Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị trầm cảm lâm sàng
Từ VLOS
Trầm cảm lâm sàng đôi khi không đơn giản chỉ là "có vấn đề", hoặc thỉnh thoảng cảm thấy buồn bã. Trầm cảm lâm sàng có nghĩa là bạn bị trầm cảm ở mức độ chẩn đoán lâm sàng, tức là bạn có chẩn đoán sức khỏe tâm thần. Một số chẩn đoán bao gồm triệu chứng trầm cảm lâm sàng: Rối loạn trầm cảm chính, Rối loạn mất điều chỉnh tâm trạng, Rối loạn trầm cảm dai dẳng, và Rối loạn phiền muộn tiền kinh nguyệt. Ngoài ra một số chứng rối loạn trầm cảm còn do sử dụng chất, thuốc, hoặc bệnh gây nên. Cho dù mắc chứng rối loạn nào, bạn vẫn có thể khắc phục triệu chứng trầm cảm thông qua hỗ trợ, sử dụng chiến lược đối phó, và thay đổi suy nghĩ trầm cảm.[1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm kiếm sự trợ giúp chuyên nghiệp[sửa]
-
Giữ
an
toàn
cho
bản
thân
nếu
có
ý
nghĩ
muốn
làm
hại
chính
mình.
Trong
trường
hợp
phát
sinh
ý
định
làm
tổn
thương
hay
tự
sát,
bạn
cần
tìm
sự
giúp
đỡ
ngay
lập
tức.
Nếu
có
suy
nghĩ
muốn
tự
sát
hay
làm
hại
bản
thân
và
không
thể
kiểm
soát
tính
bốc
đồng,
bạn
cần
ra
ngoài
tìm
nguồn
hỗ
trợ
ngay
lập
tức.
- Gọi số khẩn cấp tại địa phương như 115.[2]
- Gọi đến đường dây nóng ngăn ngừa tự tử 0923457788 hoặc 0962237788 (tại Việt Nam), hoặc sử dụng liên lạc trực tuyến.
- Đến phòng cấp cứu gần nhất và trình bày cảm giác của bản thân. Nói cho nhân viên y tế biết rằng bạn đang muốn tự tử.
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
chuyên
khoa.
Nếu
tìm
sự
giúp
đỡ
từ
bác
sĩ
chuyên
khoa,
bạn
nên
chọn
người
có
kinh
nghiệm
trong
việc
điều
trị
bệnh
nhân
trầm
cảm,
và
người
mà
bạn
thấy
thoải
mái.
Bác
sĩ
chuyên
khoa
phù
hợp
không
thể
giải
quyết
toàn
bộ
vấn
đề
ngay
lập
tức,
nhưng
có
thể
hỗ
trợ
bạn
trong
việc
tự
giúp
bản
thân,
giới
thiệu
đến
bác
sĩ
tâm
lý
nếu
cần
thiết
(để
điều
trị
y
tế),
và
hỗ
trợ
bạn
vượt
qua
thời
kỳ
khó
khăn.
- Liên lạc với công ty bảo hiểm y tế để tìm danh sách phòng khám lâm sàng được cấp phép tại khu vực. Bạn nên yêu cầu loại hình dịch vụ bao gồm trong bảo hiểm.
- Nếu không có bảo hiểm, bạn có thể lên mạng tìm phòng khám tâm thần với chi phí hợp lý hoặc miễn phí ở địa phương. Hoặc bạn có thể gọi đến dịch vụ xã hội địa phương hay tổ chức chính phủ để yêu cầu hỗ trợ hoặc chương trình tài chính dành cho gia đình có thu nhập thấp.
- Nếu tìm được bác sĩ chuyên khoa phù hợp, bạn có thể tiếp tục điều trị nếu có hiệu quả. Tìm hiểu xem liệu bạn có thể liên lạc ngoài giờ nếu có sự cố xảy ra hay không.
- Tìm hoặc yêu cầu giới thiệu đến nhóm điều trị. Ví dụ như, liệu pháp Đối phó với trầm cảm (CWD) là phương pháp chữa trị hiệu quả có tác dụng giảm thiểu chứng trầm cảm mà bạn đang phải đối mặt.[3]
-
Cân
nhắc
dùng
thuốc.
Các
loại
thuốc
chẳng
hạn
như
thuốc
chống
trầm
cảm
SSRI
có
tác
dụng
điều
trị
chứng
trầm
cảm
nặng.[4]
Bạn
cần
tham
khảo
bác
sĩ
chuyên
khoa
về
việc
thuốc
có
tác
dụng
hay
không.
Hỏi
bác
sĩ
chuyên
khoa
về
tên
một
số
bác
sĩ
tâm
lý
đã
điều
trị
hiệu
quả
cho
bệnh
nhân
gặp
vấn
đề
tương
tự.
- Ngay cả khi đang dùng thuốc theo toa, bạn cũng không nên cho rằng đây là biện pháp có thể giải quyết vấn đề một cách dễ dàng. Còn nhiều phương pháp khác để chữa trầm cảm mà bạn cũng nên thử.
- Chấp nhận thực tế rằng không phải bác sĩ tâm lý nào cũng đều có tay nghề như nhau. Bạn nên hỏi bác sĩ tâm lý về cách thức điều trị dành cho người gặp phải tình huống giống như bạn. Tìm hiểu về loại thuốc hay dùng, liệu bác sĩ có kê toa hơn một loại thuốc hay không, và cách thức quy định liều dùng của thuốc. Nếu cảm thấy không phù hợp, bạn nên tìm bác sĩ khác .
- Nếu bạn quyết định dùng thuốc để chữa trầm cảm, thì mỗi loại sẽ có tác dụng khác nhau. Một số sẽ làm trầm trọng thêm chứng trầm cảm trong một khoảng thời gian hoặc thúc đẩy ý nghĩ tự tử trước khi chúng bắt đầu phát huy tác dụng. Nếu trường hợp này xảy ra, bạn nên liên lạc với bác sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa.
- Không nên từ bỏ điều trị. Điều này có thể dẫn đến phản ứng tiêu cực (run rẩy, ớn lạnh, v.v…) và có thể làm cho bệnh trầm cảm trở nên nghiêm trọng hơn. Bạn chỉ nên thay toa hoặc ngưng dùng thuốc dưới sự giám sát của bác sĩ tâm lý.
Tiếp nhận hỗ trợ xã hội[sửa]
-
Tìm
kiếm
hỗ
trợ
từ
gia
đình.
Hỗ
trợ
xã
hội
là
một
trong
những
nguồn
đáng
ghi
nhận
khi
đối
mặt
với
trầm
cảm.[5]
Hỗ
trợ
xã
hội
có
thể
tăng
cảm
giác
có
giá
trị,
yêu
thương,
cũng
như
có
nhiều
người
sẵn
sàng
giúp
đỡ
và
quan
tâm
đến
bạn.
- Trầm cảm là bệnh tâm thần di truyền. Bạn nên xem lại tiền sử gia đình ruột thịt của mình. Những thành viên khác có bị trầm cảm hay không? Quan sát và xem họ làm gì để vượt qua tình trạng này.
- Nếu một số thành viên gia đình thể hiện sự ủng hộ hơn, bạn nên tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đó. Nếu cảm thấy không tiện khi tìm kiếm hỗ trợ từ người thân cận (cha mẹ, anh chị em), thì bạn nên tìm đến ông bà, cô dì, chú bác, và anh chị em họ. Trong trường hợp vẫn còn thiếu hỗ trợ, bạn có thể liên lạc với bạn thân của mình.
- Nếu bạn chỉ có thể nhờ cậy bác sĩ chuyên khoa thì cũng không có vấn đề gì. Bác sĩ chuyên khoa sẽ kết nối bạn với liệu pháp điều trị nhóm có chức năng cung cấp hỗ trợ xã hội nếu bạn không thể dựa vào bạn bè hoặc gia đình.
-
Chia
sẻ
cảm
xúc
với
người
khác.
Hỗ
trợ
tinh
thần
là
giải
pháp
phổ
biến
đối
với
những
người
đang
phải
đối
mặt
với
trầm
cảm.[6]
Lý
do
là
vì
biện
pháp
này
giúp
giải
tỏa
cảm
xúc
khi
có
người
khác
bên
cạnh
thay
vì
tích
tụ
lâu
ngày
dẫn
đến
bùng
nổ
hoặc
suy
sụp
tinh
thần.
- Trò chuyện với bạn bè. Nếu tâm trạng không tốt, bạn nên tìm một người bạn để lắng nghe và hỗ trợ, ngay cả khi người đó chỉ ở cạnh bên cũng đủ để cứu rỗi cuộc đời bạn. Đôi khi việc mở lời sẽ trở nên khó khăn hơn khi bạn đang bị trầm cảm và không nên xấu hổ về việc tâm sự cảm xúc với bạn bè.
- Khóc trước mặt bạn bè hoặc người thân có thể xoa dịu tâm trạng của bản thân.
- Nếu sẵn sàng vui vẻ, bạn có thể đề nghị bạn bè tham gia cuộc vui với mình.
-
Phát
triển
mối
quan
hệ
lành
mạnh.
Các
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
chất
lượng
mối
quan
hệ
với
đối
tác,
gia
đình,
cũng
như
bạn
bè
là
yếu
tố
chính
gây
nên
trầm
cảm
chính.[7]
Những
người
có
mối
quan
hệ
không
tốt
hoặc
thiếu
sự
hỗ
trợ
thường
có
nguy
cơ
mắc
chứng
trầm
cảm
cao
gấp
hai
lần
so
với
những
người
có
mối
quan
hệ
lành
mạnh.
Việc
xác
định
và
hủy
bỏ
các
mối
quan
hệ
không
lành
mạnh
có
thể
giúp
cải
thiện
tình
trạng
này.[7]
- Một mối quan hệ lành mạnh bao gồm sự tôn trọng lẫn nhau, tin tưởng, hợp tác, và chấp nhận. Mối quan hệ thường xuất hiện trạng thái gần gũi về mặt thể chất, giao tiếp cởi mở và trung thực.[8]
- Mối quan hệ không tốt đẹp thường mang nhiều yếu tố kinh hãi, làm nhục, đe dọa, thống trị, phán xét, và đổ lỗi. Mối quan hệ này cũng đi kèm với các hình thức lạm dụng (bằng lời nói, thể chất, tình dục) và chiếm hữu.
- Đánh giá tình bạn và mối quan hệ hiện tại của bạn. Có những người luôn kéo bạn xuống hay chỉ trích bạn? Có lẽ họ mang lại nhiều điều xấu hơn là tốt. Bạn nên cân nhắc tránh xa các mối quan hệ không lành mạnh, hoặc xây dựng mối quan hệ mới.[9]
Sử dụng chiến lược đối phó[sửa]
-
Tự
giáo
dục
bản
thân.
Các
tốt
nhất
để
bắt
đầu
giải
quyết
vấn
đề
đó
là
nghiên
cứu
và
giáo
dục.
Kiến
thức
là
sức
mạnh,
cũng
như
việc
nắm
rõ
nguyên
nhân
gây
nên
trầm
cảm
của
bản
thân
giúp
bạn
đi
được
một
nửa
chặng
đường
khắc
phục
vấn
đề
của
mình.
Hỗ
trợ
thông
tin
có
thể
giúp
những
ai
bị
trầm
cảm
đối
mặt
với
tình
huống
khó
khăn.[6]
- Giáo dục tâm lý là thuật ngữ đặc biệt dành cho người tìm hiểu đầy đủ kiến thức về chứng rối loạn của bản thân. [10] Bạn có thể hỏi bác sĩ chuyên khoa về giáo dục tâm lý đối với tình trạng rối loạn của mình và lên kế hoạch điều trị.
- Thu thập sách vở, bài báo nghiên cứu, xem phim tài liệu, và tiến hành nghiên cứu trực tuyến để tìm hiểu thông tin về tình trạng của bạn.
-
Đặt
mục
tiêu.
Đây
là
bước
không
thể
thiếu
trong
mọi
liệu
pháp
giảm
triệu
chứng
trầm
cảm.
Để
chữa
trầm
cảm
hiệu
quả,
bạn
cần
có
kế
hoạch.[3]
- Tự hỏi bản thân rằng mình muốn đạt được kết quả gì trong việc điều trị trầm cảm lâm sàng. Bạn muốn khắc phục chứng trầm cảm như thế nào? Bạn muốn tình trạng này được giảm nhẹ? Bạn muốn tìm giải pháp đối phó mới? Bạn nên xác định cụ thể và đặt ra giới hạn thời gian (một tuần, một tháng, sáu tháng) và những mục tiêu có thể đạt được. Ví dụ như, mục tiêu chữa trị trầm cảm triệt để trong một tháng có thể không mấy thực tế. Tuy nhiên, việc giảm mức độ nghiêm trọng của trầm cảm ở thang điểm từ 1 đến 10 (10 là trầm cảm nặng, và một là không còn trầm cảm) từ chín xuống bảy thường dễ thực hiện hơn.
- Vạch ra kế hoạch giảm thiểu trầm cảm. Sử dụng chiến lược đối phó liệt kê dưới đây để tạo dựng mục tiêu cụ thể. Ví dụ, bạn có thể đạt mục tiêu tiến hành nghiên cứu về rối loạn tâm trạng ít nhất một lần một tuần.
- Đánh giá tính hiệu quả của kế hoạch. Thay đổi kế hoạch nếu cần để áp dụng chiến lược mới mà bạn chưa thử lần nào.
-
Tăng
cường
hoạt
động
mang
lại
niềm
vui
thích
phù
hợp
với
bạn.[3]
Việc
lựa
chọn
cách
thức
đối
mặt
với
trầm
cảm
tùy
thuộc
vào
nguyên
nhân
gây
căng
thẳng,
văn
hóa,
nguồn
lực
cá
nhân,
và
tình
huống
xã
hội
độc
nhất.[11]
- Một số hoạt động lành mạnh bao gồm: đọc sách, xem phim, viết lách (nhật ký hoặc truyện ngắn), hội họa, điêu khắc, chơi đùa với thú cưng, nấu ăn, chơi nhạc, thêu thùa, và đan len.
- Sắp xếp các hoạt động lành mạnh này vào thói quen hằng ngày của bạn.[3]
- Các hoạt động tâm linh và tôn giáo được chứng minh có tác dụng giảm trầm cảm, đặc biệt là ở người già. Nếu cảm thấy phù hợp thì bạn có thể thực hiện giải pháp này.[12]
-
Cố
gắng
giải
quyết
vấn
đề.
Đôi
khi
một
số
biến
cố
trong
đời
sống
cũng
như
tình
huống
căng
thẳng
có
thể
nảy
sinh
làm
bạn
trở
nên
trầm
cảm.
Bạn
nên
tìm
cách
giải
quyết
vấn
đề
của
mình
để
giảm
thiểu
căng
thẳng.[11]
Tập
trung
vào
những
điều
có
thể
chế
ngự
trong
tình
huống
này
(phản
ứng
hoặc
suy
nghĩ
của
bạn
về
tình
trạng
này)
thay
vì
lo
lắng
về
những
thứ
không
thể
kiểm
soát
(chẳng
hạn
như
điều
mà
người
khác
làm).
- Đôi khi xung đột cá nhân có thể góp phần làm cho bệnh trầm cảm trở nên trầm trọng hơn. Bạn nên giải quyết mâu thuẫn khi có trục trặc với người khác.[3] Ví dụ, bạn có thể trao đổi cảm xúc cởi mở nhưng không nên gây hấn. Nhấn mạnh bằng cách dùng chủ ngữ “Em/anh,” chẳng hạn như, “Em cảm thấy buồn khi anh quên gọi lại cho em.”
- Tránh tìm kiếm thông tin mới trên cơ sở liên tục trì hoãn hành động thực tế; tình trạng này rất phổ biến với những người bị trầm cảm.[6] Bạn nên cố gắng chấp nhận thực tế rằng nếu muốn thay đổi hoàn cảnh, bạn cần phải hành động. Thu thập thông tin cho chính mình về những lựa chọn giúp bạn thực hiện quyết định, nhưng đến một thời điểm nào đó bạn cần phải tiến lên và thực hiện quyết định này, cho dù là kết thúc tình bạn không lành mạnh hoặc áp dụng cách thức điều trị mới.
- Tập trung vào những điều nằm trong tầm kiểm soát của bạn. Tái tập trung vào kế hoạch và giải quyết vấn đề có thể thay đổi, thay vì suy nghĩ quá nhiều về những sai lầm của người khác hoặc những chuyện đang xảy ra trong môi trường sống của bạn (giao thông, hàng xóm ồn ào, v.v…).[13]
-
Tập
thể
dục.
Hoạt
động
thể
chất
có
tác
dụng
giảm
trầm
cảm
hiệu
quả.[14]
Việc
rèn
luyện
thậm
chí
có
thể
giúp
vượt
qua
chứng
trầm
cảm,
cho
dù
cơ
thể
đang
có
bệnh
hay
một
vài
biến
cố
xảy
ra
trong
cuộc
sống.
- Bạn có thể thực hiện một số hoạt động như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, tập máy, đi bộ đường dài, hoặc nâng tạ.
- Bạn có thể thực hiện một số bài tập mang lại niềm vui chưa bao giờ thử trong đời, chẳng hạn như: Zumba, nhảy nhịp điệu, yoga, Bài tập tăng cường sức khỏe, và chèo xuồng.
-
Thực
hành
chánh
niệm
hoặc
thiền
định.
Thiền
chánh
niệm
có
thể
tăng
cường
nhận
thức
và
giảm
thiểu
căng
thẳng.[15][16]
Chánh
niệm
là
trạng
thái
ở
trong
thời
điểm
hiện
tại,
ngay
tại
đây
và
ngay
bây
giờ.
Tâm
trí
đang
tập
trung
vào
hiện
tại
thay
vì
gợi
nhớ
quá
khứ
hay
lo
lắng
về
những
chuyện
có
thể
xảy
ra
vào
ngày
mai.
- Rèn luyện chánh niệm là bước cơ bản dành cho người mới bắt đầu thực hành chánh niệm.[17] Bạn có thể tập luyện chánh niệm bằng cách chú tâm ăn một miếng trái cây (táo, chuối, dâu, hoặc loại trái cây ưa thích). Đầu tiên, quan sát miếng trái cây. Bạn thấy chúng có màu sắc và hình dạng như thế nào? Sau đó chạm vào miếng trái cây. Chúng có cảm giác thế nào? Mềm, mịn, hay gồ ghề? Lưu tâm về cảm giác và cấu trúc của loại trái cây. Sau đó ngửi và tận hưởng mùi thơm của miếng trái cây. Tiếp theo là cắn một miếng nhỏ. Trái cây có vị thế nào? Chua hay ngọt? Cấu trúc khi đưa vào trong miệng như thế nào? Ăn từ từ trong khi suy nghĩ và tập trung vào trải nghiệm thưởng thức trái cây. Lưu ý những suy nghĩ khác có thể làm đầu óc xao nhãng, sau đó thả trôi dòng suy nghĩ mà không cần phải phán xét chúng.
- Một bài rèn luyện chánh niệm khác đó là đi dạo chánh niệm. Bạn chỉ cần đi bộ sang nhà hàng xóm (nếu an toàn) hoặc công viên gần nhà. Cũng như bài tập về trái cây, bạn có thể lưu ý những thứ mình chứng kiến, ngửi thấy, nghe được, nếm trải, và cảm giác trên da và cơ thể.
- Kìm hãm bản thân. Bài tập kìm hãm, hay kỹ thuật xao nhãng, đặc biệt hữu ích nếu bạn cần thoát khỏi đau đớn cảm xúc tạm thời.[18] Kìm hãm giúp bạn tránh xa cảm giác trầm cảm suy tư và tập trung vào thứ khác trong một thời gian nhất định.[13]
-
Tránh
sử
dụng
chiến
lược
đối
phó
tiêu
cực.
Điều
này
chỉ
khiến
cho
bệnh
trầm
cảm
trở
nên
tồi
tệ
hơn.[21]
Đối
mặt
với
trầm
cảm
một
cách
tiêu
cực
bao
gồm
tự
cô
lập
bản
thân
ra
khỏi
xã
hội
(tránh
tiếp
xúc
xã
hội),
thực
hiện
hành
động
gây
hấn
(chẳng
hạn
như
la
hét,
bạo
lực,
hoặc
làm
hại
người
khác),
hoặc
uống
rượu
bia
hay
dùng
chất
kích
thích
quá
liều.
- Không nên dùng ma túy và rượu bia để giải quyết tâm trạng chán nản hoặc triệu chứng trầm cảm khác.[22]
Thay đổi suy nghĩ trầm cảm[sửa]
- Tái cấu trúc tư duy vô ý thức. Cách chúng ta tiếp cận hoặc suy nghĩ về bản thân, người khác, và thế giới tạo nên thực tế độc nhất. Suy nghĩ được kết nối trực tiếp với cảm xúc. Nếu suy nghĩ tiêu cực, chúng ta sẽ dễ dàng chán nản. Tái cấu trúc nhận thức là sự thay đổi tư tưởng tiêu cực và vô ích gây nên trầm cảm và thay thế bằng những suy nghĩ thực tế hơn.[3] Nếu thay đổi tư duy có ý thức, bạn sẽ có thể giảm thiểu chứng trầm cảm toàn diện.
- Chống lại tư duy đen trắng. Điều này có nghĩa là bạn cho rằng một điều gì đó phải là xấu hoàn toàn hoặc tốt hoàn toàn. Bạn nên tập suy nghĩ theo hướng trung lập. Nếu cho rằng điều gì đó hoặc một người thực sự xấu xa, bạn nên liệt kê ít nhất vài thứ tích cực và tập trung vào những mục này.
-
Hạn
chế
tự
trách
bản
thân.
Điều
này
giống
như
suy
nghĩ
rằng,
“Tất
cả
đều
là
lỗi
của
mình.
Không
ai
yêu
mình
vì
mình
là
người
xấu.”
Những
ý
nghĩ
này
là
không
đúng
vì
không
phải
mọi
lỗi
lầm
đều
do
bạn
mà
ra,
thay
vào
đó
là
luôn
xuất
hiện
vài
yếu
tố
góp
phần
vào
tình
huống
đó.
- Tuy nhiên, bạn cũng không nên đổ lỗi cho người khác.[13] Nhận trách nhiệm và cố gắng đánh giá tình huống thực tế.
-
Không
làm
trầm
trọng
hóa
vấn
đề.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
suy
nghĩ
điều
tồi
tệ
nhất
có
thể
xảy
ra
và
cố
đoán
trước
tương
lai.[13]
- Cố gắng suy nghĩ theo chiều hướng sự việc có thể xảy ra theo cách khác.[13] Ví dụ, nếu cho rằng mình sẽ không có được công việc đã phỏng vấn, bạn có thể suy nghĩ người phỏng vấn thích mình và bản thân vẫn còn cơ hội.
- Thử đoán xem chuyện xấu nhất có thể xảy ra là gì. Nếu tư duy hợp lý, thì nguy cơ xảy ra tiêu cực sẽ rất thấp.
- Một cách khác đó là suy nghĩ về kịch bản tồi tệ nhất có thể và quyết định rằng bạn vẫn ổn trong tình huống và sự cố đó. Vì thế, nếu điều xấu nhất là bạn không vượt qua kỳ thi quan trọng, thì bạn vẫn có khả năng sống sót và an toàn. Bạn sẽ không chết chỉ vì không đạt kỳ thi và sẽ bước tiếp cũng như cố gắng lần sau. Có lẽ tình hình không xấu như bạn nghĩ.
-
Giảm
suy
nghĩ
cầu
toàn.
Chủ
nghĩa
cầu
toàn,
hoặc
tư
duy
mọi
thứ
cần
phải
theo
ý
muốn,
có
thể
gây
nên
trầm
cảm.[21]
Điều
này
là
do
bạn
đặt
kỳ
vọng
cao
thiếu
thực
tế
ở
bản
thân,
người
khác,
hoặc
môi
trường
xung
quanh,
và
rồi
cảm
thấy
thất
vọng.
Tình
trạng
chán
ngán
kéo
dài
chắc
chắn
sẽ
gây
nên
cảm
xúc
chán
nản
và
triệu
chứng
trầm
cảm
khác
(khó
ngủ,
giảm
hoặc
tăng
cân,
v.v…).
- Đặt ra mục tiêu và kỳ vọng thực tế cho bản thân. Nếu muốn giảm 5 kg trong ba ngày thì chắc chắn bạn sẽ thất bại. Điều này rất khó thực hiện và không tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu đặt mục tiêu hợp lý giảm 4 kg trong một tháng, thì bạn sẽ dễ dàng thực hiện và giảm thiểu tư tưởng cầu toàn.
- Phát triển quan điểm bằng cách thêm vào thành tựu tích cực, và không chỉ là những thứ mà bạn đã không thực hiện hoặc cho rằng có thể làm tốt hơn. Thay vì bới lông tìm vết, bạn nên liên kết những điều mà bản thân đã thực hiện đúng hoặc làm tốt.
- Cho bản thân nghỉ ngơi. Bạn nên suy nghĩ rằng "Mình không cần lúc nào cũng phải cố gắng hết sức. Đôi khi mình cảm thấy mệt mỏi hoặc đuối sức. Mình có thể dành thời gian nghỉ ngơi để hồi phục sức lực."
- Đặt giới hạn thực hiện dự án và tuân theo giới hạn. Nếu có kế hoạch dành ra một đến hai giờ hoàn thành bài tập nhỏ, bạn nên dành ra một khoảng thời gian nhất định và ngừng lại sau đó. Điều này giúp bạn không phải phân tích và đọc lại sản phẩm của mình nhiều lần giống như những người theo thuyết hoàn hảo hay làm. Chỉ cần sắp xếp khoảng thời gian phù hợp cho bản thân để đặt ra giới hạn (ví dụ như không chỉ dành ra một giờ cho bài tiểu luận).
-
Tin
vào
bản
thân.
Bạn
nên
tự
tin
vào
khả
năng
đối
phó
với
tình
huống
và
cảm
xúc
tiêu
cực.[21]
Tư
duy
tích
cực
về
khả
năng
giải
quyết
chứng
trầm
cảm
trên
thực
tế
có
thể
cải
thiện
tình
trạng
này
một
cách
toàn
diện.
- Nếu có suy nghĩ tiêu cực như là “Mình không thể giải quyết vấn đề này. Nó quá sức đối với bản thân. Mình không thể xử lý được,” bạn nên cố gắng thay đổi sang tư duy tích cực và thực tế hơn như là, “Điều này thật sự khó khăn và mình cảm thấy chán nản, nhưng trước đây mình đã vượt qua được và bây giờ có thể thành công một lần nữa. Mình biết rằng bản thân sẽ chế ngự được cảm xúc này.”
-
Chấp
nhận
tâm
trạng
buồn
bã
và
chán
nản.
Những
người
bị
trầm
cảm
thường
ít
khi
cho
rằng
có
những
sự
việc
cần
phải
chấp
nhận.[6]
Tuy
nhiên,
bạn
có
thể
giải
quyết
nhiều
tình
huống
bằng
cách
đơn
giản
là
chấp
nhận
chúng.
Ví
dụ,
khi
gặp
phải
cảm
xúc
tiêu
cực
(chẳng
hạn
như
tâm
trạng
chán
nản
hoặc
buồn
bã),
bạn
nên
chấp
nhận
như
một
điều
bình
thường
và
hợp
lý
để
giải
quyết
khó
khăn
theo
hướng
lành
mạnh.
Đôi
lúc
việc
không
chấp
nhận
cảm
xúc
tiêu
cực
lại
ức
chế
khả
năng
xoa
dịu
tâm
trạng.
Nếu
không
cho
phép
bản
thân
xử
lý
cảm
xúc,
bạn
sẽ
buồn
bã
hoặc
chán
nản
kéo
dài.
- Cố gắng chấp nhận bằng cách nói hoặc suy nghĩ với bản thân rằng “Mình chấp nhận sự thật là mình đang chán nản. Điều này không mấy dễ chịu gì, nhưng cảm xúc đang thông báo rằng mình phải thay đổi điều gì đó. Mình sẽ tìm ra giải pháp để cảm thấy ổn hơn.”[13]
Cảnh báo[sửa]
- Nếu có ý định tự tử, bạn cần gọi đến đường dây nóng ngăn cản tự tử, số điện thoại khẩn cấp tại địa phương (115), hoặc đến bệnh viện.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.dsm5.org/Documents/changes%20from%20dsm-iv-tr%20to%20dsm-5.pdf
- ↑ http://www.suicide.org/international-suicide-hotlines.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 http://www.researchgate.net/profile/Pim_Cuijpers/publication/222653866_Psychoeducational_treatment_and_prevention_of_depression_The_coping_with_depression_course_thirty_years_later/links/02bfe512789c232670000000.pdf
- ↑ http://jama.jamanetwork.com/article.aspx?articleid=185157
- ↑ http://www.robindimatteo.com/uploads/3/8/3/4/38344023/meta_social_support_.pdf
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://www.researchgate.net/profile/Carolyn_Aldwin/publication/232568978_Depression_and_coping_in_stressful_episodes/links/0deec534f4ec9aa702000000.pdf
- ↑ 7,0 7,1 http://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0062396
- ↑ http://www.jchs.edu/jchs-voice-program-healthy-vs-unhealthy
- ↑ http://www.nytimes.com/2002/09/10/health/some-friends-indeed-do-more-harm-than-good.html
- ↑ http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.412.7422&rep=rep1&type=pdf
- ↑ 11,0 11,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1447722/
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Douglas_Mcquoid/publication/9060143_The_impact_of_religious_practice_and_religious_coping_on_geriatric_depression/links/53d2619c0cf2a7fbb2e9991f.pdf
- ↑ 13,0 13,1 13,2 13,3 13,4 13,5 http://media.leidenuniv.nl/legacy/garnefski__legerstee__kraaij_et_al_2002.pdf
- ↑ www.researchgate.net/profile/Ruth_Cronkite/publication/7232765_Physical_activity_exercise_coping_and_depression_in_a_10-year_cohort_study_of_depressed_patients/links/0912f5144ca12e2777000000.pdf
- ↑ http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/smi.2551/full
- ↑ http://www.infactispax.org/volume2/Brantmeier.pdf
- ↑ http://ir.nmu.org.ua/bitstream/handle/123456789/141048/53410d0a485679795eeef9f9304e41d0.pdf?sequence=1#page=447
- ↑ 18,0 18,1 https://www.e-tmf.org/downloads/Grounding_Techniques.pdf
- ↑ http://www.peirsac.org/peirsacui/er/educational_resources10.pdf
- ↑ http://www.livingwell.org.au/well-being/grounding-exercises/
- ↑ 21,0 21,1 21,2 http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.325.6250&rep=rep1&type=pdf
- ↑ http://archpsyc.jamanetwork.com/article.aspx?articleid=482045