứu định lượng là các nghiên cứu gốc được thực hiện bởi người viết. Những bài báo nghiên cứu dạng này cần có những phần như Giả thiết (hoặc Câu hỏi đặt ra để Nghiên cứu), Các Kết quả Đã biết, Phương pháp, Hạn chế, Kết quả, Thảo luận và Ứng dụng.
- Bài báo tổng hợp sẽ tóm lược và phân tích các nghiên cứu mới được đăng gần đây. Bài báo dạng này sẽ chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu của các nghiên cứu đó, đưa chúng vào một tình huống cụ thể và sau đó gợi ý hướng đi cho các nghiên cứu tiếp theo.
-
Nghiên
cứu
đề
tài
đặt
ra
một
cách
cặn
kẽ.
Bạn
có
thể
phỏng
vấn
những
người
có
kiến
thức
hay
kinh
nghiệm
đặc
biệt
trong
lĩnh
vực
mà
bạn
nghiên
cứu,
đồng
thời
tìm
những
nguồn
thông
tin
đáng
tin
cậy
để
củng
cố
ý
tưởng
của
mình.
Các
bài
báo
học
thuật,
cơ
sở
dữ
liệu
hay
sách
hẳn
sẽ
là
những
nguồn
tin
đáng
giá.
- Thường xuyên cập nhật nguồn tin. Ghi lại tất cả các thông tin cần thiết để trích dẫn như: tên tác giả, tiêu đề, tựa đề hay tên tạp chí, nhà xuất bản, ấn bản, ngày công bố, thuộc tập hay số báo bao nhiêu, nằm ở trang nào, v.v. Một vài công cụ trích dẫn như Endnote có thể là công cụ đắc lực cho bạn trong việc cập nhật nguồn tin.
- Ghi chép tỉ mỉ trong quá trình đọc. Hãy ghi chép lại thông tin bằng ngôn từ của chính mình, hoặc nếu bạn chép y nguyên một đoạn từ trong một bài viết hay cuốn sách khác, hãy sử dụng dấu trích dẫn (nháy kép) để ghi chú rằng đó là trích dẫn trực tiếp, như vậy sẽ giúp bạn tránh được việc đạo văn.
- Cần chắc rằng bạn đính kèm ghi chú với đúng nguồn mà bạn tìm hiểu.
- Giáo sư hay người có chuyên môn có thể giúp bạn tìm được những nguồn tin tốt.
-
Sắp
xếp
ghi
chép.
Để
thuận
tiện
hơn
cho
việc
tìm
thông
tin
về
sau,
bạn
nên
sắp
xếp
các
ghi
chép
theo
chủ
đề.
Sử
dụng
phần
mềm
ghi
chép
điện
tử
là
một
cách
hiệu
quả
bởi
bạn
có
thể
dễ
dàng
sắp
xếp
thông
tin
và
trích
xuất
chúng
một
cách
hiệu
quả,
nhanh
chóng.
- Giữ tất cả ghi chép trong một cặp tài liệu hoặc một thư mục điện tử trên máy tính.
- Bắt đầu lên dàn ý cho bài viết bằng cách sử dụng những dữ liệu đã thu thập được.
Viết Bài[sửa]
-
Lập
dàn
ý.
Sắp
xếp
bài
viết
của
bạn
sao
cho
hợp
lý
và
giúp
người
đọc
dễ
nắm
bắt
nội
dung.
Cần
xác
định
các
thông
tin
phù
hợp
nhất
cho
mỗi
mục
và
sau
đó
kết
hợp
cùng
với
thông
tin
đã
tìm
hiểu
được.
Lập
dàn
ý
là
một
trong
những
cách
tiếp
cận
tốt
nhất
khi
bạn
mới
bắt
tay
vào
phần
viết.
- Đầu tiên hãy đưa ra các gạch đầu dòng, sau đó thêm vào bộ khung đó những ghi chép bạn thu lượm được từ các nguồn tin để củng cố luận điểm ở từng gạch đầu dòng.[1]
- Dàn ý là bộ khung cơ bản của bài viết. Bạn cũng không nên lo lắng nếu phải thay đổi dàn ý vài lần để có được một sự sắp xếp phù hợp nhất.
- Bạn có thể nhờ ai đó đọc và cho nhận xét về cấu trúc dàn bài của bạn.
- Xác định rõ đối tượng độc giả mà bạn hướng đến, từ đó biến đổi phong cách viết cho phù hợp.[2]
-
Cần
biết
định
dạng
được
yêu
cầu
bởi
đơn
vị
xuất
bản.
Mỗi
tạp
chí
hay
đơn
vị
xuất
bản
đều
có
những
yêu
cầu
riêng
về
định
dạng
như
độ
dài
hay
phong
cách
viết,
bạn
có
thể
tìm
được
những
yêu
cầu
đó
trong
hướng
dẫn
hoặc
yêu
cầu
định
dạng
của
đơn
vị
đó.
Thường
thì
độ
dài
của
bài
viết
sẽ
được
xác
định
trước
và
rơi
vào
khoảng
10-20
trang,
trừ
khi
được
hướng
dẫn
riêng.
- Sử dụng kiểu chữ và cỡ chữ chuẩn, ví dụ như chữ kiểu Times New Roman cỡ 12.
- Để cách dòng.
- Làm thêm một trang bìa nếu cần thiết. Hầu hết các trường đều yêu cầu bài viết có trang bìa. Trong trang bìa bạn cần ghi tiêu đề bài viết, tiêu đề rút gọn, tên tác giả, tên khóa học và kỳ học.
-
Tập
hợp
và
soạn
kết
quả.
Bạn
nên
phân
chia
bài
viết
thành
các
phần
nhỏ
một
cách
logic
dựa
vào
dạng
bài
viết
mà
bạn
đang
thực
hiện.
Đối
với
nghiên
cứu
định
lượng,
như
đã
nêu
ở
trên,
bạn
cần
các
phần
như
Giả
thiết,
Kết
quả
đã
Công
bố,
v.v.
Đối
với
các
nghiên
cứu
định
tính,
hãy
sắp
xếp
bài
viết
theo
các
mục
chính
sao
cho
hợp
lý
và
tự
nhiên.
- Chia nhỏ thông tin ra thành những phần chính, phụ và đưa ra một vấn đề trong mỗi mục.
- Để củng cố cho luận điểm của mình, bạn có thể đưa vào bài viết các đồ thị hay bảng số liệu.
- Đối với các nghiên cứu định lượng, bạn cần đề cập đến phương pháp đã sử dụng để có được kết quả nào đó.
- Viết kết luận và thảo luận. Trong phần này, bạn cần nêu ra kết quả bạn có, tại sao kết quả này lại có liên quan đến lĩnh vực đó, và bạn có thể đề cập đến những nghiên cứu có thể thực hiện sau đó. Cần tránh lặp lại thông tin mà bạn đã đưa ra trong các phần khác.
-
Viết
đoạn
mở
bài.
Viết
mở
bài
sau
khi
đã
hoàn
thành
các
phần
khác
là
một
cách
để
bạn
biết
chắc
chắn
những
gì
cần
đề
cập
đến
cho
độc
giả,
từ
mục
đích
của
nghiên
cứu
cho
tới
các
thông
tin
chung
và
những
gì
họ
có
thể
trông
đợi
từ
nghiên
cứu
của
bạn.
[4]
- Hãy đưa ra lý do vì sao vấn đề bạn nghiên cứu lại cần thiết.
- Nhắc đến những gì đã biết và những gì còn tồn đọng trong lĩnh vực đó.
- Đưa ra mục đích của bài viết.
-
Viết
phần
tóm
lược.
Phần
này
có
vai
trò
khái
quát
lại
các
điểm
chính
trong
bài
viết,
giúp
người
đọc
biết
được
họ
sẽ
nhận
được
những
thông
tin
nào
khi
đọc
bài
viết
của
bạn.
Việc
viết
phần
tóm
lược
sau
khi
đã
hoàn
thành
bài
viết
giúp
bạn
dễ
dàng
tổng
hợp
lại
một
cách
dễ
dàng
hơn
những
gì
bạn
đã
viết.
[5]
- Nhắc lại mục đích của bài viết cũng như các kết luận chính.
- Đề cập đến tầm quan trọng của kết luận.
- Viết ngắn gọn, súc tích phần tổng kết của bài viết.
- Phần tóm lược thường gồm một đoạn văn dài 250-500 từ.
-
Trích
dẫn
trong
khi
viết.
Trích
dẫn
các
nguồn
tin
là
bước
bạn
cần
thực
hiện
để
tránh
việc
đạo
văn
ngoài,
đồng
thời
là
cách
cung
cấp
thông
tin
về
người
đã
đề
ra/có
được
một
ý
tưởng
hay
kết
quả
nào
đó.
Vừa
viết
vừa
trích
dẫn
sẽ
dễ
dàng
hơn
nhiều
so
với
việc
trích
dẫn
sau
khi
đã
hoàn
thành
tất
cả
các
phần
của
bài
viết.
- Trừ khi được chỉ dẫn cụ thể, hãy sử dụng cách trích dẫn theo quy chuẩn.
- Thêm trích dẫn vào cuối câu để nêu rằng đó là ý tưởng của người khác. Trích dẫn thường bao gồm họ của tác giả, năm xuất bản và trang. Bạn có thể những trích dẫn này trong cả bài nếu cần thiết.
- Sắp xếp lại danh sách tài liệu tham khảo và thêm vào cuối bài viết.
- Nếu có thể, hãy sử dụng phần mềm trích dẫn để đơn giản hóa công việc ngốn thời gian này.
-
Chỉnh
sửa
lại
bài
viết.
Bạn
nên
đọc
hay
kiểm
tra
lại
sau
khi
đã
hoàn
thiện
để
đảm
xem
bài
viết
viết
đã
được
sắp
xếp
hợp
lý,
cách
viết
đã
logic
chưa.
Đồng
thời,
cần
đảm
bảo
rằng
bản
thảo
cuối
cùng
của
bạn
không
mắc
phải
những
lỗi
chính
tả
không
đáng
có.
- Việc đọc lại nhiều lần sẽ giúp bạn nhận ra mình cần chỉnh sửa chỗ nào để bài viết theo một logic nhất định.
- Soát lại tổng thể để tránh lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Cần chắc rằng bài viết của bạn đáp ứng được các yêu cầu về cấu trúc, định dạng đã được đề ra.
- Nhờ ai đó đọc lại và cho nhận xét về tính mạch lạc của bài viết.
Lời khuyên[sửa]
- Đề nghị được giúp đỡ từ phía giáo sư nếu bạn đang gặp bế tắc ở một phần nào đó. Họ có nhiều kinh nghiệm hơn với việc viết các bài báo khoa học và vì thế sẽ giúp bạn có được nhiều nguồn tin hoặc kiến thức có ích.
- Tham khảo hướng dẫn cụ thể của giáo sư. Có giáo sư sẽ thay đổi một số phần trong bài báo nghiên cứu để phù hợp với hướng nghiên cứu của họ.
- Đề ra mục tiêu và thời gian dành viết cho từng ngày.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng đạo văn. Đạo văn là việc sử dụng sản phẩm, từ ngữ hoặc ý tưởng của người khác như của mình. Bạn cần phải trích dẫn tất cả các nguồn bạn sử dụng trong bài viết bằng cách trích dẫn ở cuối câu và nêu trong phần tài liệu trích dẫn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3178846/
- ↑ 2,0 2,1 http://china.elsevier.com/ElsevierDNN/Portals/7/How%20to%20write%20a%20world-class%20paper.pdf
- ↑ http://intqhc.oxfordjournals.org/content/16/3/191
- ↑ http://www.texasheart.org/AboutUs/Depart/upload/Organizing_the_Biomedical_Paper-2.pdf
- ↑ http://www.ruf.rice.edu/~bioslabs/tools/report/reportform.html#form