Đối phó với suy nghĩ muốn tự sát
Suy nghĩ muốn tự sát được hình thành khi bạn cảm thấy tuyệt vọng, cô lập và sự thất vọng trở nên quá lớn khiến bạn không thể chịu đựng được nó. Bạn cũng có thể quá đắm chìm trong nỗi đau đến nỗi tự vẫn được xem như là cách duy nhất để giải thoát chính mình khỏi gánh nặng bạn đang phải gánh vác. Bạn nên biết rằng bạn sẽ tìm được rất nhiều sự giúp đỡ xoay quanh vấn đề đối phó với cảm giác của bản thân. Liên lạc với chuyên gia sức khỏe tâm thần sẽ giúp bạn chữa lành và cảm nhận niềm vui một lần nữa, cho dù điều này nghe bất khả thi như thế nào trong thời điểm hiện tại. Tham khảo bài viết này sẽ là bước đầu tuyệt vời trong việc tìm hiểu cách để nhận được sự trợ giúp phù hợp.
Nếu bạn đang muốn tự sát và cần trợ giúp ngay lập tức, bạn có thể gọi điện thoại cho dịch vụ khẩn cấp như 112 hoặc 115 hoặc đường dây nóng ngăn ngừa tự sát: 1900599830.
- Tại Mỹ: gọi đường dây nóng 1-800-273-TALK, Trung tâm Phòng chống Tự sát Quốc gia[1]
- Tại Vương quốc Anh: gọi 08457 90 90 90, đường dây trợ giúp Samaritans[2] hoặc 0800 068 41 41, HOPELineUK
- Tại Việt Nam: bạn có thể gọi 1900599830 Hotline Tâm sự Bạn trẻ của Trung tâm Phòng chống Khủng hoảng Tâm lý Việt Nam.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giữ an toàn trước mắt[sửa]
- Trì hoãn mọi kế hoạch. Bạn nên tự hứa với bản thân rằng bạn sẽ chờ đợi trong vòng 48 giờ trước khi thực hiện bất kỳ điều gì. Bạn nên nhớ rằng, suy nghĩ không có sức mạnh ép buộc bạn phải hành động.[3] Đôi khi, nỗi đau đớn cùng cực có thể bóp méo nhận thức của chúng ta. Chờ đợi trước khi hành động sẽ cung cấp cho bạn thời gian để làm trống tâm trí.
-
Tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ
chuyên
nghiệp
ngay
lập
tức.
Suy
nghĩ
muốn
tự
vẫn
sẽ
đem
lại
cảm
giác
choáng
ngợp
cho
bạn,
và
không
có
lý
do
gì
để
bạn
chiến
đấu
với
nó
một
mình.
Bạn
nên
nhờ
chuyên
gia
giúp
bạn
bằng
cách
gọi
điện
cho
dịch
vụ
khẩn
cấp
hoặc
liên
lạc
với
đường
dây
nóng
phòng
chống
tự
sát.
Những
dịch
vụ
này
có
đội
ngũ
nhân
viên
đã
được
đào
tạo
để
lắng
nghe
bạn
và
hỗ
trợ
bạn
24/7.
Suy
nghĩ
và
thôi
thúc
muốn
tự
tử
là
vấn
đề
rất
nghiêm
trọng.
Tìm
trợ
giúp
là
dấu
hiệu
của
sự
mạnh
mẽ.[4]
- Dịch vụ trợ giúp hoàn toàn miễn phí và vô danh.
- Bạn cũng có thể gọi 112, hoặc số điện thoại của dịch vụ khẩn cấp tại nơi bạn sinh sống để liên lạc với chuyên gia đã được đào tạo.
- Nếu bạn là sinh viên đại học, trường đại học của bạn có thể cung cấp đường dây nóng ngăn ngừa tự sát, thường là thông qua đường dây cảnh sát của trường.
-
Đến
bệnh
viện.
Nếu
bạn
đã
gọi
trợ
giúp
và
vẫn
trải
nghiệm
cảm
giác
muốn
tự
tử,
bạn
cần
đến
phòng
cấp
cứu.
Bạn
nên
nhờ
người
mà
bạn
tin
tưởng
lái
xe
đưa
bạn
đến
đó,
hoặc
gọi
điện
thoại
cho
dịch
vụ
khẩn
cấp.[5]
- Tại Mỹ, nhân viên không thể đuổi bạn khỏi phòng cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp, ngay cả khi bạn không có bảo hiểm sức khỏe hoặc không có khả năng chi trả.[6]
- Bạn cũng có thể tìm kiếm trung tâm dành riêng cho vấn đề khủng hoảng tâm thần hoặc ngăn ngừa tự vẫn. Tại nơi đây, bạn sẽ tìm được lựa chọn ít tốn kém hơn.[7]
-
Gọi
điện
thoại
cho
bạn
bè
hoặc
người
thân
yêu
mà
bạn
tin
tưởng.
Nguy
cơ
tự
tử
của
bạn
sẽ
tăng
cao
nếu
bạn
chỉ
có
một
mình
với
suy
nghĩ
muốn
tự
vẫn.
Không
nên
kìm
nén
hoặc
giữ
kín
chúng.
Bạn
nên
gọi
điện
cho
người
mà
bạn
yêu
cũng
như
tin
tưởng
và
chia
sẻ
suy
nghĩ
của
bản
thân
với
người
đó.
Thỉnh
thoảng,
chỉ
cần
trò
chuyện
với
người
biết
lắng
nghe
sẽ
giúp
bạn
đối
phó
và
xoa
dịu
suy
nghĩ
của
mình.
Bạn
có
thể
trò
chuyện
qua
điện
thoại,
hoặc
nhờ
một
người
nào
đó
đến
nhà
và
ở
cùng
bạn
để
bạn
không
chỉ
có
một
mình.[8][9]
- Có lẽ bạn sẽ cảm thấy lo lắng hoặc xấu hổ khi phải tâm sự với người khác về cảm xúc của bản thân. Người mà bạn yêu thương sẽ không phán xét bạn vì đã chia sẻ những cảm giác này. Họ sẽ vui vẻ vì bạn đã gọi điện cho họ thay vì cố gắng tự mình giải quyết mọi việc.
- Bạn không thể dự đoán trước thời điểm mà lựa chọn mới mẻ xuất hiện. Bạn sẽ không thể biết được chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn không cố gắng chờ đợi thêm 2 ngày. Hành động dựa trên suy nghĩ nhất thời của mình sẽ khiến bạn mãi mãi không bao giờ biết được chúng.
-
Chờ
đợi
để
được
giúp
đỡ.
Nếu
bạn
đã
gọi
điện
cho
dịch
vụ
khẩn
cấp
hoặc
nhờ
một
người
bạn
đến
nhà
bạn,
bạn
nên
tập
trung
vào
việc
duy
trì
sự
an
toàn
cho
bản
thân
khi
ở
một
mình.
Hít
thở
sâu,
giữ
bình
tĩnh
và
tự
nhắc
lại
một
vài
câu
nói
giúp
bản
thân
đối
phó.
Bạn
thậm
chí
có
thể
viết
ra
chúng
để
củng
cố
tinh
thần.
- Ví dụ cho lời nói giúp bạn đối phó là: “Sự chán nản của mình đang lên tiếng chứ không phải bản thân mình”, “Mình sẽ vượt qua quá trình này”, “Mình chỉ đơn giản là đang suy nghĩ vẩn vơ – chúng sẽ không thể ép buộc mình làm bất kỳ điều gì”, “Mình có thể đối phó với cảm xúc của bản thân theo cách khác”.[10]
-
Ngừng
hút
thuốc
lá
và
uống
rượu
bia.
Bạn
sẽ
muốn
cố
gắng
loại
bỏ
suy
nghĩ
của
bản
thân
bằng
cách
hút
thuốc
lá
và
uống
rượu
bia.
Nhưng
thêm
loại
hóa
chất
này
vào
cơ
thể
sẽ
chỉ
khiến
bạn
khó
suy
nghĩ
sáng
suốt
hơn,
và
bạn
sẽ
cần
đến
điều
này
để
đối
phó
với
thôi
thúc
muốn
tự
sát.
Nếu
bạn
đang
uống
rượu
bia
hoặc
sử
dụng
bất
kỳ
một
loại
chất
gây
nghiện
nào
trong
hiện
tại,
bạn
nên
ngừng
lại
và
cho
phép
tâm
trí
nghỉ
ngơi.
Nhiều
người
dùng
rượu
bia
hoặc
chất
gây
nghiện
khác
như
là
thuốc
chống
trầm
cảm,
nhưng
nó
sẽ
chỉ
đem
lại
sự
xoa
dịu
nhất
thời.[11]
- Nếu bạn không thể ngừng lại, bạn nên ở cùng người khác – đừng ở một mình. Bạn nên tránh xa hành động này. Sự cô độc sẽ không giúp ích cho suy nghĩ muốn tự sát của bạn, thật ra, nó sẽ khiến tình trạng này trở nên tồi tệ hơn.
Phát triển kế hoạch giữ an toàn[sửa]
-
Liệt
kê
danh
sách
mọi
yếu
tố
mà
bạn
yêu
thích.
Danh
sách
này
sẽ
bao
gồm
những
điều
đã
giúp
bạn
đối
phó
với
vấn
đề
này
trong
quá
khứ.
Viết
ra
tên
gọi
của
bạn
bè
thân
thiết
hoặc
người
nhà
mà
bạn
yêu
thương,
địa
điểm
bạn
yêu
thích,
bài
nhạc,
bộ
phim,
loại
sách
đã
từng
cứu
sống
bạn.
Bạn
cũng
nên
viết
về
yếu
tố
nhỏ
nhặt
như
thức
ăn
và
môn
thể
thao
mà
bạn
thích,
và
những
thứ
to
tát
hơn
như
sở
thích
và
niềm
đam
mê
đã
giúp
bạn
thức
giấc
vào
mỗi
buổi
sáng.[12]
- Viết về điều mà bạn yêu quý ở bản thân mình – tính cách của bạn, đặc điểm thể chất, thành tựu, và mọi thứ mà bạn tự hào.
- Viết ra hoạt động mà bạn dự định thực hiện trong tương lai – nơi mà bạn muốn đến, mọi đứa trẻ mà bạn muốn sinh ra, người mà bạn muốn yêu, trải nghiệm mà bạn luôn muốn có.
- Nhờ bạn bè hoặc người thân yêu giúp bạn thiết lập danh sách này cũng khá hữu ích. Trầm cảm, lo lắng, và nguyên nhân phổ biến khác hình thành suy nghĩ muốn tự vẫn có thể ngăn cản bạn nhận thức được mức độ tuyệt vời và đặc biệt của bản thân.
-
Lập
danh
sách
tác
nhân
xao
nhãng
tốt.
Đây
không
phải
là
danh
sách
"thói
quen
lành
mạnh"
hoặc
"kỹ
thuật
cải
thiện
bản
thân"
–
nó
không
phải
là
danh
sách
mọi
hành
động
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
không
tự
tử
khi
suy
nghĩ
của
bạn
vượt
ngoài
khả
năng
chịu
đựng.
Bạn
nên
nhớ
lại
yếu
tố
đã
đem
lại
hiệu
quả
cho
bạn
trong
quá
khứ,
và
viết
về
chúng.
Sau
đây
là
một
vài
ví
dụ:
- Dùng bữa tại nhà hàng mà bạn yêu thích.
- Gọi điện thoại để trò chuyện với bạn cũ.
- Xem chương trình TV và bộ phim mà bạn yêu thích.
- Đọc lại quyển sách mà bạn thích và có thể đem lại sự thoải mái cho bạn.
- Đi “phượt”.
- Xem lại email cũ khiến bạn cảm thấy tốt hơn.
- Vui đùa cùng chú chó nhà bạn trong công viên.
- Đi dạo hoặc chạy bộ để làm trống tâm trí.
-
Liệt
kê
danh
sách
mọi
thành
viên
trong
hệ
thống
hỗ
trợ
của
bạn.
Bạn
nên
viết
ra
ít
nhất
5
cái
tên
và
số
điện
thoại
của
người
mà
bạn
tin
tưởng
và
luôn
có
mặt
khi
bạn
gọi
điện
cho
họ.
Bạn
nên
viết
thêm
thông
tin
liên
lạc
của
một
vài
người
khác
phòng
trường
hợp
người
nào
đó
không
thể
nhận
cuộc
gọi
của
bạn.
- Viết tên và số điện thoại của nhà trị liệu và thành viên của nhóm hỗ trợ.
- Ghi chép lại tên gọi và số điện thoại của đường dây nóng phòng chống khủng hoảng mà bạn muốn liên lạc.
-
Viết
về
kế
hoạch
an
toàn.
Kế
hoạch
an
toàn
là
kế
hoạch
sẽ
giúp
ích
cho
bạn
khi
có
ý
định
muốn
tự
tử.[13]
Trong
khoảnh
khắc
hiện
tại,
bạn
sẽ
không
nhớ
phải
thực
hiện
điều
gì
để
giúp
bản
thân
cảm
thấy
tốt
hơn.
Viết
ra
kế
hoạch
sẽ
giúp
bạn
vượt
qua
cảm
xúc
nhất
thời
và
giữ
an
toàn
cho
bản
thân.[4]
Sau
đây
là
ví
dụ
cho
kế
hoạch
an
toàn:[14]
- Đọc danh sách Yếu tố mà Mình Yêu thích. Nhắc nhở bản thân về điều mà mình yêu thích và đã từng ngăn mình tự sát trước đây.
- Thử thực hiện một hoạt động nào đó trong danh sách Tác nhân Xao nhãng Tốt. Cân nhắc xem liệu mình có thể khiến bản thân ngừng suy nghĩ về việc tự vẫn với hoạt động đã từng đem lại hiệu quả trong quá khứ.
- Gọi điện thoại cho người có mặt trong danh sách Hệ thống Hỗ trợ của Bản thân. Không ngừng gọi điện cho đến khi mình liên lạc được với một người nào đó, người có thể trò chuyện với mình lâu như mình muốn.
- Trì hoãn kế hoạch và biến ngôi nhà thành nơi an toàn hơn. Khóa kín tủ chứa vật dụng mà mình có thể sử dụng để làm hại bản thân, sau đó, suy nghĩ kỹ càng về mọi việc trong vòng ít nhất là 48 giờ.
- Nhờ một người nào đó đến ở cùng mình. Nhờ họ ở bên cạnh mình cho đến khi mình cảm thấy ổn hơn.
- Đến bệnh viện.
- Gọi dịch vụ khẩn cấp.
- Bạn có thể tìm kiếm bản mẫu kế hoạch giữ an toàn trực tuyến.
- Gửi bản sao kế hoạch của bạn cho bạn bè hoặc người thân yêu mà bạn tin tưởng.
- Mỗi khi bạn muốn tự vẫn, hãy xem lại kế hoạch an toàn của mình.
Giữ an toàn cho bản thân[sửa]
-
Biến
ngôi
nhà
của
bạn
trở
thành
nơi
an
toàn
hơn.
Nếu
bạn
đang
mong
muốn
hoặc
lo
lắng
rằng
bạn
sẽ
tự
sát,
bạn
nên
cố
gắng
loại
bỏ
mọi
cơ
hội
có
thể
giúp
bạn
thực
hiện
điều
này.[9]
Tự
tử
thường
sẽ
diễn
ra
khi
bạn
tìm
kiếm
được
cách
thức
để
tiến
hành
nó.[12]
Loại
bỏ
mọi
dụng
cụ
mà
bạn
có
thể
dùng
để
làm
hại
bản
thân,
ví
dụ
như
thuốc,
dao
cạo,
vật
dụng
sắc
nhọn,
hoặc
súng.
Hãy
nhờ
một
người
nào
đó
giữ
chúng
hộ
bạn,
vứt
bỏ,
hoặc
cất
kỹ
chúng.
Không
nên
tạo
cơ
hội
để
bản
thân
đổi
ý.
- Nếu bạn không cảm thấy an toàn khi ở nhà một mình, bạn nên đến một nơi nào khác, chẳng hạn như nhà bạn bè, nhà cha mẹ, trung tâm cộng đồng, hoặc nơi công cộng.
- Nếu bạn đang suy nghĩ về việc uống thuốc quá liều, bạn nên nhờ người thân yêu mà bạn tin tưởng giữ thuốc hộ bạn, và chỉ đưa thuốc cho bạn đúng theo liều lượng mỗi ngày.[9]
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
chuyên
nghiệp.
Chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
sẽ
giúp
bạn
đối
phó
với
nguyên
nhân
hình
thành
suy
nghĩ
muốn
tự
sát.[15]
Suy
nghĩ
muốn
tự
vẫn
thường
là
kết
quả
của
tình
trạng
bệnh
lý
liên
quan
đến
sức
khỏe
tâm
thần
khác
có
thể
được
chữa
trị,
ví
dụ
như
trầm
cảm
và
rối
loạn
lưỡng
cực.[9]
Căng
thẳng
hoặc
chấn
thương
tâm
lý
cũng
có
thể
khiến
bạn
muốn
tự
tử.
Bất
kể
nguyên
nhân
tiềm
ẩn
trong
suy
nghĩ
và
cảm
xúc
của
bạn
là
gì,
chuyên
gia
tư
vấn
hoặc
bác
sĩ
trị
liệu
sẽ
giúp
bạn
học
cách
đối
phó
với
chúng
và
trở
nên
khỏe
mạnh
cũng
như
vui
vẻ
hơn.[8]
- 80 – 90% trường hợp đều đã được chữa trị thành công bằng quá trình điều trị.[16]
-
Biện
pháp
trị
liệu
phổ
biến
và
hiệu
quả
dành
cho
người
muốn
tự
sát
bao
gồm:[8]
- Liệu pháp nhận thức – hành vi (CBT) sẽ giúp bạn thay đổi tư duy vô ích và “tự động”.
- Liệu pháp giải quyết vấn đề (PST) có thể giúp bạn tìm hiểu cách để cảm thấy tự tin và kiểm soát hơn thông qua việc học cách giải quyết vấn đề.
- Liệu pháp hành vi biện chứng (DBT) hướng dẫn kỹ năng đối phó và rất hữu ích cho người gặp phải tình trạng rối loạn lưỡng cực.
- Liệu pháp giao tiếp (IPT) giúp bạn cải thiện chức năng xã hội để không cảm thấy bị cô lập hoặc không được ủng hộ.
- Chuyên gia chăm sóc sức khỏe có thể yêu cầu bạn phải kết hợp điều trị bằng thuốc men và trị liệu. Bạn nên nhớ uống thuốc theo đúng chỉ định.
- Bạn cũng nên cảnh giác vì một vài loại thuốc có thể làm tăng suy nghĩ tự sát. Nếu bạn trải nghiệm bất kỳ một thôi thúc muốn tự tử nào sau khi uống thuốc, bạn nên liên lạc với bác sĩ.
-
Tránh
xa
tác
nhân
kích
thích.
Đôi
khi,
một
vài
địa
điểm,
con
người
hoặc
thói
quen
cụ
thể
sẽ
kích
hoạt
suy
nghĩ
chán
nản
và
muốn
tự
vẫn.
Ban
đầu,
sẽ
khá
khó
khăn
để
bạn
liên
kết
sự
kiện,
nhưng
bạn
nên
bắt
đầu
suy
nghĩ
xem
liệu
chúng
có
phải
là
tác
nhân
kích
hoạt
tiềm
năng
hay
không.
Mỗi
khi
có
thể,
hãy
tránh
xa
sự
vật,
con
người
và
tình
huống
khiến
bạn
buồn
bã,
thất
vọng,
hoặc
căng
thẳng.[17]
Sau
đây
là
một
vài
ví
dụ
của
tác
nhân
kích
hoạt:
- Uống rượu bia và sử dụng ma túy. Ban đầu, hành động này sẽ khiến bạn cảm thấy dễ chịu, nhưng nó có thể biến suy nghĩ tiêu cực thành ý muốn tự sát một cách nhanh chóng. 30% trường hợp tự vẫn đều có liên quan đến rượu bia.[18]
- Người bị bạo hành về mặt thể chất hoặc tình cảm.
- Sách, phim ảnh, và âm nhạc với chủ đề đen tối, xúc động.
- Tình huống căng thẳng.
- Ở một mình.[19]
-
Tìm
hiểu
phương
pháp
để
nhận
biết
dấu
hiệu
cảnh
báo.
Suy
nghĩ
muốn
tự
vẫn
không
chỉ
xuất
hiện
một
cách
riêng
lẻ.
Chúng
thường
là
kết
quả
của
một
vấn
đề
nào
đó,
như
cảm
giác
thất
vọng,
chán
nản,
đau
buồn,
hoặc
căng
thẳng.
Học
cách
để
nhận
biết
suy
nghĩ
và
hành
vi
xuất
hiện
khi
bạn
có
ý
định
tự
tử
sẽ
giúp
cảnh
báo
cho
bạn
biết
rõ
thời
điểm
bạn
cần
phải
tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ.
Dấu
hiệu
cảnh
báo
phổ
biến
bao
gồm:[8]
- Tăng cường sử dụng rượu bia, thuốc lá, hoặc chất gây nghiện khác.
- Cảm giác tuyệt vọng hoặc không có mục đích.
- Tức giận.
- Gia tăng sự liều lĩnh.
- Cảm gíac như bị mắc kẹt.
- Cô lập bản thân.
- Lo lắng.
- Bất ngờ thay đổi tâm trạng.
- Mất hứng thú với hoạt động mà bạn đã từng yêu thích.
- Thay đổi thói quen ngủ và/hoặc chán ăn.
- Cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ.
Tăng cường hệ thống hỗ trợ[sửa]
-
Kết
nối
với
người
khác.
Xây
dựng
hệ
thống
hỗ
trợ
mạnh
mẽ
là
một
trong
những
nhân
tố
quan
trọng
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
đối
phó
với
suy
nghĩ
của
mình.
Cảm
giác
bị
cô
lập,
không
được
hỗ
trợ,
hoặc
như
thể
mọi
người
sẽ
sống
tốt
hơn
nếu
không
có
bạn
là
cảm
giác
phổ
biến
ẩn
chứa
trong
suy
nghĩ
muốn
tự
vẫn.
Bạn
nên
liên
lạc
với
mọi
người
và
trò
chuyện
với
một
ai
đó
mỗi
ngày.
Giao
tiếp
với
người
luôn
quan
tâm
đến
bạn
sẽ
giúp
bạn
cải
thiện
kỹ
năng
đối
phó
và
bảo
vệ
bạn
khỏi
suy
nghĩ
tiêu
cực
khi
chúng
xuất
hiện.[9][4][8]
- Trò chuyện với người đứng đầu tôn giáo của bạn. Nếu bạn là người tin tưởng vào đời sống tâm linh hoặc là người sùng đạo, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi trò chuyện với người đứng đầu tôn giáo của bạn, ví dụ như giáo sĩ hoặc linh mục.
- Tán gẫu với bạn bè. Bạn nên hình thành thói quen giao tiếp với ít nhất một người mỗi ngày, ngay cả khi bạn không muốn. Cô lập bản thân sẽ góp phần làm tăng thêm suy nghĩ muốn tự tử.
- Gọi điện thoại cho đường dây nóng. Không nên nghĩ rằng bạn chỉ có thể gọi cho đường dây nóng phòng chống tự sát một lần duy nhất. Bạn có thể gọi cho họ nhiều lần mỗi ngày nếu bạn muốn. Họ sẽ luôn có mặt để giúp đỡ bạn.
-
Tìm
kiếm
cộng
đồng
của
những
người
tương
tự
như
bạn.
Người
thường
bị
đàn
áp,
chẳng
hạn
như
người
đồng
tính
(LGBT)
sẽ
có
nguy
cơ
tự
vẫn
cao
hơn.
Tìm
kiếm
cộng
đồng
giúp
bạn
được
là
chính
mình
mà
không
phải
đối
mặt
với
sự
căm
ghét
hoặc
áp
bức
sẽ
khiến
bạn
mạnh
mẽ
hơn
và
yêu
thương
bản
thân
hơn.[20]
- Nếu bạn còn trẻ và bạn là người đồng tính nam, đồng tính nữ, người chuyển giới, hoặc đồng bóng, bạn có thể gọi đến số +84839405140 của Tổ chức Bảo vệ Người LGBT tại Việt Nam.[21]
-
Tìm
nhóm
trợ
giúp.
Bất
kể
suy
nghĩ
muốn
tự
sát
của
bạn
là
vì
lý
do
gì,
bạn
không
cần
phải
một
mình
chống
chọi
với
nó.
Khá
nhiều
người
đã
phải
trải
qua
vấn
đề
như
bạn.
Một
vài
người
đã
từng
muốn
kết
liễu
cuộc
sống
của
họ
trong
một
ngày,
và
ngày
hôm
sau,
họ
lại
cảm
thấy
biết
ơn
vì
họ
vẫn
còn
sống.
Trò
chuyện
với
người
hiểu
rõ
mọi
chuyện
là
một
trong
những
phương
pháp
tuyệt
vời
nhất
để
đối
phó
với
suy
nghĩ
muốn
tự
tử.[22][9]
Bạn
có
thể
tìm
nhóm
hỗ
trợ
gần
khu
vực
mà
bạn
sinh
sống
bằng
cách
gọi
điện
cho
đường
dây
nóng
phòng
chống
tự
sát
hoặc
tham
khảo
ý
kiến
của
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần.[9]
- Gọi điện cho đường dây nóng Tâm sự Bạn trẻ tại số 1900599830.
- Nếu bạn là người đồng tính nam, đồng tính nữ, lưỡng tính, hoặc chuyển giới, hãy gọi đến số +84839405140 của Tổ chức Bảo vệ Người LGBT tại Việt Nam.
- Nếu bạn là cựu chiến binh, bạn cũng có thể gọi đến số 1900599830.
- Nếu bạn là trẻ vị thành niên, hãy gọi 18001567 Hotline giúp đỡ trẻ em và trẻ vị thành niên.
- Tại Mỹ, bạn có thể tìm kiếm nhóm hỗ trợ bằng cách truy cập vào trang web của Tổ chức Phòng chống Tự sát Hoa Kỳ.[23]
-
Học
cách
yêu
thương
bản
thân.
Tập
trung
vào
việc
loại
bỏ
khuôn
khổ
suy
nghĩ
tiêu
cực
và
nhận
thức
rõ
rằng
chúng
không
có
thật.
Để
bắt
đầu
xoa
dịu
nỗi
đau
mà
cảm
xúc
tiêu
cực
đem
lại,
bạn
cần
phải
tử
tế
với
chính
mình
và
nhìn
nhận
bản
thân
như
một
người
mạnh
mẽ
và
kiên
trì.[12]
- Lời đồn đại về tự sát, ví dụ như đây là hành động ích kỷ, được duy trì trong nhiều nền văn hóa, khiến người có suy nghĩ muốn tự vẫn không chỉ cảm nhận sự tiêu cực mà họ đang trải nghiệm mà còn tăng thêm vào cảm giác có lỗi hoặc xấu hổ.[24] Tìm hiểu biện pháp để nhận biết giữa lời đồn và sự thật sẽ giúp bạn đối phó tốt hơn với suy nghĩ của mình.
- Tìm kiếm câu nói tích cực mà bạn có thể đọc lại khi buồn bã. Khẳng định rằng bạn là một người mạnh mẽ và xứng đáng được yêu thương sẽ giúp bạn ghi nhớ suy nghĩ tiêu cực mà bạn đang trải nghiệm chỉ là tạm thời. Ví dụ, “Trong lúc này, mình có cảm giác muốn tự sát. Cảm giác không phải là sự thật. Chúng sẽ không kéo dài mãi. Mình yêu bản thân và sẽ tôn trọng chính mình bằng cách trở nên mạnh mẽ”, hoặc “Mình có thể học cách để đối phó với suy nghĩ này. Mình mạnh hơn chúng”.
-
Giải
quyết
vấn
đề
tiềm
ẩn
trong
suy
nghĩ.
Hợp
tác
cùng
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
sẽ
giúp
bạn
khám
phá
lý
do
ẩn
chứa
phía
sau
suy
nghĩ
muốn
tự
tử
của
bạn.
Loại
suy
nghĩ
này
có
thể
là
do
nhiều
yếu
tố
gây
nên,
từ
vấn
đề
bệnh
lý
đến
vấn
đề
pháp
lý
hoặc
lạm
dụng
chất
gây
nghiện.
Bạn
nên
tìm
kiếm
phương
pháp
để
giải
quyết
vấn
đề
và
dần
dần,
bạn
sẽ
cảm
thấy
tốt
hơn.[13][8]
- Ví dụ, nếu bạn cảm thấy tuyệt vọng trước tình hình tài chính của mình, bạn nên tìm nhân viên lập kế hoạch hoặc người tư vấn tài chính. Nhiều cộng đồng và trường đại học đã thành lập trung tâm chi phí thấp để giúp mọi người học cách quản lý tiền bạc.
- Nếu bạn cảm thấy thất vọng với mối quan hệ cá nhân, bạn nên nhờ nhà trị liệu huấn luyện cho bạn kỹ năng xã hội. Phương pháp huấn luyện này sẽ giúp bạn vượt qua sự lo lắng và sự lúng túng trước xã hội để xây dựng và duy trì mối quan hệ tình cảm tốt đẹp với người khác.
- Tham gia lớp học thiền chánh niệm, hoặc tự học tại nhà. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chánh niệm, có nghĩa là tập trung vào việc chấp nhận sự việc đang diễn ra trong thời điểm hiện tại mà không lảnh tránh hoặc phán xét nó, sẽ khá hữu ích trong việc quản lý suy nghĩ muốn tự vẫn.[25]
- Bắt nạt là nguyên nhân phổ biến khiến người trẻ tuổi muốn tự sát. Bạn không nên đổ lỗi cho bản thân: bạn không chịu trách nhiệm trước cách đối xử của một người nào đó đối với bạn. Tư vấn sẽ giúp bạn đối phó với tình trạng bắt nạt và bảo vệ hình ảnh của bản thân.[26]
Chăm sóc bản thân[sửa]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ về cơn đau mãn tính. Đôi khi, đau đớn mãn tính có thể hình thành suy nghĩ muốn tự sát và nỗi đau về mặt cảm xúc. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về mọi điều mà bạn có thể thực hiện để xử lý nỗi đau của mình. Quá trình này sẽ khiến bạn khỏe mạnh và hạnh phúc hơn.[27]
-
Tập
thể
dục
đầy
đủ.
Tập
thể
dục
đã
được
chứng
minh
sẽ
giúp
giảm
thiểu
ảnh
hưởng
của
sự
trầm
cảm
và
lo
âu.[28]
Sẽ
khá
khó
khăn
để
tập
thể
dục
nếu
bạn
đang
cảm
thấy
chán
nản,
nhưng
thiết
lập
thời
gian
để
tập
thể
thao
cùng
bạn
bè
sẽ
giúp
ích
cho
bạn.[9]
- Đến lớp thể dục cũng là biện pháp tuyệt vời để giao tiếp với người khác và từ đó, bạn sẽ không có cảm giác bị cô lập hoặc chỉ có một mình.
-
Ngủ
đủ
giấc.
Trầm
cảm
sẽ
làm
thay
đổi
thói
quen
ngủ
của
bạn,
khiến
bạn
ngủ
nhiều
hoặc
ít
hơn.
Nghiên
cứu
đã
phát
hiện
ra
mối
liên
hệ
giữa
thói
quen
ngủ
bị
gián
đoạn
và
suy
nghĩ
muốn
tự
sát.[29]
Ngủ
ngon
và
đủ
giấc
sẽ
giúp
bạn
duy
trì
đầu
óc
tỉnh
táo.
- Trò chuyện với bác sĩ nếu bạn không thể ngủ.
-
Tránh
hút
thuốc
lá
và
uống
rượu
bia.
Thuốc
lá
và
rượu
bia
có
liên
quan
đến
nhiều
trường
hợp
tự
tử
bởi
vì
chúng
gây
ảnh
hưởng
đến
sự
phán
xét
của
bạn.[30]
Chúng
cũng
sẽ
làm
tăng
mức
độ
trầm
cảm
và
hình
thành
hành
vi
liều
lĩnh
hoặc
bốc
đồng.
Nếu
bạn
đang
có
suy
nghĩ
muốn
tự
vẫn,
bạn
nên
tránh
hoàn
toàn
việc
sử
dụng
rượu
bia
và
thuốc
lá.[31]
- Nếu bạn đang gặp khó khăn với rượu bia, bạn nên tìm kiếm tổ chức Người nghiện rượu Vô danh của địa phương. Tổ chức này sẽ giúp bạn vượt qua vấn đề với rượu bia và với suy nghĩ muốn tự tử.[32]
- Phát triển sở thích. Sở thích, chẳng hạn như làm vườn, vẽ tranh, chơi nhạc cụ, học ngôn ngữ mới. v.v, có thể gây xao nhãng cho tâm trí khỏi suy nghĩ không mong muốn cũng như lặp đi lặp lại và giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn đôi chút. Nếu bạn đã có sẵn một sở thích nào đó mà gần đây bạn đã bỏ bê nó bởi vì tâm trạng buồn bã của bản thân hoặc tương tự, bạn nên quay về với nó. Nếu không, bạn có thể phát triển sở thích mới. Ban đầu, có thể bạn sẽ phải nỗ lực một cách cố ý, nhưng không sớm thì muộn, bạn sẽ tự động bị hấp dẫn bởi nó.
- Tập trung vào yếu tố tích cực của quá khứ. Bất kỳ người nào cũng đã từng đạt được thành tựu tại một thời điểm nào đó trong cuộc sống, và chúng có thể bị che phủ bởi trạng thái chán nản hiện tại. Hãy xem xét lại chúng. Suy nghĩ về thời điểm tích cực trong quá khứ, sự đấu tranh đem lại hiệu quả, khoảnh khắc chiến thắng, hạnh phúc và vinh quang của chính mình.
- Thiết lập mục tiêu cá nhân. Có lẽ là bạn sở hữu một vài mục tiêu mà bạn muốn hoàn thành. Có thể bạn luôn muốn đến thăm bức tượng Nữ thần Tự do ở Mỹ hoặc Nhà hát Opera ở Úc. Hoặc là bạn muốn nhận nuôi 10 chú mèo và xây dựng gia đình nhỏ “đầy lông”. Bất kể mục tiêu của bạn là gì, bạn nên viết chúng ra giấy. Khi mọi chuyện trở nên tồi tệ, hãy nhớ đến chúng.[9]
-
Tin
tưởng
ở
bản
thân.
Sẽ
khó
để
bạn
nghĩ
rằng
mọi
chuyện
sẽ
trở
nên
tốt
đẹp
hơn
khi
bạn
đang
có
ý
định
muốn
tự
vẫn.
Bạn
nên
nhớ
rằng
nhiều
người
đã
từng
vượt
qua
quá
trình
này,
và
bạn
cũng
sẽ
thành
công.
Bạn
có
thể
chăm
sóc
cho
bản
thân,
giành
lại
sự
kiểm
soát
trong
cuộc
sống
của
mình,
và
tiến
hành
điều
trị.
Bạn
rất
mạnh
mẽ.
- Nhắc nhở bản thân rằng cảm xúc không phải là sự thật. Khi những suy nghĩ này xuất hiện, bạn nên dành thời gian để thách thức chúng bằng cách nói một điều gì đó như “Bây giờ, mình đang nghĩ rằng mọi người sẽ sống tốt hơn nếu không có mình, nhưng sự thật là mình vừa mới trò chuyện với một người bạn và người đó đã nói rằng người đó cảm thấy rất hạnh phúc vì có mình trong cuộc sống. Suy nghĩ của mình không đúng sự thật. Mình có thể vượt qua nó.”[33]
- Cho phép bản thân có thời gian. Có lẽ bạn sẽ nghĩ rằng tự sát sẽ giúp “xoá tan” mọi vấn đề của bạn. Không may mắn thay, bạn sẽ không bao giờ có cơ hội để quan sát xem liệu mọi chuyện có trở nên tốt đẹp hơn hay không nếu bạn đi theo con đường này. Cần phải có thời gian để bạn có thể chữa lành chấn thương, vượt qua đau buồn, và chiến đấu với sự trầm cảm. Bạn phải kiên nhẫn và tử tế với bản thân.[34]
Nguồn bổ sung[sửa]
Tố chức | Số điện thoại |
---|---|
Trợ giúp Khẩn cấp | 112 |
Trung Tâm Cấp cứu | 115 |
Tâm sự Bạn trẻ | 1900599830 |
Trung tâm Phòng chống Khủng hoảng Tâm lý | (+844) 37759714 |
Lời khuyên[sửa]
- Bạn nên nhớ rằng tìm kiếm sự trợ giúp là dấu hiệu của sự mạnh mẽ. Nó có nghĩa là bạn coi trọng chính mình đủ để có thể tiến hành tìm kiếm giải pháp.
- Sử dụng sự hài hước để đối phó với tình trạng hiện tại. Xem phim hài, đọc truyện tranh, v.v. Ngay cả khi chúng chỉ gây xao nhãng nhất thời cho bạn, chúng vẫn khá có ích.
- Tìm kiếm yếu tố mà bạn yêu quý trong cuộc sống. Có thể nó là chú chó hoặc chú mèo, chú chim hoặc chú cá của bạn. Thậm chí, nó cũng có thể là sự vật vô tri vô giác. Có lẽ là bạn yêu cái tên hoặc căn phòng của mình. Hoặc là bạn có khả năng tết tóc đuôi sam hoặc tạo nên những chiếc quần ngắn. Có lẽ là bạn yêu anh chị em của mình. Tình yêu của bạn không nhất thiết phải là điều mà bạn suy nghĩ. Hay là bạn sẽ yêu thích cảm giác khi được bạn bè khen ngợi. Hoặc khi bạn được ở bên họ. Hoặc bạn cũng có thể yêu thú nhồi bông mà bà hoặc anh của bạn đã tặng cho bạn. Có thể nó chính là công việc tuyệt vời mà bạn đang sở hữu. Bất kỳ là bạn yêu thích yếu tố nào nhiều nhất trong cuộc sống tuyệt đẹp của mình, bạn nên biến nó thành nguồn năng lượng giúp bạn tiếp tục sống. Hãy suy nghĩ về những điều tích cực.
- Không được tự cắt bản thân! Nhiều người muốn tự tử thường thực hiện hành động này, nhưng bạn không bao giờ được làm như vậy, ngay cả khi bạn muốn. Bạn nên suy nghĩ về nỗi đau mà nó sẽ đem lại cho bạn, và bạn sẽ không muốn bị người khác la mắng, ví dụ như cha mẹ hoặc bạn bè bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn đang muốn tự sát, hãy gọi điện thoại cho một người nào đó! Đây là tình trạng khẩn cấp và bạn cần phải nhìn nhận nó một cách nghiêm túc. Bạn nên gọi 1900599830 hoặc tìm kiếm đường dây nóng ngăn chặn tự sát khác, ngay cả dịch vụ khẩn cấp. Họ sẽ giúp bạn bình tĩnh lại và cung cấp cho bạn sự trợ giúp cần thiết. Cuộc gọi mà bạn thực hiện có thể sẽ trở thành cuộc gọi quan trọng nhất trong đời bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.suicidepreventionlifeline.org/
- ↑ http://www.samaritans.org/how-we-can-help-you/contact-us
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/suicide/in-depth/suicide/art-20048230
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.dbsalliance.org/pdfs/suicidefinalweb04.pdf
- ↑ http://www.medicinenet.com/suicide/page7.htm
- ↑ http://web.archive.org/web/20090116041157/http://www.acep.org/patients.aspx?id=25932
- ↑ http://www.save.org/index.cfm?fuseaction=home.viewPage&page_id=705F9F6A-F141-B5EB-C8A6B86CA0B2001E
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 http://www.healthquality.va.gov/guidelines/MH/srb/OvercomingSuicidalThoughtsandFeelingsFINAL.pdf
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 9,6 9,7 9,8 http://www.helpguide.org/articles/suicide-prevention/suicide-help-dealing-with-your-suicidal-thoughts-and-feelings.htm
- ↑ http://www.speakingofsuicide.com/2014/05/14/coping-statements/
- ↑ http://www.get.gg/suicidal.htm
- ↑ 12,0 12,1 12,2 https://www.psychologytoday.com/blog/hide-and-seek/201204/fighting-suicidal-thoughts
- ↑ 13,0 13,1 http://www.yourlifecounts.org/sites/default/files/coping-with-suicidal-thoughts_2.pdf
- ↑ http://www.comh.ca/publications/resources/pub_cwst/cwst.pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/suicide/basics/treatment/con-20033954
- ↑ http://www.save.org/index.cfm?fuseaction=home.viewPage&page_id=705D5DF4-055B-F1EC-3F66462866FCB4E6
- ↑ https://www.mentalhelp.net/articles/suicide-triggers/
- ↑ http://www.amhc.org/9-suicide/article/13738-other-factors-contributing-to-suicide-risk
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/diseases-conditions/depression/symptoms/coping-with-suicidal-thoughts.html
- ↑ http://www.thetrevorproject.org/pages/facts-about-suicide
- ↑ http://ics.org.vn/vi
- ↑ http://www.medicalnewstoday.com/articles/193026.php
- ↑ https://www.afsp.org/preventing-suicide/find-help
- ↑ http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=126365907
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3383812/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/abuse/dealing-with-bullying.htm
- ↑ http://www.chronicpainperspectives.com/articles/feature-article/article/assessing-suicide-risk-in-patients-with-chronic-pain-and-depression/fce1014bd03c1b050b5fa4932254a5c1.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/in-depth/depression-and-exercise/art-20046495
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2656315/
- ↑ http://www.mentalhealthamerica.net/suicide
- ↑ http://www.nber.org/digest/aug02/w8810.html
- ↑ http://www.aa.org/
- ↑ http://www.dcoe.mil/content/Navigation/Documents/SPC2012/2012SPC-Blauner-Operation_Decisive_Victory.pdf
- ↑ http://www.nytimes.com/2008/07/06/magazine/06suicide-t.html?