Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Xác định vùng đốt mỡ
Từ VLOS
Vùng đốt mỡ được định nghĩa như là quá trình mà cơ thể bạn chuyển hóa chất béo thành năng lượng.[1]Khi tập thể dục ở vùng đốt mỡ, khoảng 50% lượng calo được đốt cháy là chất béo. Ở bài tập cường độ cao hơn thì chỉ đốt cháy khoảng 40% lượng calo từ chất béo.[2] Nếu mục tiêu luyện tập thể dục của bạn là giảm cân, vậy thì hãy xác định vùng đốt mỡ và duy trì việc tập luyện ở vùng đó để tối đa hóa lượng chất béo cần đốt.[1]Vùng đốt mỡ ở mỗi người thường khác nhau, nhưng có thể sẽ hữu ích khi bạn đang tìm cách điều chỉnh cường độ luyện tập dựa trên nhịp tim của bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định vùng đốt mỡ[sửa]
-
Tính
toán
vùng
đốt
mỡ
của
bạn
theo
công
thức.
Có
một
công
thức
tương
đối
đơn
giản
giúp
bạn
xác
định
đâu
là
vùng
đốt
mỡ
của
mình.
Điều
này
không
chính
xác
100%
nhưng
nó
sẽ
là
chỉ
số
đáng
tin
cậy
giúp
bạn
xác
định
được
cường
độ
luyện
tập
cần
thiết.
- Đầu tiên, xác định nhịp tim tối đa của bạn (MHR). Để làm điều này, hãy lấy 220 trừ đi tuổi của bạn nếu là nam; nếu là nữ thì hãy lấy 226 trừ đi tuổi của bạn. Vùng đốt mỡ của bạn nằm ở khoảng từ 60% đến 70% trong nhịp tim tối đa của bạn (lấy nhịp tim tối đa của bạn nhân với 0.6 hoặc 0.7).[1]
- Ví dụ, nhịp tim tối đa của một người đàn ông 40 tuổi là 180, và vùng đốt cháy chất béo của anh ta sẽ dao động trong khoảng 108 – 126 nhịp/ phút.
-
Mua
hoặc
sử
dụng
máy
đo
nhịp
tim.
Có
rất
nhiều
loại
máy
đo
nhịp
tim
–
đồng
hồ
hay
dây
đeo
tay,
dây
đeo
trước
ngực,
và
thậm
chí
còn
được
lắp
vào
thanh
cầm
tay
của
một
số
máy
tập
về
nhịp
tim.
Máy
đo
nhịp
tim
có
thể
giúp
bạn
biết
chính
xác
tỉ
lệ
nhịp
tim
của
bạn
là
bao
nhiêu
và
dựa
trên
độ
tuổi,
chiều
cao
cũng
như
cân
nặng
cũng
có
thể
xác
định
được
vùng
đốt
mỡ
của
bạn.
- Bằng việc sử dụng máy đo nhịp tim, bạn sẽ biết chính xác hơn về vùng đốt mỡ của bạn. Vì máy đo nhịp tim sẽ tính toán tỉ lệ nhịp tim của bạn khi bạn tập thể dục và sử dụng thông tin nhịp tim thực tế để tính toán vùng đốt mỡ của bạn.
- Nhiều người lần đầu sử dụng máy đo nhịp tim nhận ra rằng họ đã không luyện tập nhiều như họ nghĩ. Hãy chú ý kỹ và thách thức chính mình một cách an toàn.
- Mặc dù nhiều máy tập nhịp tim —như máy chạy bộ hoặc máy tập toàn thân— có gắn máy đo nhịp tim nhưng không phải chúng luôn luôn chính xác 100%.
- Máy đo nhịp tim dạng vòng đeo tay thì chính xác hơn loại đeo trước ngực hoặc đồng hồ.[3] Nhưng chúng cũng đắt tiền hơn.
-
Kiểm
tra
lượng
oxi
tối
đa.
Bài
kiểm
tra
lượng
oxi
tối
đa
(thể
tích
trên
thời
gian,
lượng
oxi,
và
độ
tối
đa)
sẽ
ghi
nhận
chính
xác
khả
năng
cô
thể
bạn
vận
chuyển
và
sử
dụng
oxi
trong
quá
trình
luyện
tập.
Bài
kiểm
tra
này
yêu
cầu
người
tham
gia
phải
đi
bộ
trên
máy
chạy
bộ
hoặc
sử
dụng
xe
đạp
và
thở
vào
mặt
nạ
để
đo
lượng
oxi
và
cacbon
khi
nhịp
tim
của
bạn
tăng
lên.
- Thông tin này có thể được dùng để xác định mức độ nhịp tim tới đâu khi bạn đốt cháy nhiều mỡ và calo nhất trong vùng đốt mỡ của bạn.
- Bài kiểm tra lượng oxi tối đa được cho là một trong những phương pháp kiểm tra đáng tin cậy và chính xác nhất cho bài tập làm tăng nhịp tim.[4] Bạn có thể làm bài kiểm tra lượng oxi tối đa tại phòng tập, một số phòng thí nghiệm, và phòng khám tư.
-
Sử
dụng
bài
kiểm
tra
nói.
Đây
là
một
trong
những
phương
pháp
ít
dùng
đến
kỹ
thuật
nhất
trong
những
cách
để
xác
định
vùng
đốt
mỡ
của
bạn.
Bài
kiểm
tra
nói
yêu
cầu
bạn
nói
chuyện
trong
suốt
quá
trình
luyện
tập
và
dựa
vào
hơi
thở
bạn
đang
có,
bạn
có
thể
xác
định
cần
tăng
hay
giảm
cường
độ
luyện
tập.[1]
- Ví dụ, nếu bạn cảm thấy hụt hơi khi nói chuyện thì bạn cần giảm cường độ luyện tập lại. Nếu bạn có thể nói chuyện một cách thoải mái thì bạn luyện tập chưa đủ.
- Bạn có thể nói một câu ngắn mà không có vấn đề gì.
Áp dụng vùng đốt mỡ trong thể dục[sửa]
-
Trong
hàng
loạt
các
bài
tập
làm
tăng
nhịp
tim.
Chọn
những
bài
tập
làm
tăng
nhịp
tim
kết
hợp
cường
độ
cao
nhưng
vừa
phải
sẽ
mang
lại
tốt
nhất
kết
quả.
Điều
này
chỉ
thực
sự
đúng
nếu
mục
tiêu
của
bạn
là
giảm
cân.[5]
- Kết hợp thực hiện các hoạt động có cường độ vừa phải và rơi vào vùng đốt mỡ của bạn khoảng nửa giờ. Các hoạt động có thể gồm: đi dạo bộ chậm, đạp xe hoặc bơi lội. Tuy nhiên, điều này sẽ khác với mỗi người.
- Bên cạnh đó, hãy chọn một vài hoạt động làm tăng nhịp tim ở cường độ cao. Mặc dù điều này không nằm trong vùng đốt mỡ nhưng bạn có thể đốt cháy nhiều calo và tăng mức độ bài tập làm tăng nhịp tim.[5]
- Nói tóm lại, bạn đốt cháy càng nhiều calo ở mức trên vùng đốt mỡ của bạn (vùng thể dục nhịp điệu/ bài tập tăng nhịp tim) thì bạn phải luyện tập ở một cường độ cao hơn.[5] Tuy nhiên, tổng lượng calo được đốt cháy cũng phụ thuộc vào khoảng thời gian luyện tập và nếu bạn luyện tập ở cường độ thấp thì bạn phải luyện tập trong khoảng thời gian dài hơn.
- Ngoài ra, bạn phải đạt được mức luyện tập các hoạt động ở cường độ vừa phải tối thiểu là 150 phút mỗi tuần.[6]
-
Kết
hợp
những
bài
luyện
tập
huấn
luyện
sức
khỏe.
Kết
hợp
chặt
chẽ
rèn
luyện
sức
khỏe
hoặc
rèn
luyện
sức
đề
kháng
trong
thời
gian
biểu
luyện
tập
hàng
tuần
của
bạn
là
rất
quan
trọng.
Điều
này
giúp
ích
cho
việc
xây
dựng
và
rèn
cơ
bắp
khỏe
ra
bên
cạnh
việc
tăng
quá
trình
trao
đổi
chất.[1]Kiểm
soát
cân
nặng
là
cần
thiết
cho
việc
giảm
lượng
mỡ
thừa.
Điều
này
khá
quan
trọng
để
giữ
và
có
được
cơ
bắp
trong
khi
giảm
lượng
mỡ
thừa.
- Kết hợp rèn luyện sức khỏe tối thiểu 2 ngày một tuần khoảng ít nhất 20 phút.[6]
- Các hoạt động rèn luyện sức khỏe bao gồm: cử tạ, thể dục trị liệu (hít đất hoặc kéo xà) và các bài tập thể dục kết hợp.
-
Gặp
huấn
luyện
cá
nhân
hoặc
huấn
luyện
viên.
Nếu
bạn
quan
tâm
tới
vùng
đốt
mỡ
của
mình
và
cách
để
bạn
có
thể
tận
dụng
tốt
nhất
các
thông
tin
thì
việc
gặp
huấn
luyện
viên
cá
nhân
có
thể
là
một
lựa
chọn
tốt.
Họ
có
thể
giúp
bạn
tìm
ra
ngưỡng
đốt
mỡ
của
mình
và
thiết
kế
bài
tập
thích
hợp
từ
những
thông
tin
đó.
- Trao đổi với huấn luyện viên về các mục tiêu của bạn. Mục tiêu là giảm cân? Hay tăng cơ bắp? Điều này sẽ giúp họ điều chỉnh chương trình của mình để đáp ứng nhu cầu của bạn.
- Đồng thời hỏi cách để bạn có thể sử dụng vùng đốt mỡ một cách hiệu quả nhất.
Lời khuyên[sửa]
- Nhiều trung tâm thể dục thể hình hoặc sức khỏe có thể thực hiện các bài kiểm tra lượng oxi tối đa, mặc dù họ có thể phải trả phí cho cuộc kiểm tra đó.
- Lưu ý rằng mặc dù càng có nhiều lượng calo được đốt cháy từ chất béo trong vùng đốt mỡ, nhưng tổng lượng calo được đốt cháy có thể ít hơn vì các hoạt động có cường độ cao hơn đốt nhiều calo hơn.
- Xem xét việc mua máy đo nhịp tim. Việc này không chỉ giúp bạn điều chỉnh vùng đốt mỡ mà còn cho bạn những công cụ và dữ liệu giúp bạn đạt được vùng cụ thể ở bất kỳ bài tập nào.
- Liên hệ với huấn luyện viên cá nhân để thiết kế một bài tập giúp bạn đạt được mục tiêu hiệu quả nhất cho dù bạn muốn giảm cân, tăng cơ bắp hay tăng mức độ các bài tập tăng nhịp tim của bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Luôn hỏi ý kiến bác sĩ của bạn trước khi bắt đầu chương trình luyện tập. Nhớ rằng nếu bạn cảm thấy hơi choáng váng, buồn nôn hoặc đau, hãy ngừng luyện tập ngay lập tức.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.webmd.com/fitness-exercise/guide/kick-up-with-cardio-exercise?page=2
- ↑ http://sportsmedicine.about.com/od/Exercise-Metabolism-Energy/a/Does-The-Fat-Burning-Zone-Burn-Fat-Faster.htm
- ↑ http://www.rei.com/learn/expert-advice/heart-rate-monitor.html
- ↑ http://medicine.virginia.edu/research/cores/exercise-physiology/fitness-assessment/vo2-maximal-oxygen-consumption.html
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.webmd.com/fitness-exercise/the-truth-about-heart-rate-and-exercise?page=2
- ↑ 6,0 6,1 http://www.cdc.gov/physicalactivity/basics/index.htm