Ấn Độ Dương
Năm đại dương của Trái Đất |
---|
|
Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km2 bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.[1]. Đại dương này về hướng Bắc được giới hạn bởi bán đảo Ấn Độ, Pakistan và Iran, về hướng Đông bởi Đông Nam Á (cụ thể là Myanma, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) và châu Đại Dương), về phía Tây bởi bán đảo Ả Rập và châu Phi. Ấn Độ Dương mở tại hướng Nam và giáp Nam Băng Dương. Tên gọi được đặt theo tên của Ấn Độ.[2][3][4][5]
Sử sách tiếng Việt trước thế kỷ 20 còn gọi đại dương này là Tiểu Tây Dương.
Theo quy ước quốc tế, ranh giới giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương nằm ở kinh tuyến 20° Đông, và ranh giới với Thái Bình Dương nằm ở kinh tuyến đi ngang qua đảo Tasmania (phía nam của mũi Agulhas) ở kinh tuyến 146°55' Đ.[6]. Ấn Độ Dương chấm dứt chính xác tại vĩ tuyến 60° Nam và nhường chỗ cho Nam Đại Dương, về phía bắc ở khoảng 30 độ Bắc trong vịnh Ba Tư. Đại dương này rộng gần 10.000 km tại khu vực giữa Úc và châu Phi và diện tích 73.556.000 km²[7] bao gồm cả biển Đỏ và Vịnh Ba Tư. Ấn Độ Dương có thể tích ước khoảng 292.131.000 km³.[8]
Mục lục
Địa lý[sửa]
Thềm lục địa của đại dương này hẹp với bề rộng trung bình 200 km, trừ biển ngoài khơi châu Úc có bề rộng hơn 1.000 km. Chiều sâu trung bình của đại dương là Bản mẫu:Convert. Điểm sâu nhất là Diamantina Deep ở rãnh Diamantina với độ sâu là Bản mẫu:Convert, đôi khi người ta cũng nhắc đến rãnh Sunda với độ sâu Bản mẫu:Convert.[9] Phía bắc của vĩ độ 50° Nam, 86% đại dương bị bao phủ bởi các trầm tích biển sâu, trong đó hơn phân nửa là đới globigerina. 14% còn lại bị phủ bởi các trầm tích lục địa. Các trầm tích băng phân bố chủ yếu ở các vĩ độ cận phía nam.
Địa hình dưới biển[sửa]
Là một trong những đại dương lớn trẻ nhất[10] nó có các sống núi tách giãn đang hoạt động và là một phần trong hệ thống các sống núi giữa đại dương:-
- Sống núi Carlsberg
- Sống núi Tây nam Ấn Độ Dương
- Sống núi Đông nam Ấn Độ Dương
- Sống núi trung tâm Ấn Độ Dương
Sống núi Ninety East chạy theo phương bắc-nam ở kinh độ 90°Đông, chia cắt Ấn Độ Dương thành phần phía đông và phía tây.
Sống núi Chagos-Laccadive là một dải núi ngầm khác chạy theo hướng gần như bắc-nam giữa Lakshadweep, ám tiêu Maldives và quần đảo Chagos.
Cao nguyên Kerguelen là một lục địa nhỏ bị nhấn chìm, có nguồn gốc núi lửa ở nam Ấn Độ Dương.
Cao nguyên Mascarene là một cao nguyên dưới biển dài 2000 km nằm ở phía đông Madagascar.
Thủy hải văn[sửa]
Số ít các sông lớn đổ vào Ấn Độ Dương như các sông Zambezi, Shatt al-Arab, Hằng, Narmada, Ấn, Brahmaputra, Jubba và Irrawaddy. Các dòng hải lưu chủ yếu chịu sự chi phối của gió mùa. Hai dòng hải lưu lớn, một ở bắc bán cầu chảy theo chiều kim đồng hồ và một ở phía nam của xích đạo chảy theo chiều ngược kim đồng hồ. Tuy nhiên, trong suốt mùa gió đông bắc, các dòng hải lưu ở phía bắc đảo chiều.
Dòng hải lưu dưới sâu chịu sự chi phối bới các dòng chảy vào từ Đại Tây Dương, biển Đỏ, và các dòng hải lưu Nam Cực. Phía bắc của vĩ độ 20° Nam, nhiệt độ bề mặt là 22 °C (72 °F), vượt cao hơn 28 °C (82 °F) về phía đông. Về phía nam đến 40°Nam], nhiệt độ giảm nhanh chóng.
Độ muối bề mặt dao động từ 32 đến 37 phần ngàn, độ muốii cao nhất trong biển Ả Rập và vành đai giữa Nam châu Phi và tây-nam Úc. Túi băng và băng trôi được phát hiện quanh năm về phía nam của 65° Nam. Giới hạn trung bình về phía bắc của băng trôi là 45°nam.
Tuyến hàng hải[sửa]
Ấn Độ Dương có các tuyến đường biển quan trọng nối Trung Đông, châu Phi, và Đông Á với châu Âu và châu Mỹ. Có tuyến vận chuyển dầu khí và các sản phẩm dầu khí quan trọng từ vịnh Ba Tư và Indonesia. Những nơi có trữ lượng hydrocacbon lớn nằm ở các khu vực ngoài khơi Ả Rập Saudi, Iran, Ấn Độ, và Tây Úc. Khoảng 40% sản lưỡng dầu khí trên biển của thế giới từ Ấn Độ Dương.[11] Các bãi biển cát chứa nhiều khoáng vật nặng và các mỏ sa khoáng được khai thác bởi các quốc gia sở hữu một phần vùng biển này, đặc biệt là Ấn Độ, Nam Phi, Indonesia, Sri Lanka, và Thái Lan.
Hải lưu[sửa]
- Hải lưu Agulhas
- Hải lưu Đông Madagascar
- Hải lưu Somali
- Hải lưu Mozambique
- Hải lưu Leeuwin
- Hải lưu Indonesia
- Hải lưu bắc xích đạo
- Hải lưu nam xích đạo
Các biển[sửa]
Eo biển[sửa]
Vịnh[sửa]
Các đảo[sửa]
- Đông
- Quần đảo Andaman (Ấn Độ)
- Quần đảo Ashmore và Cartier (Australia)
- Đảo Giáng Sinh (Australia)
- Quần đảo Cocos (Keeling) (Australia)
- Đảo Dirk Hartog (Australia)
- Houtman Abrolhos (Australia)
- Quần đảo Langkawi (Malaysia)
- Quần đảo Mentawai (Indonesia)
- Quần đảo Mergui (Myanma)
- Đảo Nias (Indonesia)
- Quần đảo Nicobar (India)
- Penang (Malaysia)
- Quần đảo Phi Phi (Thái Lan)
- Phuket (Thái Lan)
- Đảo Simeulue (Indonesia)
- Đảo Weh (Indonesia)
- Sri Lanka
- Tây
- Agalega (Mauritius)
- Bassas da India (Pháp)
- Quần đảo Bazaruto (Mozambique)
- Cargados Carajos (Mauritius)
- Quần đảo Chagos (kể cả Diego Garcia) (Vương quốc Anh)
- Comoros
- Đảo Europa (Pháp)
- Quần đảo Glorioso (Pháp)
- Đảo Juan de Nova (Pháp)
- Quần đảo Lakshadweep (Ấn Độ)
- Quần đảo Lamu (Kenya)
- Madagascar
- Đảo Mafia (Tanzania)
- Maldives
- Mauritius
- Mayotte (Pháp)
- Pemba (Tanzania)
- Quần đảo Quirimbas (Mozambique)
- Réunion (Pháp)
- Rodrigues (Mauritius)
- Seychelles
- Đảo Socotra (Yemen)
- Đảo Tromelin (Pháp)
- Zanzibar (Tanzania)
- Nam
- Đảo Amsterdam (Pháp)
- Quần đảo Crozet (Pháp)
- Đảo Heard và quần đảo McDonald (Australia)
- Quần đảo Kerguelen (Pháp)
- Quần đảo Prince Edward (Nam Phi)
- Đảo Saint-Paul (Pháp)
Ranh giới với các quốc gia và vùng lãnh thổ[sửa]
Theo chiều kim đồng hồ, các quốc gia và vùng lãnh thổ (in nghiêng) có bờ biển thuộc Ấn Độ Dương gồm:
Châu Phi[sửa]
Bản mẫu:ZAF, Bản mẫu:MOZ, Bản mẫu:MDG, Bản mẫu:ATF, Bản mẫu:FRA (Réunion), Bản mẫu:MUS, Bản mẫu:MYT, Bản mẫu:COM, Bản mẫu:TZA, Bản mẫu:SEY, Bản mẫu:KEN, Bản mẫu:SOM, Bản mẫu:DJI, Bản mẫu:ERI, Bản mẫu:SUD, Bản mẫu:EGY
Châu Á[sửa]
Bản mẫu:EGY (Bán đảo Sinai), Bản mẫu:ISR, Bản mẫu:JOR, Bản mẫu:SAU, Bản mẫu:YEM, Bản mẫu:OMA, Bản mẫu:UAE, Bản mẫu:QAT, Bản mẫu:BHR, Bản mẫu:KUW, Bản mẫu:IRQ, Bản mẫu:IRN, Bản mẫu:PAK, Bản mẫu:IND, Bản mẫu:MDV, Bản mẫu:IOT, Bản mẫu:LKA, Bản mẫu:BGD, Bản mẫu:BIR (Myanmar), Bản mẫu:THA, Bản mẫu:MYS, Bản mẫu:IDN, Bản mẫu:CCK, Bản mẫu:CXR
Châu Úc[sửa]
Bản mẫu:Country data AUS Quần đảo Ashmore và Cartier, Bản mẫu:IDN, Bản mẫu:TLS, Bản mẫu:AUS
Nam Ấn Độ Dương[sửa]
Bản mẫu:Country data AUS Đảo Heard và quần đảo McDonald, Bản mẫu:ATF
Tham khảo[sửa]
- ↑ The Indian Ocean and the Superpowers. Routledge. 1986. ISBN 0709942419, 9780709942412. http://books.google.com/?id=2pMOAAAAQAAJ&pg=PA33&dq=Indian+Ocean+20%25.
- ↑ Harper, Douglas. “Online Etymology Dictionary”. Online Etymology Dictionary. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url và title phải được chỉ định..
- ↑ Indo-American relations: foreign policy orientations and perspectives of P.V. Narasimha Rao and Bill Clinton By Anand Mathur; Page 138 "India occupies the central position in the Indian- Ocean region that is why the Ocean was named after India"
- ↑ Politics of the Indian Ocean region: the balances of power By Ferenc Albert Váli; Page 25
- ↑ Geography Of India For Civil Ser Exam By Hussain; Page 12-251; "INDIA AND THE GEO-POLITICS OF THE INDIAN OCEAN"(16-33)
- ↑ Limits of Oceans and Seas. International Hydrographic Organization Special Publication No. 23, 1953.
- ↑ Earth's Oceans. EnchantedLearning.com. Truy cập 2013-07-16.
- ↑ Donald W. Gotthold, Julia J. Gotthold (1988). Indian Ocean: Bibliography. Clio Press. ISBN 1-85109-034-7. http://books.google.com/?id=ujoRAAAAYAAJ&q=292,131,000+cubic+kilometers&dq=292,131,000+cubic+kilometers.
- ↑ Indian Ocean Geography, excerpted from: The World Factbook 1994, Central Intelligence Agency
- ↑ Stow, D. A. V. (2006) Oceans: an illustrated reference Chicago: University of Chicago Press, ISBN 0-226-77664-6 - page 127 for map of Indian Ocean and text
- ↑ “The World Factbook”. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url và title phải được chỉ định..
Đọc thêm[sửa]
- Alpers, E. A. (2013). The Indian Ocean in World History, Oxford University Press. ISBN 978-0-19-533787-7.
- Arnsdorf, Isaac. “West Africa Pirates Seen Threatening Oil and Shipping”, 22 July 2013. Truy cập 23 July 2013.
- Brewster, D. (2014). "Beyond the String of Pearls: Is there really a Security Dilemma in the Indian Ocean?". Journal of the Indian Ocean Region 10 (2). doi:10.1080/19480881.2014.922350. https://www.academia.edu/7698002/Beyond_the_String_of_Pearls_Is_there_really_a_Security_Dilemma_in_the_Indian_Ocean. Retrieved July 2015.
- “Oceans: Indian Ocean”. CIA – The World Factbook (2015). Truy cập July 2015.
- Cabrero, Ferran (2004). “Cultures del món: El desafiament de la diversitat” (bằng Portuguese). UNESCO. Truy cập July 2015.
- Dreyer, E. L. (2007). Zheng He: China and the Oceans in the Early Ming Dynasty, 1405–1433, New York: Pearson Longman. ISBN 9780321084439.
- “Volumes of the World's Oceans from ETOPO1”. NOAA National Geophysical Data Center (2010). Truy cập July 2015.
- El-Abbadi, M.. “The greatest emporium in the inhabited world”. UNESCO. Truy cập July 2015.
- (2009) “Seafaring simulations and the origin of prehistoric settlers to Madagascar”, Islands of Inquiry: Colonisation, Seafaring and the Archaeology of Maritime Landscapes, 47–58, ANU E Press. ISBN 9781921313905. Địa chỉ URL được truy nhập ngày July 2015.
- Han, W.; McCreary Jr, J. P. (2001). "Modelling salinity distributions in the Indian Ocean". Journal of Geophysical Research 106 (C1): 859–877. doi:10.1029/2000jc000316. http://www.soest.hawaii.edu/iprc/publications/pdf/iprc-61.pdf. Retrieved July 2015.
- “Limits of Oceans and Seas”. International Hydrographic Organization, Special Publication N°23 (1953). Truy cập July 2015.
- “The Indian Ocean and its sub-divisions”. International Hydrographic Organization, Special Publication N°23 (2002). Truy cập July 2015.
- Müller, R. D.; Royer, J. Y.; Lawver, L. A. (1993). "Revised plate motions relative to the hotspots from combined Atlantic and Indian Ocean hotspot tracks". Geology 21 (3): 275–278. doi:10.1130/0091-7613(1993)021<0275:rpmrtt>2.3.co;2. http://ftp.earthbyte.org/people/dietmar/Pdf/Muller-etal-hotspots-Geology1993.pdf. Retrieved July 2015.
- Parker, Laura (April 2014). “Plane Search Shows World's Oceans Are Full of Trash”. National Geographic News. Truy cập July 2015.
- Rais, R. B. (1986). The Indian Ocean and the Superpowers, Routledge. ISBN 0-7099-4241-9.
- Roxy, M. K. (2016). "A reduction in marine primary productivity driven by rapid warming over the tropical Indian Ocean". Geophysical Research Letters 43 (2). doi:10.1002/2015GL066979. http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/2015GL066979/full. Retrieved January 2016.
- Stow, D. A. V. (2006). Oceans: an illustrated reference, Chicago: University of Chicago Press. ISBN 0-226-77664-6.
- “Tuna fisheries and utilization”. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2016). Truy cập January 2016. |
Liên kết ngoài[sửa]
- Oceanography Image of the Day , from the Woods Hole Oceanographic Institution
- NOAA In-situ Ocean Data Viewer Plot and download ocean observations
- The Regional Tuna Tagging Project-Indian Ocean with details of the importance of Tuna in the Indian Ocean
- Detailed maps of the Indian Ocean
- The Indian Ocean Trade: A Classroom Simulation
- Travel in the Indian Ocean
Liên kết đến đây
- Ai Cập
- Ấn Độ
- Bắc Băng Dương
- Biển
- Châu Á
- Châu Đại Dương
- Fernão de Magalhães
- Iran
- Kiến tạo mảng
- Nam Đại Dương
- Xem thêm liên kết đến trang này.