Đại Tây Dương
Năm đại dương của Trái Đất |
---|
|
Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²[1], được bao quanh bởi châu Mỹ về phía Tây, châu Âu và châu Phi về phía Đông. Đại Tây Dương có bề rộng từ Đông sang Tây khoảng 9.600 km mỗi năm lại dang rộng thêm 2– 3 cm.
Mục lục
Vị trí địa lý[sửa]
Đại Tây Dương được nối liền với Thái bình dương bởi Bắc Băng Dương về phía Bắc và hành lang Drake về phía Nam. Đại tây dương còn ăn thông với Thái bình dương qua một công trình nhân tạo là kênh đào Panama, và được ngăn với Ấn Độ Dương bởi kinh tuyến 20 độ Đông. Nó được ngăn cách với Bắc băng dương bởi một đường kéo dài từ Greenland đến Tây bắc của Iceland và từ phía Đông bắc của Iceland đến cực Nam của Spitsbergen và North Cape về phía Bắc của Na Uy. Đại Tây Dương có hình chữ S kéo dài từ Bắc xuống Nam và được chia ra làm hai phần: Bắc và Nam Đại Tây Dương bởi dòng nước ngược vùng xích đạo vào khoảng 8 vĩ độ Bắc.
Đáy biển[sửa]
Các địa hình cơ bản của đại dương này là sống núi giữa đại dương có tên là sống núi giữa Đại Tây Dương.[2] Nó kéo dài từ Iceland ở phía bắc đến khoảng 58° Nam, với chiều rộng tối đa khoảng Bản mẫu:Convert. Một thung lũng tách giãn cũng kéo dài dọc theo sống núi với chiều dài gần bằng sống núi. Độ sâu của vùng nước ở đỉnh núi là nhỏ hơn Bản mẫu:Convert ở nhiều nơi, trong khi chân sóng núi thì sâu gấp 3 lần. Một số đỉnh núi nhô cao khỏi mặt nước tạo thành các đảo.[3] Đại Tây Dương có một sống núi ngầm khác là sống núi Walvis.[4]
Sống núi giữa Đại Tây Dương chia Đại Tây Dương thành hai rãnh lớn với độ sâu từ Bản mẫu:Convert. Các sống nằm ngang tho hướng giữa các lục địa và sống núi giữa Đại Tây Dương chia đáy đại dương thành một số bồn đại dương. Một số bòn lớn hơn là Blake, Guiana, Bắc Mỹ, Cabo Verde, và Canaries ở Bắc Đại Tây Dương. Các bồn lớn nhất ở Nam Đại Tây Dương là Angola, Cape, Argentina, và Brazil.
Đáy dại dương được cho là tương đối bằng phẳng bao gồm các đồng bằng biển thẳm, rãnh, núi dưới biển, bồn đại dương, cao nguyên, hẻm vực ngầm, và núi đỉnh bằng dưới biển. Nhiều thềm chạy dọc theo các rìa lục địa chiếm khoảng 11% địa hình đáy với một số hẻm vực sâu cắt qua chân lục địa.
Các núi và rãnh dưới đáy biển:
- Rãnh Puerto Rico, ở Bắc Đại Tây Dương, là rãnh có độ sâu lớn nhất Bản mẫu:Convert[5]
- Laurentian Abyss được tìm thấy ngoài khơi bờ biển phía đông Canada
- Rãnh South Sandwich có độ sâu Bản mẫu:Convert
- Rãnh Romanche nằm gần xích đạo và có độ sâu khoảng Bản mẫu:Convert.
Các trầm tích biển gồm:
- Các trầm tích lục địa, như cát, bùn, và các hạt đá được tạo ra bởi quá trình xói mòn, phong hóa và hoạt động núi lửa trên đấn liền và được đẩy ra biển. Các vật liệu này được tìm thấy chủ yếu trên các thềm lục địa và có bề dày lớn nhất ở gần cửa sông và các bờ biển.
- Các trầm tích biển sâu chứa các vật liệu còn sót lại của các sinh vật lắng đọng xuống đáy biển như sét đỏ và Globigerinida, pteropod, và bùn silic. Phủ hầu hết đáy đại dương và có bề dày thay đổi từ Bản mẫu:Convert các trầm tích này dày ở các đai hội tụ, nổi bật là sống núi Hamilton và các đới nước dâng.
- Các trầm tích Authigenic bao gồm các vật liêu như kết hạch namgan. Chúng xuất hiện ở những nơi mà quá trình lắng đọng trầm tích rất chậm hoặc nơi các dòng chảy chọn lọc các vật liệu trầm tích như trong Hewett Curve.
Nước biển[sửa]
Tính trung bình, Đại Tây Dương có độ mặn lớn nhất trong 5 đại dương; độ mặn nước trên mặt trong các đại dương mở nằm trong dãi từ 33 đến 37‰ và thay đổi theo mùa và vĩ độ. Độ bốc hơi, giáng thủy, dòng chảy ra từ sông, và băng tan trong biển ảnh hưởng đến độ mặn. Mặc dù các giá trị độ mặn thấp nhất chỉ ở gần phía bắc của xích đạo (do lượng mưa cao ở vùng nhiệt đới), nhìn chung các giá trị thấp nhất cũng xuất hiện ở các vĩ độ cao và dọc theo các bờ biển có các con sông lớn đổ ra. Độ măn cao nhất gặp ở khoảng 25° vĩ Bắc và Nam, ở các khu vực cận nhiệt đới vời lượng mưa thấp và bốc hơi cao.
Nhiệt độ bề mặt thay đổi theo vĩ độ, hệ thống dòng hải lưu và mùa và phản ảnh sự phân bố năng lượng mặt trời theo vĩ độ, thay đổi dưới Bản mẫu:Convert. Nhiệt độ cao nhất gặp ở phía bắc xích đạo và thấp nhấtt ở gần các vùng cực. Ở các vĩ độ trung bình, khu vực có nhiệt độ cao nhất dao động trong khoảng 7–8 °C (12–15 °F).
Các biển trong Đại Tây Dương[sửa]
Đại Tây Dương có một bờ biển khúc khuỷu với rất nhiều vịnh và biển như:
- Biển Ca-ri-bê
- Vịnh Mexico
- Vịnh St. Lawrence
- Địa Trung Hải
- Biển Đen
- Biển Bắc
- Biển Labrador
- Biển Baltic
- Biển Na Uy-biển Greenland.
Các đảo chính[sửa]
- Anh
- Ireland
- Newfoundland và Labrador
- Anti Lớn và Anti Nhỏ (hay Caribbees)
- Quần đảo Canaria
- Cap Ve
- Quần đảo Falkland
Các vấn đề môi trường[sửa]
Ô nhiễm biển[sửa]
- Xem chi tiết: Ô nhiễm biển
Ô nhiễm biển là một thuật ngữ được dùng để chỉ các chất thải thải vào đại dương gồm các hóa chất và các chất dạng hạt. Nguồn gây ô nhiễm lớn nhất là từ các con sông, chúng mang các chất từ phân bón của hoạt động nông nghiệp cũng như các chất thải từ con người. Sự vượt ngưỡng của các chất hóa học làm giảm lượng ôxy dẫn đến tìn trạng thiếu ôxy và tạo ra và vùng sinh thái chết.[6]
Ranh giới với các quốc gia và vùng lãnh thổ[sửa]
Các quốc gia và vùng lãnh thổ có bờ biển thuộc Đại Tây Dương gồm:
châu Âu[sửa]
- Bản mẫu:BEL
- Bản mẫu:DEN
- Bản mẫu:DEU
- Bản mẫu:ESP
- Bản mẫu:FRA
- Bản mẫu:FRO
- Bản mẫu:GGY
- Bản mẫu:IMN
- Bản mẫu:IRL
- Bản mẫu:ISL
- Bản mẫu:JEY
- Bản mẫu:NED
- Bản mẫu:NOR
- Bản mẫu:POR
- Bản mẫu:SWE
- Bản mẫu:UK
châu Phi[sửa]
- Bản mẫu:MAR
- Bản mẫu:AGO
- Bản mẫu:BEN
- Bản mẫu:BVT
- Bản mẫu:CIV
- Bản mẫu:CMR
- Bản mẫu:COD
- Bản mẫu:COG
- Bản mẫu:CPV
- Bản mẫu:ESH (Morocco tuyên bố chủ quyền)
- Bản mẫu:ESP (quần đảo Canary)
- Bản mẫu:GAB
- Bản mẫu:GHA
- Bản mẫu:GIN
- Bản mẫu:GMB
- Bản mẫu:GNB
- Bản mẫu:GNQ
- Bản mẫu:LBR
- Bản mẫu:MRT
- Bản mẫu:NAM
- Bản mẫu:NGA
- Bản mẫu:SEN
- Bản mẫu:SHN
- Bản mẫu:SLE
- Bản mẫu:STP
- Bản mẫu:TGO
- Bản mẫu:ZAF
Nam Mỹ[sửa]
- Bản mẫu:ARG
- Bản mẫu:BRA
- Bản mẫu:CHI
- Bản mẫu:COL
- Bản mẫu:FLK
- Bản mẫu:FRA (Guiana thuộc Pháp)
- Bản mẫu:GUY
- Bản mẫu:SGS
- Bản mẫu:SUR
- Bản mẫu:URU
- Bản mẫu:VEN
Caribbea[sửa]
- Bản mẫu:ABW
- Bản mẫu:AIA
- Bản mẫu:ATG
- Bản mẫu:BHS
- Bản mẫu:BLM
- Bản mẫu:BRB
- Bản mẫu:CUB
- Bản mẫu:CUR
- Bản mẫu:CYM
- Bản mẫu:DMA
- Bản mẫu:DOM
- Bản mẫu:FRA (Martinique và Guadeloupe)
- Bản mẫu:GRD
- Bản mẫu:HTI
- Bản mẫu:JAM
- Bản mẫu:LCA
- Bản mẫu:MAF
- Bản mẫu:MSR
- Bản mẫu:NLD (Caribbe thuộc Hà Lan)
- Bản mẫu:PRI
- Bản mẫu:SKN
- Bản mẫu:SXM
- Bản mẫu:TCA
- Bản mẫu:TTO
- Bản mẫu:VCT
- Bản mẫu:VGB
- Bản mẫu:VIR
Trung và Bắc Mỹ[sửa]
- Bản mẫu:BLZ
- Bản mẫu:BMU
- Bản mẫu:CAN
- Bản mẫu:CRI
- Bản mẫu:GRL
- Bản mẫu:GTM
- Bản mẫu:HON
- Bản mẫu:MEX
- Bản mẫu:NIC
- Bản mẫu:PAN
- Bản mẫu:SPM
- Bản mẫu:USA
Tham khảo[sửa]
- ↑ "The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974. p.294
- ↑ Kenneth Hsu (1992) Challenger at Sea, Princeton, Princeton University Press, ISBN 0-691-08735-0 p. 57
- ↑ Kenneth Hsu The Mediterranean Was a Desert, ISBN 0-691-02406-5 illustration 13.
- ↑ National Geographic Atlas of the World: Revised Sixth Edition, National Geographic Society, 1992
- ↑ Milwaukee Deep. sea-seek.com
- ↑ Sebastian A. Gerlach "Marine Pollution", Springer, Berlin (1975)
Đọc thêm[sửa]
- Winchester, Simon (2010). Atlantic: A Vast Ocean of a Million Stories, HarperCollins UK. ISBN 978-0-00-734137-5.
- Much of this article originated from the public domain site http://oceanographer.navy.mil/atlantic.html
Liên kết ngoài[sửa]
- LA Times special Altered Oceans
- Oceanography Image of the Day , from the Woods Hole Oceanographic Institution
- NOAA In-situ Ocean Data Viewer Plot and download ocean observations
- CIA – The World Factbook – Atlantic Ocean
Liên kết đến đây
- Ngôn ngữ học châu Âu
- Abraham Lincoln
- Anpơ
- Ấn Độ Dương
- Áo
- Argentina
- Bắc Băng Dương
- Biển
- Biển Bắc
- Biển Caribe
- Xem thêm liên kết đến trang này.