Đẩy lùi cơn nghiện đồ ngọt
Có phải đồ ngọt luôn chiếm hết tâm trí của bạn? Có phải bạn có cảm giác rằng bạn đang mắc chứng nghiện đường? Nghiên cứu gần đây cho thấy rằng đường thường tác động lên chất hóa học có trong não và tạo ra cảm giác thèm ăn. Cảm giác này thường biểu hiện mạnh mẽ hơn khi bị tác động bởi món ăn đầy hấp dẫn, như thức ăn nhiều chất béo. Một trong những lý do chính ở đây là đường kích thích não giải phóng serotonin và endorphins. Hai hợp chất này cung cấp nguồn năng lượng tức thời và ngắn hạn, đồng thời giúp cải thiện cảm giác khó chịu. Nguyên nhân khởi phát của cơn thèm đồ ngọt ở mỗi người là khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết chúng thường liên quan đến tâm trạng và việc phục hồi năng lượng khi hấp thụ đồ ngọt.[1] Tuy nhiên, vẫn có một số cách hiệu quả có thể giúp kiềm chế cơn thèm đồ ngọt này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu Nguyên nhân Khởi phát của Bản thân[sửa]
-
Theo
dõi
yếu
tố
khởi
phát
liên
quan
đến
cảm
xúc.
Tình
trạng
thèm
đồ
ngọt
thường
bùng
phát
khi
bạn
cảm
thấy
đói.
Thông
thường,
cơn
thèm
này
bị
châm
ngòi
bởi
cảm
xúc.
Hãy
nghĩ
xem
lần
cuối
cùng
bạn
bắt
đầu
thèm
ăn
ngọt
là
khi
nào.
Lúc
đó
cảm
giác
của
bạn
ra
sao?
Có
phải
bạn
đang
chán
nản,
stress,
cô
đơn,
ăn
mừng
chiến
thắng
nào
đó,
hay
thậm
chí
lo
lắng
bất
an?[2]
Mọi
thứ
sẽ
trở
nên
dễ
dàng
hơn
khi
bạn
nắm
rõ
bất
cứ
nguyên
nhân
khởi
phát
nào
vì
điều
này
sẽ
giúp
bạn
lên
kế
hoạch
tốt
nhất
để
chế
ngự
cơn
nghiện
đồ
ngọt.
- Để tìm hiểu nguyên nhân khởi phát liên quan đến cảm xúc, hãy chú ý xem khi nào bạn muốn ăn đồ ngọt. Bất cứ khi nào bạn có cảm giác thèm ăn, đừng quên viết vào sổ nhật ký việc bạn cảm thấy như thế nào vào khoảnh khắc đó. Cố gắng xác định chính xác cảm giác thực sự mà bạn đang trải qua.
- Chẳng hạn như, bạn có thể muốn ăn đồ ngọt ngay sau khi biết rằng bạn nhận điểm xấu trong một kỳ thi. Hoặc, tình trạng thèm ăn có thể kết quả của việc bạn cảm thấy buồn bực và thất vọng.
-
Chú
ý
triệu
chứng
thèm
ăn
khi
bị
stress.
Cơn
thèm
đồ
ngọt
cũng
thường
bùng
phát
khi
rơi
vào
trạng
thái
căng
thẳng.
Khi
bị
stress,
cơ
thể
thường
giải
phóng
một
lượng
lớn
hormone
cortisol.
Cortisol
thường
gán
với
một
danh
sách
dài
bao
gồm
những
tác
động
tiêu
cực
lên
cơ
thể,
từ
việc
tăng
cân
cho
đến
việc
suy
giảm
hệ
miễn
dịch.
Stress
được
xem
như
là
một
phần
của
phản
ứng
sinh
học
trước
tình
trạng
căng
thẳng
cấp
tính.
Và
một
trong
những
cách
để
vượt
qua
tình
trạng
căng
thẳng
là
ăn
đồ
ngọt
vì
hành
động
này
có
thể
giúp
xoa
dịu
phản
ứng
trên.[3]
- Nếu bạn đang cảm thấy stress, hãy cố gắng tránh ăn đồ ngọt. Thay vào đó, hãy tìm giải pháp khác, chẳng hạn như luyện tập thể lực hoặc thở sâu.
-
Nhận
biết
khi
nào
cơ
thể
cần
được
cung
cấp
năng
lượng.
Khi
cảm
thấy
mệt
mỏi,
bạn
sẽ
tìm
cách
nào
đó
nhanh
chóng
và
dễ
dàng
để
lấy
lại
năng
lượng.
Thông
thường,
đường
chỉ
có
thể
cung
cấp
cho
bạn
năng
lượng
tạm
thời
và
năng
lượng
này
sẽ
không
kéo
dài
được
lâu.
Một
phần
phản
ứng
phụ
của
đường
là
năng
lượng
trong
cơ
thể
sẽ
thực
sự
đi
xuống
ngay
sau
đó
bởi
vì
đây
không
phải
là
nguồn
năng
lượng
vững
bền.
Đường
được
xem
là
một
trong
những
chất
mà
cơ
thể
có
thể
biến
thành
nhiên
liệu
hay
năng
lượng
nhanh
nhất.
- Tuy nhiên, vấn đề ở đây là đường chỉ là chất cung cấp năng lượng cấp tốc và ngắn hạn. Và bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy kiệt sức khi nguồn năng lượng này cháy hết.
-
Chú
ý
tình
trạng
thèm
ăn
do
rối
loạn
hormone.
Đối
với
phụ
nữ,
chứng
nghiện
đồ
ngọt
có
thể
bùng
phát
bởi
hội
chứng
tiền
kinh
nguyệt,
và
xảy
ra
do
việc
sản
sinh
endorphin
bị
giảm.
Ăn
nhiều
đường
có
thể
kích
thích
não
tăng
cường
sản
xuất
chất
hóa
học
khỏe
mạnh
này.
Phản
ứng
phụ
tích
cực
của
việc
hấp
thụ
đồ
ngọt
là
cơ
thể
sẽ
giải
phóng
chất
hóa
học
có
tác
dụng
làm
dịu
cơn
đau.
- Bất cứ vấn đề nào liên quan đến hormone đều có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thèm ăn. Lý do ở đây là hormone là thành phần không thể thiếu trong quá trình cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nếu bạn đang trong tình trạng hoặc cho rằng bạn đang bị mất cân bằng hay thiếu hụt hormone, hãy tìm đến sự trợ giúp của y tế.
Thay đổi Thói quen Ăn uống[sửa]
-
Thưởng
thức
bữa
ăn
thật
chất
lượng.
Nếu
bạn
thèm
món
ngọt
nào
đó,
hãy
thử
kiểm
tra
xem
liệu
có
phải
là
do
bạn
đang
đói
hay
không.
Thưởng
thức
bữa
ăn
đủ
chất
dinh
dưỡng
và
tốt
cho
sức
khỏe
có
thể
giúp
giảm
cơn
thèm
đồ
ngọt
do
cảm
giác
kiệt
sức
gây
ra.[4]
Khi
chọn
món
cho
bữa
ăn
hàng
ngày,
bạn
nên
chọn
thực
phẩm
bổ
dưỡng
có
lợi
cho
sức
khỏe
và
mang
lại
nguồn
năng
lượng
dồi
dào,
chẳng
hạn
như
protein,
chất
xơ
và
carb
phức
hợp.
- Tăng cường lượng protein trong bữa ăn của bạn, chẳng hạn như cá, gà, thịt nạc đỏ, và các loại hạt.
- Nói không với đồ ăn đóng hộp chứa nhiều đường và thành phần không tốt cho cơ thể, ví dụ như muối.
- Hấp thụ nhiều chất xơ. Chất xơ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì mức độ đường khỏe mạnh trong cơ thể, đồng thời giúp giảm tình trạng hạ đường huyết – một trong các nguyên nhân dẫn đến cơn nghiện đồ ngọt. Hơn nữa, chất xơ còn giúp bạn cảm thấy no lâu hơn. Vì vậy, bạn nên chọn đồ ăn có chứa nhiều chất xơ vì chúng có thể làm thỏa cơn đói của bạn.
-
Chia
thành
nhiều
bữa
ăn
nhỏ.
Khi
bạn
cảm
thấy
kiệt
sức
cũng
là
lúc
cơn
thèm
đồ
ngọt
trỗi
dậy.
Và
một
phương
pháp
hữu
ích
để
vượt
qua
tình
trạng
trên
là
chia
thành
nhiều
bữa
ăn
nhỏ
trong
suốt
một
ngày.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
tránh
được
việc
bị
hao
hụt
năng
lượng
thường
xảy
ra
khi
đói.
- Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng 5 đến 6 bữa ăn nhẹ cộng với 3 bữa ăn chính sẽ giúp duy trì cảm giác no bụng trong một ngày dài. Cố gắng tăng cường hấp thụ lượng calo khỏe mạnh mỗi ngày khi bạn thêm nhiều bữa ăn nhỏ. Tuy nhiên, không nên dùng từ 5 đến 6 bữa ăn có quy mô trung bình. Lý do ở đây là điều này sẽ làm tăng lượng calo hấp thụ vào cơ thể.[8]
- Đọc kỹ nhãn mác. Đường thường bị ẩn trong hầu hết đồ ăn chế biến. Nếu bạn không thể đọc được thành phần hoặc có rất nhiều thành phần được ghi trên nhãn mác, khả năng cao là thực phẩm đó chứa rất nhiều đường. Một vài tên gọi phổ biến khác của các loại đường như agave syrup (mật cây thùa), brown sugar (đường nâu), corn sweetener, corn syrup (mật ngô), dextrose (đường hóa học), fructose (đường fructo), glucose (đường đơn giản), lactose, maltose, sucrose, high-fructose corn syrup (sirô bắp giàu fructose), fruit juice concentrate (nước ép trái cây cô đặc), honey (mật ong), invert sugar (đường chuyển hóa), malt sugar (đường maltose), molasses (rỉ mật), raw sugar (đường thô), sugar (đường), và syrup (sirô).[7]
-
Lựa
chọn
đồ
ngọt
tốt
cho
sức
khỏe.
Đồ
ngọt
không
nhất
thiết
phải
luôn
là
đồ
ăn
cầu
kỳ,
trông
ngon
mắt,
hoặc
món
tráng
miệng
khổng
lồ.
Tốt
nhất
là
bạn
nên
chọn
đồ
ngọt
đơn
giản
không
qua
chế
biến
và
không
bao
gồm
thành
phần
tạo
ngọt
nhân
tạo.
Thưởng
thức
đồ
ngọt
đơn
giản
cũng
có
nghĩa
là
bạn
nên
tránh
xa
thực
phẩm
chế
biến
vì
chúng
thường
chứa
nhiều
đường.[2]
Hãy
thử
với
một
số
chọn
lựa
khác,
chẳng
hạn
như
trái
cây
và
sôcôla
đen.
- Tạm biệt kẹo ngọt, bánh ngọt, bánh quy, và kem.[7]
-
Uống
nhiều
nước
hơn.
Một
trong
những
phương
pháp
dễ
áp
dụng
nhất
để
cắt
bỏ
đồ
ngọt
và
giảm
cơn
nghiện
là
uống
thật
nhiều
nước.
Thói
quen
này
sẽ
giúp
bạn
tránh
đồ
uống
chứa
nhiều
đường,
đồng
thời
giữ
cơ
thể
đủ
nước
và
khỏe
mạnh
hơn.
Nói
không
với
thức
uống
có
lượng
đường
cao,
chẳng
hạn
như
nước
uống
thể
thao,
đồ
uống
có
gas,
và
một
số
nước
uống
trái
cây
khác.[9]
- Nếu bạn không thích uống nước lọc, hãy thử chuyển qua nước khoáng thiên nhiên có hương vị hoàn toàn tự nhiên.
-
Bỏ
qua
chất
tạo
ngọt
nhân
tạo.
Chất
tạo
ngọt
nhân
tạo
không
phải
là
giải
pháp
dùng
để
tránh
xa
hoặc
giảm
cảm
giác
thèm
đồ
ngọt.
Bên
cạnh
đó,
còn
có
một
nghiên
cứu
xung
quanh
sự
tác
động
của
chất
tạo
ngọt
đối
với
cơ
thể
và
tăng
nguy
cơ
bị
ung
thư.
Chất
này
thường
bao
gồm
saccharin,
aspartame,
acesulfame
potassium,
sucralose,
cyclamate
sodium,
và
neotame.[10]
- Hãy tìm chất tạo ngọt lành mạnh, chẳng hạn như chiết xuất từ cây cỏ ngọt. Chất tạo ngọt này không chứa nhiều calo và có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Có nghĩa là chúng chiết xuất từ cây cỏ ngọt nguyên chất chứ không phải từ chất hóa học khác, giống như chất tạo ngọt nhân tạo. Hơn nữa, cây cỏ ngọt còn được chứng minh là có công hiệu cao trong việc điều trị bệnh huyết áp cao và đau bụng. Tuy nhiên, loại cây này còn được biết đến là có thể tương tác vói một số thuốc, như thuốc kháng viêm và thuốc kháng nấm. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ xem liệu cây cỏ ngọt có an toàn khi bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào ở trên hay không.[11]
Thay đổi Hành vi[sửa]
-
Thực
hành
ăn
uống
chánh
niệm.
Có
nghĩa
là
bạn
nên
thực
tập
chánh
niệm
khi
dùng
bữa.
Chánh
niệm
không
đơn
giản
chỉ
là
ăn
uống
như
thế
nào
để
khỏe
mạnh,
mà
còn
là
cách
cho
phép
bản
thân
thể
hiện
đầy
đủ
kinh
nghiệm
trong
ăn
uống,
phá
vỡ
thói
quen
xấu,
cũng
như
ý
thức
rõ
ràng
đến
thói
quen
khác
xung
quanh
việc
dùng
bữa.
Chánh
niệm
sẽ
khuyến
khích
bạn
biết
được
khi
nào
bạn
thực
sự
no
bụng
và
tập
trung
nhiều
hơn
vào
tín
hiệu
phát
ra
từ
cơ
thể
rằng
bạn
đã
ăn
đủ
no.
Lợi
ích
từ
việc
ăn
uống
chánh
niệm
là
giảm
việc
dùng
bữa
và
ăn
món
tráng
miệng
một
cách
vô
độ.[2][12]
- Để làm quen với phương pháp chánh niệm, bạn nên thử món ăn gì đó mới mẻ. Thông thường, chúng ta thường dùng bữa sáng, trưa, và tối giống nhau một cách đều đặn. Hãy thử đổi công thức nấu ăn mới hay chế biến món rau củ và thịt mà bạn không thường xuyên ăn.
- Chú ý hơn vào việc nhai thức ăn. Điều này bao gồm nhìn vào món ăn, tập trung vào cách bạn nhìn chúng, thưởng thức đồ ăn mỗi khi nhai, và dành một ít thời gian sau đó để hưởng thụ trải nghiệm. Tắt hết tivi và tránh xa bất cứ thứ gì gây phiền nhiễu để bạn có thể tập trung thưởng thức món ăn mỗi khi nhai.[12]
- Giải lao trước khi dùng món tráng miệng. Não cần thời gian để ghi nhận rằng cơ thể bạn đã no sau khi dùng bữa. Phải mất một lúc để não bắt được tín hiệu từ hormone tiêu hóa.[13] Thời gian nghỉ ngơi ở mỗi người là khác nhau. Tuy nhiên, bạn được khuyên là nên chờ khoảng từ 20 đến 30 phút trước khi dùng món tráng miệng.
-
Hãy
vận
động
hoặc
làm
gì
đó
để
đánh
lạc
hướng
cơn
thèm
ngọt.
Nếu
bạn
bắt
đầu
thèm
ăn
ngọt,
hãy
thử
làm
điều
gì
khác
để
giảm
bớt
yếu
tố
khởi
phát
liên
quan
đến
cảm
xúc,
hoặc
để
cho
phép
bản
thân
nghỉ
ngơi
giữa
bữa
chính
và
món
ngọt.[2]
Nếu
bạn
cảm
thấy
buồn
chán
và
muốn
cầm
một
túi
kẹo
để
lấp
đi
khoảng
thời
gian
rảnh
rỗi,
hãy
thử
tập
một
số
hoạt
động
sau:
- Đi bộ
- Tập thiền
- Viết nhật ký
- Nhai kẹo cao su không đường
-
Hạn
chế
đến
gần
đồ
ngọt.
Một
cách
hay
khác
để
đẩy
lùi
cơn
thèm
là
hạn
chế
tiến
gần
đến
món
ngọt
đầy
cám
dỗ.
Điều
này
bao
gồm
việc
loại
bỏ
hoàn
toàn
hoặc
đặt
chúng
ra
xa
tầm
nhìn.
Nghiên
cứu
cho
thấy
rằng
tống
khứ
hoặc
ít
nhất
gây
khó
khăn
cho
bản
thân
khi
tiến
gần
đến
đồ
ngọt
sẽ
giúp
giảm
bớt
việc
hấp
thụ
chúng
vào
cơ
thể.
Điều
này
còn
giúp
bạn
có
thêm
thời
gian
để
suy
nghĩ
xem
liệu
bạn
có
thật
sự
cần
hay
muốn
món
ăn
đó
hay
không.[14]
Bạn
có
thể
thử:
- Bỏ đi tất cả đồ ngọt và đường trong nhà.
- Giấu đồ ngọt trên nóc kệ nơi mà bạn khó có thể với tới.
- Đặt món ăn giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe trong tầm nhìn, chẳng hạn như một tô trái cây trên kệ bếp, thay vì đặt một hũ bánh quy trên đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Stice, E., Burger, K.S., Yokum, S. (2013). Relative ability of fat and sugar tastes to activate reward, gustatory, and somatosensory regions.Am J Clin Nutr. 98(6): 1377-84
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.hsph.harvard.edu/nutritionsource/2015/01/13/3-strategies-to-prevent-overeating/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-athletes-way/201301/cortisol-why-the-stress-hormone-is-public-enemy-no-1
- ↑ http://authoritynutrition.com/3-step-plan-to-stop-sugar-cravings/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/high-fiber-foods/art-20050948
- ↑ Understanding Normal and Clinical Nutrition Hardcover 2011 by Sharon Rady Rolfes , Kathryn Pinna, and Ellie Whitney
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/NutritionCenter/HealthyDietGoals/Frequently-Asked-Questions-About-Sugar_UCM_306725_Article.jsp
- ↑ http://www.washingtonpost.com/national/health-science/three-squares-vs-a-day-of-smaller-meals-which-is-better-for-healthy-weight-loss/2013/08/26/c926fc80-036e-11e3-a07f-49ddc7417125_story.html
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/NutritionCenter/HealthyDietGoals/Frequently-Asked-Questions-About-Sugar_UCM_306725_Article.jsp
- ↑ http://www.cancer.gov/cancertopics/causes-prevention/risk/diet/artificial-sweeteners-fact-sheet
- ↑ http://www.livescience.com/39601-stevia-facts-safety.html
- ↑ 12,0 12,1 http://www.uhs.berkeley.edu/eda/7Mindful.pdf
- ↑ http://www.health.harvard.edu/blog/why-eating-slowly-may-help-you-feel-full-faster-20101019605
- ↑ http://www.everwell.com/food/doctors_rounds/outofsight_sweets.php