Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Yêu thương bản thân
Từ VLOS
Đôi khi cuộc sống quật ngã bạn, khiến bạn cảm thấy thất vọng về bản thân. Dù bạn đang đối mặt với vấn đề gì trong cuộc sống thì điều quan trọng vẫn là phải tiếp tục yêu thương bản thân. Bạn có thể học cách yêu thương bản thân bằng cách sử dụng chiến thuật để động lòng trắc ẩn với bản thân, quên đi những thứ khiến bạn phiền lòng và phát triển tình yêu chân thành và sự cảm kích với bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hình thành Lòng trắc ẩn[sửa]
-
Tưởng
tượng
bạn
sẽ
phản
ứng
thế
nào
với
người
bạn
ở
trong
tình
huống
giống
bạn.
Bắt
đầu
rèn
luyện
lòng
trắc
ẩn
cho
bản
thân
bằng
cách
suy
nghĩ
về
cách
bạn
phản
ứng
với
bạn
của
bạn
trong
tình
huống
tương
tự.
Thử
tưởng
tượng
lời
lẽ
và
cử
chỉ
bạn
dùng
để
an
ủi
người
bạn
đang
gặp
vấn
đề
giống
bạn
và
viết
chúng
ra
giấy.
Bạn
có
thể
trả
lời
một
số
câu
hỏi
như
sau:[1]
- Bạn sẽ nói gì với người bạn gặp vấn đề giống bạn? Bạn sẽ đối xử với họ thế nào?
- Bạn định đối xử với bản thân thế nào? Khác gì với cách đối xử với một người bạn?
- Người bạn đó sẽ phản ứng thế nào nếu bạn hành xử với họ giống như với bản thân?
- Bạn cảm thấy thế nào nếu bạn hành xử với bản thân giống như với bạn bè?
-
Hãy
tạo
ra
một
kịch
bản
về
lòng
trắc
ẩn
với
bản
thân.
Trong
những
tình
huống
khó
khăn
nó
sẽ
giúp
bạn
ngưng
chỉ
trích
bản
thân.
Ngoài
ra,
nó
còn
giúp
bạn
hiểu
được
cảm
nhận
và
đối
xử
tốt
với
bản
thân
trong
hoàn
cảnh
đó.[2]
- Ví dụ, bạn có thể nói “Tôi đang đối mặt với khoảng thời gian thật sự khó khăn, nhưng con người ai cũng phải trải qua điều này. Cảm giác này chỉ là tạm thời thôi.”
- Bạn có thể thay thế kịch bản trên bằng lời lẽ của riêng bạn hoặc đọc nó bất cứ khi nào bạn có ý định chỉ trích bản thân.
-
Viết
một
lá
thư
tử
tế
cho
bản
thân.
Một
cách
khác
để
cảm
thông
hơn
với
bản
thân
là
viết
một
bức
thư
cho
chính
mình.
Viết
bức
thư
từ
quan
điểm
của
một
người
bạn
yêu
bạn
vô
điều
kiện.
Bạn
có
thể
tưởng
tượng
ra
ai
đó
thực
tế
hoặc
phi
thực
tế.
[3]
- Thử mở đầu thư như sau “(Tên bạn) thân mến, mình đã nghe về (hoàn cảnh của bạn) và mình rất lấy làm tiếc. Mình muốn cậu hiểu rằng mình quan tâm đến cậu…”. Bạn có thể tiếp tục viết theo suy nghĩ của mình sau đó. Hãy nhớ duy trì giọng điệu tử tế, thấu hiểu xuyên suốt bức thư.
-
Dành
cho
bản
thân
những
cử
chỉ
vỗ
về.
Cử
chỉ
vỗ
về
có
thể
giúp
bạn
cảm
thấy
khá
hơn
khi
tâm
trạng
không
vui.
Đó
là
lý
do
bạn
bè
và
thành
viên
gia
đình
có
thể
ôm
bạn,
xoa
lưng
khi
bạn
phải
chịu
đựng
điều
gì
đó.
Ngay
cả
khi
ở
một
mình,
bạn
vẫn
có
thể
dành
cho
bản
thân
những
cử
chỉ
vỗ
về
như
ôm,
vỗ
hay
đặt
tay
lên
cơ
thể.
- Thử quàng tay ra sau lưng và tự ôm bản thân.[4]
-
Tập
thiền.
Những
suy
nghĩ
chỉ
trích
bản
thân
lâu
ngày
thường
tự
động
xuất
hiện
và
rất
khó
thay
đổi.
Thiền
có
thể
giúp
bạn
nhận
thức
tốt
hơn
về
suy
nghĩ
của
bản
thân,
do
đó
bạn
có
thể
phát
hiện
ra
suy
nghĩ
tiêu
cực
và
giải
quyết
chúng
thay
vì
để
chúng
kiểm
soát
bạn.[4]
- Khi học thiền bạn cần đầu tư thời gian và tâm huyết để luyện tập, vậy nên tốt nhất bạn nên tham gia một lớp dạy thiền hoặc tìm người nào đó có thể dạy bạn.
- Bạn có thể thử tập thiền từ bi theo hướng dẫn sau: http://self-compassion.org/category/exercises/#guided-meditations
Loại bỏ Sự căm ghét bản thân[sửa]
-
Hiểu
rằng
ý
kiến
cá
nhân
không
giống
với
thực
tế.
Cảm
nhận
về
bản
thân
chưa
chắc
đã
đúng
với
thực
tế.
Đừng
tin
tưởng
hoàn
toàn
vào
những
điều
bạn
nói
với
chính
mình.
- Để thay đổi thói quen suy nghĩ tiêu cực, hãy thử áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi “3 C”: nắm bắt (catch), kiểm tra (check), thay đổi (change). Nắm bắt được lúc bản thân có suy nghĩ tiêu cực, kiểm tra độ chính xác của suy nghĩ đó, sau đó thay đổi suy nghĩ theo chiều hướng tích cực.[5]
-
Tránh
gặp
người
tiêu
cực.
Những
người
khiến
bạn
cảm
thấy
bản
thân
mình
không
tốt
sẽ
làm
bạn
khó
có
thể
tìm
được
tình
yêu
bản
thân.
Nếu
bạn
nhận
ra
mình
ở
cạnh
những
người
như
thế
thì
giờ
chính
là
lúc
cần
giữ
khoảng
cách.[6]
- Có thể hơi khó khăn khi biến mất hoàn toàn hoặc rút khỏi nhóm. Hãy bắt đầu thật từ tốn. Nếu bạn muốn giữ khoảng cách với bạn bè, chẳng hạn như cố gắng giao tiếp với họ ít hơn. Sau đó dần dần ngừng gặp mặt hoặc nói chuyện với họ, sau đó chặn họ trên mạng xã hội.
- Chia tay với người có ảnh hưởng tiêu cực đến bạn là một điều phức tạp hơn. Tuy nhiên, nếu có thể xử lý việc này thì cuộc sống của bạn sẽ tốt hơn nhiều.
- Tránh xa những tình huống tiêu cực. Tình huống tiêu cực có thể hình thành hành vi tiêu cực và sự căm ghét bản thân.[7] Tránh gặp những tình huống này sẽ loại bỏ các tác nhân kích thích và giúp bạn tập trung vào việc cải thiện bản thân.
- Đừng đắm chìm vào những thứ bạn không thể thay đổi. Ví dụ, bạn không thể kiểm soát thời tiết. Vậy tại sao lại để điều đó khiến bạn buồn bực? Đối với bản thân cũng vậy, có nhiều điều bạn không thể kiểm soát (chẳng hạn như quyết định trong quá khứ). Vậy nên hãy tập trung vào những thứ bạn có thể thay đổi.
- Không nên nghĩ rằng bản thân không đủ tốt. Cảm thấy bản thân không tốt là điều khá phổ biến. Bạn phải hiểu rằng bạn không thể hoàn hảo ở mọi khía cạnh của cuộc sống. Con người không ai hoàn hảo cả. Bạn phải nhận thức được điều này thì mới có thể yêu thương bản thân và những thành tựu bạn đạt được.
Phát triển Tình yêu với bản thân[sửa]
-
Tập
trung
thay
đổi
những
gì
có
thể.
Mặc
dù
có
những
thứ
bạn
không
thể
thay
đổi,
nhưng
vẫn
còn
rất
nhiều
điều
bạn
có
thể
kiểm
soát!
Nếu
bạn
không
thích
vẻ
ngoài
của
mình,
hãy
suy
nghĩ
về
cách
bạn
muốn
thay
đổi
bản
thân.
Cân
nhắc
một
vài
gợi
ý
sau:
- Tôi có thể đạt được cân nặng khoẻ mạnh?
- Tôi có thể nhuộm tóc?
- Tôi có thể đeo lens/thay đổi màu mắt?
- Tôi có thể thay đổi phong cách ăn mặc?
- Tôi có thể tham gia lớp học phát triển kỹ năng?
-
Lên
danh
sách.
Bắt
đầu
bằng
việc
viết
ra
những
điều
bạn
thích
ở
bản
thân.[8]
Chiến
lược
này
sẽ
giúp
bạn
tập
trung.
Cân
nhắc
việc
liệt
kê
cả
những
đặc
điểm
thể
chất
và
tâm
lý.
Hãy
mở
đầu
với
những
đặc
điểm
nhỏ
để
giúp
bản
thân
có
thêm
động
lực.
Bạn
có
thể
viết
như
sau:
- Tôi thích màu mắt của mình.
- Tôi thích nụ cười của mình.
- Tôi thích công việc tôi đang làm.
- Tôi thích sự nhiệt huyết trong công việc.
-
Tỏ
ra
biết
ơn.
Tương
tự,
bạn
có
thể
viết
một
danh
sách
những
điều
mà
bạn
biết
ơn.[9]
Danh
sách
này
khác
với
cái
phía
trên
và
tập
trung
nhiều
vào
những
điều
khiến
bạn
cảm
kích
về
thế
giới
xung
quanh
bạn.
Bạn
có
thể
viết
như
sau:
- Tôi biết ơn vì có một gia đình thân yêu.
- Tôi biết ơn vì có một chú chó.
- Tôi biết ơn vì được sống trong nhà/căn hộ.
- Tôi biết ơn vì thời tiết hôm nay thật đẹp.
-
Nói
chuyện
với
nguời
bạn
yêu
mến.
Nếu
bạn
không
biết
viết
gì,
hãy
thử
nói
chuyện
với
những
người
bạn
yêu
mến.
Họ
có
thể
đưa
ra
những
quan
điểm
khác
lạ.
Bạn
có
thể
hỏi:
- ”Mẹ à, điểm tốt nhất của con là gì?”
- ”Bố à, bố biết ơn vì điều gì?” (Nó có thể cho bạn vài ý tưởng.)
- ”[Tên anh chị em] bạn có nghĩ tôi giỏi trong việc [x]?”
-
Tập
khẳng
định
hàng
ngày.
[10]Khẳng
định
hàng
ngày
là
được
khoa
học
chứng
minh
giúp
cải
thiện
cách
suy
nghĩ
về
bản
thân.
Ngoài
ra,
chúng
còn
cải
thiện
tâm
trạng
và
giảm
căng
thẳng.
Để
luyện
tập
khẳng
định
hàng
ngày,
bạn
có
thể
làm
theo
các
bước
sau:
- Hãy đứng trước gương mỗi sáng khi vừa thức dậy.
- Nhìn thẳng vào mắt và nhắc lại câu thần chú. Khẳng định này được tạo ra để giúp bạn tăng cường sự lạc quan. Bạn có thể nói: “Hôm nay tôi sẽ đồng ý với nhiều việc hơn.”
- Nhắc lại 3 đến 5 lần để khẳng định ý tưởng.
- Bạn có thể thay đổi câu khẳng định theo ngày, hoặc tập trung vào điều cụ thể mà bạn muốn thay đổi.
-
Tập
thể
dục.
Luyện
tập
mang
lại
rất
nhiều
lợi
ích
về
cả
mặt
thể
chất
và
tinh
thần.
“Hiệu
ứng
tập
thể
dục”
là
hiện
tượng
khoa
học
khi
bạn
cảm
thấy
hài
lòng
hơn
về
bản
thân
sau
khi
tập
thể
dục.[11]
- Đồng thời, tập môn thể thao bạn thích còn giúp tăng thêm niềm vui. Ví dụ, đi bộ trong công viên giúp bạn có thêm thời gian suy nghĩ, đốt cháy calo và còn được ngắm cảnh đẹp!
-
Ăn
uống
lành
mạnh.
Tương
tự
như
tập
thể
dục,
ăn
uống
lành
mạnh
cũng
đem
lại
lợi
ích
về
mặt
tinh
thần.[12]
- Cố gắng ăn nhiều protein (cá, thịt, đậu) và ăn ít carbohydrates đơn giản (bánh mì trắng, đường, đồ ngọt, v.v.).
-
Ngủ
đủ
giấc.
Giấc
ngủ
giúp
cơ
thể
và
tâm
trí
cảm
thấy
tốt
hơn.
CÁc
nhà
khoa
học
cho
rằng
những
người
ở
độ
tuổi
khác
nhau
sẽ
có
thời
gian
ngủ
khác
nhau.[13]
- Trẻ em: 9-11 tiếng mỗi đêm.
- Thiếu niên: 8-10 tiếng mỗi đêm.
- Thanh niên: 7-9 tiếng mỗi đêm.
- Người trưởng thành: 7-9 tiếng mỗi đêm.
- Người già: 6-8 tiếng mỗi đêm.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn có suy nghĩ muốn tự sát hay lúc nào cũng cảm thấy buồn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Họ sẽ giúp bạn vượt qua những cảm giác này hoặc giới thiệu người có thể giúp bạn điều trị.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://self-compassion.org/exercise-1-treat-friend/
- ↑ http://self-compassion.org/exercise-2-self-compassion-break/
- ↑ http://self-compassion.org/exercise-3-exploring-self-compassion-writing/
- ↑ 4,0 4,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2012/06/27/5-strategies-for-self-compassion/
- ↑ http://www.goodtherapy.org/blog/how-to-turn-self-hatred-into-self-compassion-1112135
- ↑ http://www.marcandangel.com/2012/07/25/8-reasons-to-stop-waiting-for-approval/
- ↑ http://www.marcandangel.com/2012/08/08/10-ways-to-defend-yourself-against-negativity/
- ↑ http://www.eharmony.com/dating-advice/relationships/learning-to-love-yourself/#.VrGFC_krKUk
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/tree-franklyn/5-tips-to-supercharge-you_b_6233724.html
- ↑ http://www.daily-affirmations.com/heal-your-mind-body-and-spirit/#more-31
- ↑ http://www.apa.org/monitor/2011/12/exercise.aspx
- ↑ https://my.clevelandclinic.org/health/healthy_living/getting_fit/hic_Maintaining_a_Healthy_Weight/hic_The_Psychology_of_Eating
- ↑ https://sleepfoundation.org/how-sleep-works/how-much-sleep-do-we-really-need
- Wegscheider-Cruse, S. (1987). Learning to love yourself: Finding your self-worth. Pompano Beach, FL: Health Communications.
- Eastman, L. E. (2009). Learning to love yourself: Self-esteem for women. Prospect, KY: Professional Woman Pub.
- Mitchell, M. (2015). Learning to love yourself. S.l.: Mari Mitchell.