Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị da khô dưới mũi
Từ VLOS
(đổi hướng từ Điều trị Da khô Dưới Mũi)
Trời lạnh, sử dụng sản phẩm chăm sóc da mặt gây kích ứng và một số bệnh về da (như chàm) hoặc chảy nước mũi do cảm lạnh có thể khiến vùng da dưới mũi bị khô. Mặc dù không phải là một vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe và có thể được điều trị tại nhà bằng nguyên liệu đơn giản nhưng nếu không được điều trị, da khô dưới mũi có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như chảy máu hoặc nhiễm khuẩn thứ phát. Do đó, việc nhanh chóng điều trị da khô dưới mũi và tìm cách ngừa bệnh tái phát là rất quan trọng.[1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Điều trị Da khô dưới Mũi[sửa]
-
Rửa
mặt
bằng
nước
ấm
và
sữa
rửa
mặt
dịu
nhẹ.
Bước
đầu
tiên
khi
chăm
sóc
vùng
da
khô
dưới
mũi
đó
là
vệ
sinh
để
loại
bỏ
bụi
bẩn
và
tế
bào
da
chết.
Da
khô,
bong
vảy
có
thể
gây
ra
vết
thương
hở
và
nhiễm
khuẩn.
Vì
vậy,
việc
vệ
sinh
sạch
vùng
da
khô
là
vô
cùng
cần
thiết.[2]
- Không dùng xà phòng mạnh khiến da khô hơn. Thay vào đó, bạn nên dùng sữa rửa mặt có khả năng dưỡng ẩm hoặc xà phòng dịu nhẹ có thành phần chứa dầu.
- Ngoài ra, tránh sử dụng chất tẩy rửa kháng khuẩn hoặc sữa rửa mặt có mùi thơm hoặc chứa cồn khiến da khô thêm.
- Nhẹ nhàng thấm khô da. Không chà mạnh hoặc dùng khăn cứng để lau mặt để tránh gây kích ứng thêm. Tốt nhất bạn nên dùng khăn mềm để nhẹ nhàng thấm khô vùng da dưới mũi.
-
Đắp
đá
viên
lên
vùng
da
dưới
mũi
để
giảm
viêm.
Nếu
da
dưới
mũi
bị
sưng
đỏ
và/hoặc
đau
(do
viêm),
bạn
hãy
gói
đá
viên
trong
khăn
giấy
và
đắp
lên
da
trong
vài
phút
để
giảm
viêm
và
giảm
đau.
[3]
- Không đắp đá viên trực tiếp lên vùng da khô để tránh khiến da tổn thương nặng thêm. Tốt nhất bạn nên gói đá viên trong khăn giấy hoặc vải sạch.
- Nếu vùng da dưới mũi chỉ bị khô và không có dấu hiệu viêm (sưng đỏ và đau), bạn có thể không cần đắp đá viên và tiến hành sang bước tiếp theo.
-
Dưỡng
ẩm
cho
da.
Kem
dưỡng
và
thuốc
mỡ
có
thể
ngăn
nước
thoát
khỏi
da
và
giúp
phục
hồi
độ
ẩm
tự
nhiên
trên
da.
Vì
vậy,
bạn
nên
thoa
kem
dưỡng
ẩm
lên
vùng
da
dưới
mũi.[4]
- Dùng kem dưỡng ẩm mạnh hoặc ít gây dị ứng (như kem không kê đơn Eucerin và Cetaphil). Mặc dù được sử dụng cho các vị trí lớn hơn trên cơ thể nhưng hầu hết các loại kem dưỡng ẩm đều không đủ đặc và đủ ẩm dành cho da khô dưới mũi.
- Không dùng kem dưỡng ẩm có mùi thơm, có thành phần là cồn, retinoids và alpha-hydroxy acid (AHA).[5]
- Không tự ý dùng kem dưỡng ẩm kháng viêm không kê đơn. Các sản phẩm này có thể chứa hóa chất khiến da bị kích ứng hơn. Ngưng sử dụng nếu sau khi thoa kem thấy bỏng và ngứa.[6]
- Dùng kem dưỡng ẩm tự nhiên. Một số sản phẩm dưỡng ẩm tự nhiên có thể giúp chữa tình trạng da khô dai dẳng. Bạn có thể thử dùng các sản phẩm dưới đây và chọn ra sản phẩm phù hợp nhất:
-
Liên
tục
thoa
kem
dưỡng
ẩm
suốt
cả
ngày
cho
đến
khi
vùng
da
khô
biến
mất.
Một
số
tác
nhân
như
thời
tiết
lạnh
và
một
số
bệnh
như
chàm
có
thể
khiến
da
mất
đi
độ
ẩm.
Vì
vậy,
bạn
nên
thoa
kem
liên
tục
để
dưỡng
ẩm
cho
vùng
da
dưới
mũi
suốt
cả
ngày.
- Vào ban đêm, bạn nên dùng thêm thuốc mỡ chứa petroleum jelly, ví dụ như Vaseline hoặc Aquaphor. Nên sử dụng các sản phẩm này trước khi đi ngủ vì độ bóng mỡ của sản phẩm có thể gây bất tiện khi thoa vào ban ngày.
- Nếu da quá khô, bác sĩ da liễu có thể chỉ định sử dụng thuốc mỡ không kê đơn (ví dụ như thuốc chứa axit lactic và urê). Các sản phẩm này phải được sử dụng đúng theo hướng dẫn và không dùng quá số lần được chỉ định mỗi ngày. [9]
-
Hỏi
bác
sĩ
xem
liệu
bạn
có
cần
dùng
kem
dưỡng
theo
toa.
Thông
thường,
tình
trạng
da
khô
dưới
mũi
chỉ
là
tạm
thời
và
sẽ
nhanh
khỏi
nếu
được
dưỡng
ẩm
và
chăm
sóc
đúng
cách.
Tuy
nhiên,
nếu
da
khô
là
do
một
bệnh
nghiêm
trọng
về
da
gây
ra,
ví
dụ
như
viêm
da
dị
ứng
và
vảy
nến,
bác
sĩ
có
thể
chỉ
định
cho
bạn
dùng
thuốc
mỡ
theo
toa
bên
cạnh
việc
chăm
sóc
da
tại
nhà.
Các
loại
thuốc
mỡ
này
thường
chứa
corticosteroid
hoặc
kháng
sinh
bôi
ngoài.
[9]
- Nếu tình trạng da khô không cải thiện hoặc trở nên nghiêm trọng hơn khi được chăm sóc tại nhà, bạn nên đi khám bác sĩ hoặc bác sĩ da liễu.
-
Cẩn
thận
với
dấu
hiệu
nhiễm
trùng.
Đôi
khi,
tình
trạng
da
khô
có
thể
dẫn
đến
nhiễm
trùng.
Bệnh
chốc
lở
(nhiễm
trùng
vùng
da
bề
mặt)
là
bệnh
phổ
biến
ở
vùng
da
dưới
và
xung
quanh
mũi.
Đi
khám
bác
sĩ
ngay
nếu
thấy
da
có
dấu
hiệu
nhiễm
trùng,
bao
gồm:
[10]
- Ngày càng sưng đỏ
- Mụn đỏ
- Sưng tấy
- Có mủ
- Nổi nhọt
- Vùng da dưới mũi bị kích ứng nặng thêm hoặc gây đau, sưng tấy có thể là dấu hiệu của phản ứng dị ứng. Nếu vậy, bạn nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Ngăn ngừa Da khô Dưới Mũi[sửa]
- Tắm nhanh. Tắm quá lâu và quá nhiều sẽ lấy đi lớp dầu trên da và khiến da mất độ ẩm. Tốt nhất bạn chỉ nên tắm 5-10 phút mỗi lần, đồng thời tránh rửa mặt và vùng da dưới mũi nhiều hơn 2 lần mỗi ngày. [1]
- Tắm rửa bằng nước ấm, không dùng nước nóng. Nước nóng có thể rửa trôi lớp dầu tự nhiên trên da. Do đó, bạn chỉ nên tắm hoặc rửa mặt bằng nước hơi ấm. [4]
-
Dùng
sữa
rửa
mặt
và
sữa
tắm
có
đặc
tính
dưỡng
ẩm.
Không
dùng
xà
phòng
mạnh
để
tránh
khiến
da
khô
thêm.
Nên
dùng
sữa
dưỡng
ẩm,
không
bọt
được
thiết
kế
riêng
để
chăm
sóc
da
mặt
như
Cetaphil
và
Aquanil,
và
sữa
tắm
dưỡng
ẩm
như
Dove
và
Olay.[1]
- Nếu tắm bồn, bạn có thể cho dầu dưỡng vào bồn tắm.
-
Dưỡng
ẩm
cho
da
ngay
sau
khi
tắm
hoặc
rửa
mặt.
Bước
này
giúp
se
nhỏ
khoảng
cách
giữa
các
tế
bào
da
và
giữ
ẩm
cho
da.
Tốt
nhất
nên
thoa
kem
dưỡng
cho
da
vài
phút
sau
khi
tắm
hoặc
rửa
mặt,
khi
da
vẫn
còn
ẩm.
[11]
- Nếu vùng da dưới mũi quá khô, bạn có thể thoa dầu (như dầu Baby Oil) ngay sau khi rửa mặt da. Dầu sẽ giúp ngăn không cho nước trên bề mặt da bốc hơi tốt hơn kem dưỡng ẩm. Nếu da thuộc loại “da dầu”, bạn chỉ nên thoa dầu vào buổi tối trước khi đi ngủ.[5]
-
Dùng
sản
phẩm
chăm
sóc
da
mặt
tăng
cường
dưỡng
ẩm.
Nếu
muốn
sử
dụng
mỹ
phẩm
(như
kem
trang
điểm
hoặc
kem
cạo
râu)
cho
vùng
da
dưới
mũi,
bạn
nên
chọn
sản
phẩm
có
đặc
tính
dưỡng
ẩm.
- Tránh dùng sản phẩm chứa cồn, retinoids hoặc alpha-hydroxy acid (AHA). [5]
- Ngoài ra, nên chọn sản phẩm không có chất tạo mùi và/hoặc sản phẩm dùng cho da nhạy cảm.
- Nếu không chọn được sản phẩm tốt cho da hoặc không chắc nên chọn sản phẩm nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ và hỏi xem liệu bạn có cần dùng thuốc mỡ theo toa không.
- Khi đi ra ngoài, luôn nhớ thoa kem chống nắng có chỉ số ít nhất là 30 SPF hoặc chọn sản phẩm chăm sóc da mặt có đặc tính chống nắng.
-
Cẩn
thận
khi
cạo
râu.
Cạo
râu
có
thể
gây
kích
ứng
vùng
da
dưới
mũi.
Bạn
nên
cạo
râu
sau
khi
tắm
nước
ấm
hoặc
sau
khi
đắp
vải
ẩm,
ấm
lên
mặt
vài
phút
để
làm
mềm
sợi
râu
và
làm
hở
lỗ
chân
lông.
Ngoài
ra,
có
thể
làm
theo
hướng
dẫn
dưới
đây
để
tránh
gây
kích
ứng
da:[12]
- Tuyệt đối không "cạo râu khi da khô". Việc này có thể gây kích ứng da nghiêm trọng. Nên nhớ luôn thoa kem hoặc gel cạo râu. Tìm mua gel cạo râu ít gây kích ứng nếu da nhạy cảm.
- Dùng dao cạo sắc. Dao cạo cùn khiến bạn phải cạo liên tục và nhiều lần tại một vùng da nên nguy cơ ích ứng da sẽ cao hơn.
- Cạo theo chiều râu mọc. Có nghĩa là bạn nên cạo từ trên xuống dưới. Cạo "ngược chiều râu mọc" có thể gây kích ứng da và khiến râu mọc ngược.
-
Không
gãi
vùng
da
dưới
mũi.
Việc
này
có
thể
gây
kích
ứng
da
khô
và
thậm
chí
có
thể
khiến
vết
nứt
trên
da
sâu
thêm
gây
chảy
máu.
Nếu
da
ngứa,
bạn
hãy
thử
đắp
đá
viên
lên
khoảng
vài
phút
để
vừa
giảm
sưng,
vừa
giảm
ngứa.
[3]
- Nếu da chảy máu, hãy đắp khăn sạch lên da để ngăn máu chảy. Có thể thoa thuốc mỡ kháng sinh lên để giảm nguy cơ nhiễm trùng thứ phát. Nếu máu không ngừng chảy hoặc da tiếp tục “hở” nhiều lần, hãy đến khám bác sĩ.[13]
- Dùng khăn giấy mềm để hỉ mũi. Khăn giấy quá cứng có thể khiến da kích ứng thêm. Vì vậy, bạn chỉ nên dùng khăn giấy chuyên để lau mặt hoặc khăn giấy có khả năng dưỡng ẩm.
-
Mở
máy
tạo
ẩm
để
tăng
thêm
hơi
ẩm
trong
không
khí.
Tiết
trời
mùa
đông
thường
khô
và
khiến
da
mất
đi
độ
ẩm.
Do
đó,
bạn
nên
bật
máy
tạo
ẩm
suốt
đêm
và
cài
đặt
ở
mức
60%
để
giúp
bổ
sung
thêm
độ
ẩm
trên
bề
mặt
da.
[1]
- Nếu sống ở nơi có khí hậu khô nóng, bạn nên sử dụng máy tạo độ ẩm quanh năm.
Lời khuyên[sửa]
- Ngưng thoa kem dưỡng ẩm và mua sản phẩm kem hoặc thuốc mỡ khác ít kích ứng hơn nếu da bắt đầu nổi ngứa khi thoa kem.
- Thoa kem kháng sinh dưới mũi nếu da nứt và bị nhiễm trùng.
Cảnh báo[sửa]
- Đi khám bác sĩ da liễu nếu tình trạng da khô không giảm bớt khi áp dụng các phép điều trị tại nhà. Da khô kéo dài và không được điều trị khỏi có thể dẫn đến chứng bệnh nghiêm trọng như chàm hoặc nhiễm trùng. [14]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.health.harvard.edu/healthbeat/9-ways-to-banish-dry-skin
- ↑ http://www.uihealthcare.org/winter-dry-skin/
- ↑ 3,0 3,1 https://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=4483
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dry-skin/basics/lifestyle-home-remedies/con-20030009
- ↑ 5,0 5,1 5,2 https://www.aad.org/dermatology-a-to-z/health-and-beauty/general-skin-care/dry-skin-tips
- ↑ http://www.uihealthcare.org/winter-dry-skin/
- ↑ 7,0 7,1 http://practicaldermatology.com/2011/04/recommending-topical-moisturizers-clinical-benefits-and-practical-considerations
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3609166/
- ↑ 9,0 9,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dry-skin/basics/treatment/con-20030009
- ↑ http://www.clevelandclinicmeded.com/medicalpubs/diseasemanagement/dermatology/common-skin-infections/Default.htm
- ↑ http://nationaleczema.org/eczema/treatment/bathing/taking-care-of-dry-skin/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ingrown-hair/in-depth/health-tip/art-20049081
- ↑ http://www.health.harvard.edu/healthbeat/9-ways-to-banish-dry-skin
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dry-skin/basics/complications/con-20030009