Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị bệnh cao huyết áp
Từ VLOS
Bệnh cao huyết áp, hay còn gọi là tăng xông, là loại bệnh ảnh hưởng đến nhiều người trên thế giới. Cao huyết áp là do áp lực máu tại các thành động mạch tăng cao. Động mạch càng hẹp và cứng thì huyết áp của bạn càng cao, bạn có thể tuân theo một vài bước đơn giản sau đây để học cách thay đổi lối sống, chế độ dinh dưỡng, và thuốc men để điều trị bệnh cao huyết áp.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi chế độ dinh dưỡng[sửa]
- Cố gắng ăn nhiều protein lành mạnh, không phải từ thịt. Có khá nhiều loại thực phẩm tuy không được làm từ thịt nhưng có chứa protein. Cây họ đậu (legume), hạt, và đậu hạt sở hữu vô vàn dưỡng chất và bạn nên thêm chúng vào chế độ ăn uống của mình. Chúng chứa nhiều axit béo omega-3, chất xơ, dưỡng chất tự nhiên cũng như protein. Bạn nên dùng khoảng 6 phần mỗi tuần thay vì mỗi ngày. Bởi vì chúng rất giàu calo và chỉ nên được tiêu thụ một cách vừa phải.
-
Giảm
thiểu
lượng
natri.
Lựa
chọn
đầu
tiên
để
hạ
huyết
áp
luôn
là
thay
đổi
lối
sống.
Một
nguyên
nhân
chính
gây
nên
tình
trạng
cao
huyết
áp
chính
là
chế
độ
ăn
uống
có
quá
nhiều
natri.
Giảm
lượng
muối
mà
bạn
dùng
mỗi
ngày
sẽ
giúp
hạ
huyết
áp
xuống
nhiều
điểm.
Bác
sĩ
thường
khuyên
người
bị
cao
huyết
áp
không
nên
tiêu
thụ
quá
1500
–
2000
mg
natri
mỗi
ngày.
Bạn
có
thể
giám
sát
liều
lượng
bằng
cách
kiểm
tra
lượng
natri,
thường
được
liệt
kê
dưới
dạng
milligram
(mg)
trên
bao
bì
sản
phẩm.
- Chú ý đến khối lượng của mỗi phần ăn. Có lẽ sản phẩm nào đó sẽ không chứa nhiều natri, nhưng nếu nó bao gồm nhiều hơn một phần ăn, lượng natri mà bạn tiêu thụ sẽ nhiều hơn bạn nghĩ.[2]
- Nhiều loại thực phẩm đã chế biến sẵn, bao gồm hầu hết các loại súp đóng hộp, chứa một lượng lớn natri. Bạn nên cẩn thận khi cân nhắc về lượng muối mà bạn đang cung cấp cho cơ thể. Ngay cả thức ăn đã được chế biến sẵn không có vị mặn nhưng cũng có thể có nhiều muối hơn mức lành mạnh.[2]
- Không nên thêm muối ăn vào thức ăn. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn có thể sử dụng loại thực phẩm khác để thay thế cho muối. Chúng thường chứa kali chloride.
-
Dùng
nhiều
ngũ
cốc
nguyên
cám.
Khi
bạn
cần
hạ
huyết
áp,
bạn
nên
ăn
ngũ
cốc
nguyên
cám.
Thay
vì
lựa
chọn
ngũ
cốc
đã
được
tinh
chế
như
bánh
mì
trắng,
gạo
trắng,
và
mì
trắng,
bạn
nên
lựa
chọn
thực
phẩm
làm
từ
ngũ
cốc
nguyên
hạt.
Bác
sĩ
cho
rằng
bạn
nên
dùng
từ
6
–
8
phần
ngũ
cốc
nguyên
hạt
mỗi
ngày.
Bạn
nên
cố
gắng
ăn
yến
mạch,
gạo
nâu,
và
hạt
diêm
mạch.
- Khi tìm mua ngũ cốc nguyên hạt, cần nhớ tìm loại có dòng chữ lúa mì nguyên cám, ngũ cốc nguyên hạt, và ngũ cốc làm từ nhiều loại hạt. Chúng có chứa các thành phần tốt cho tim của bạn hơn.[1]
-
Tiêu
thụ
protein
nạc.
Khi
bạn
cố
gắng
điều
trị
bệnh
cao
huyết
áp,
bạn
cần
phải
tránh
xa
thịt
mỡ.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
ăn
protein
nạc.
Không
nên
dùng
quá
6
phần
thịt
hoặc
protein
nạc
mỗi
tuần.
Bạn
nên
sử
dụng
thịt
từ
ức
gia
cầm
và
cá.
Ngoài
ra,
bạn
cũng
nên
dùng
các
loại
protein
tốt
cho
tim
mạch
khác,
như
đậu
nành
và
trứng.
- Khi ăn thịt, bạn phải loại bỏ toàn bộ mỡ và da của nó trước khi chế biến. Đừng chiên hoặc rán. Thay vào đó, hãy nướng, quay, hoặc kho.
- Ăn nhiều cá hơn. Cá như cá hồi có chứa axit béo omega-3 tốt cho tim, giúp làm hạ huyết áp.[1]
-
Tăng
cường
lượng
rau
củ
quả.
Chế
độ
ăn
uống
tốt
cho
tim
mạch
không
thể
thiếu
rau
củ
và
hoa
quả.
Lượng
vitamin
và
khoáng
chất
tự
nhiên
có
trong
chúng
sẽ
giúp
bạn
không
tăng
cân,
cải
thiện
miễn
dịch,
và
giúp
hạ
huyết
áp.
Bạn
nên
cố
gắng
dùng
ít
nhất
từ
4
–
5
phần
rau
củ
và
hoa
quả
mỗi
ngày.
Quả
bí,
cà
chua,
bông
cải
xanh,
rau
diếp,
atisô,
và
cà
rốt
là
những
ví
dụ
tuyệt
vời
cho
rau
củ
giàu
chất
xơ,
kali,
và
magiê.
Hoa
quả
như
dứa,
xoài,
chuối,
việt
quất,
lựu,
và
dâu
tây
đều
là
thực
phẩm
tự
nhiên
để
thay
thế
cho
bánh
kẹo
ngọt
đã
được
tinh
chế
mà
bạn
đang
thèm
khát.
- Cố gắng dùng cả vỏ có thể ăn được của các loại hoa quả và rau củ để tăng thêm lượng chất xơ và dưỡng chất.[1]
-
Hạn
chế
đồ
ngọt.
Lượng
đường
tinh
luyện
có
trong
bánh
kẹo
ngọt
sẽ
phá
vỡ
khẩu
phần
lành
mạnh
của
chế
độ
dinh
dưỡng.
Chúng
có
thể
khiến
bạn
tăng
cân
và
ảnh
hưởng
đến
huyết
áp.
Bạn
không
nên
ăn
nhiều
hơn
5
phần
bánh
kẹo
mỗi
tuần.
- Nếu bạn phải tiêu thụ đồ ngọt, bạn cần lựa chọn loại có ít đường và ít béo. Tránh xa bánh rán và những loại có chứa chất béo bão hòa.[1]
-
Không
nên
tiêu
thụ
rượu
bia
và
thức
uống
có
chứa
caffein.
Nếu
bạn
bị
cao
huyết
áp,
bạn
không
nên
tiêu
thụ
thức
uống
có
chứa
caffein
và
rượu
bia.
Caffein
làm
tăng
nhịp
tin
và
huyết
áp,
đặc
biệt
nếu
được
dùng
với
liều
lượng
cao.
Bạn
nên
cố
gắng
không
dùng
quá
400
mg
caffein
mỗi
ngày.
Không
uống
nhiều
hơn
1
phần
rượu
bia
mỗi
ngày
nếu
bạn
là
nữ
giới,
và
không
quá
2
phần
nếu
bạn
là
nam
giới.
- Một tách cà phê nhỏ, khoảng 235 ml có từ 100 – 150 mg caffein và một tách trà có khối lượng tương tự sẽ chứa khoảng 40 – 120 mg. Bạn nên cẩn thận với khẩu phần lớn phổ biến tại các tiệm cà phê. Chúng có thể chứa vô vàn caffein trong một cốc.[1]
Thay đổi lối sống[sửa]
-
Tập
thể
dục
nhiều
hơn.
Tập
thể
dục
dưới
mọi
hình
thức
sẽ
giúp
điều
trị
bệnh
cao
huyết
áp.
Hãy
bắt
đầu
với
ít
nhất
là
30
phút
tập
thể
dục
nhịp
điệu
mỗi
ngày
như
đi
bộ,
chạy
bộ,
hoặc
bơi
lội.
Cố
gắng
thêm
bài
tập
rèn
luyện
sức
khỏe
vào
thói
quen
hằng
ngày
ít
nhất
là
hai
lần
mỗi
tuần.
Bạn
nên
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
về
chế
độ
thể
thao
phù
hợp
nếu
bạn
đang
gặp
vấn
đề
sức
khỏe
hoặc
bị
béo
phì.
- Bạn cần phải tập thể dục ít nhất là 5 ngày trong tuần, hoặc 3 ngày nếu bạn luyện tập cường độ cao, và 25 phút tập luyện kéo dài như bài tập cardio cường độ cao ngắt quãng (HIIT cardio).
- Ngay cả khi bạn phải bắt đầu với cường độ nhẹ, bạn nên cố gắng đi bộ mỗi ngày. Dần dần, bạn có thể phát triển thói quen tập thể dục và thực hiện hoạt động cường độ cao hơn.[3][4][5]
- Tìm kiếm người tập thể thao cùng bạn. Cho dù người đó có là hàng xóm thường đi bộ với bạn hoặc là người bạn thân thường bơi cùng bạn, bạn sẽ dễ dàng duy trì sự nhất quán trong việc tập thể dục khi bản thân của quá trình này chính là cơ hội cho hoạt động xã hội.
- Thử qua nhiều bài tập khác nhau. Ngay khi bạn cảm thấy thói quen của bạn trở nên nhàm chán, bạn sẽ muốn bỏ cuộc. Vì vậy, bí mật ở đây là bạn không bao giờ được hình thành cảm giác chán chường ngay từ đầu. Bạn nên thường xuyên suy nghĩ về hành động khác mà bạn có thể thực hiện để làm mới thói quen của bạn.
-
Giảm
thiểu
căng
thẳng.
Căng
thẳng,
lo
âu,
và
trầm
cảm
sẽ
làm
tăng
huyết
áp.
Bạn
nên
học
cách
để
quản
lý
và
đối
phó
với
căng
thẳng
để
cải
thiện
sức
khỏe
tinh
thần
và
thể
chất.
Mỗi
ngày,
hãy
dành
thời
gian
để
thư
giãn,
thực
hiện
hoạt
động
vui
vẻ.
Bạn
có
thể
là
chơi
game
cùng
gia
đình
và
bạn
bè,
đọc
sách,
xem
chương
trình
TV
mà
bạn
yêu
thích,
đi
bộ
đường
dài
tại
nơi
bạn
thích,
hoặc
dắt
chó
đi
dạo.
- Nếu căng thẳng xuất phát từ lịch làm việc bận rộn, bạn cần học cách từ chối hoạt động không cần thiết. Bạn phải cung cấp cho bản thân thời gian để nghỉ ngơi mỗi ngày và tìm hiểu biện pháp để quản lý thời gian một cách tốt hơn.
- Nếu bạn có cảm giác rằng tình trạng lo lắng và trầm cảm của bạn không liên quan đến cao huyết áp hoặc nó là một phần chính trong cuộc sống của bạn, hãy trò chuyện với chuyên gia chăm sóc sức khỏe.[6]
-
Cai
thuốc
lá.
Hút
thuốc
lá
là
một
trong
những
nhân
tố
phổ
biến
gây
đột
tử
nhưng
bạn
hoàn
toàn
có
thể
phòng
tránh
được
điều
này.
Hút
thuốc
gây
hại
cho
sức
khỏe
tổng
thể
của
bạn,
đặc
biệt
là
phổi
và
tim.
Hóa
chất
được
thêm
vào
trong
thuốc
lá
làm
tăng
nhịp
tim
và
làm
co
thắt
mạch.
Ảnh
hưởng
của
hút
thuốc
lá
sẽ
kéo
dài
trong
nhiều
năm,
ngay
cả
khi
bạn
đã
cai
thuốc.
Hút
thuốc
lá
cũng
sẽ
khiến
động
mạch
của
bạn
trở
nên
xơ
cứng
theo
thời
gian,
và
tình
trạng
này
sẽ
không
biến
mất
ngay
khi
bạn
ngừng
hút
thuốc.[7]
- Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về biện pháp để cai thuốc, như thuốc tiêm, thuốc uống, miếng dán, thuốc viên, và trị liệu theo nhóm hoặc cá nhân.
Sử dụng thuốc[sửa]
-
Dùng
thuốc
lợi
tiểu
nhóm
thiazid.
Thông
thường,
bác
sĩ
của
bạn
sẽ
kê
toa
thuốc
cho
bạn
kèm
theo
một
số
thay
đổi
trong
lối
sống
để
giúp
bạn
hạ
huyết
áp.
Thuốc
lợi
tiểu
nhóm
thiazid
như
chlorthalidone,
hydrochlorothiazid
sẽ
làm
giảm
lượng
chất
lỏng
trong
tim
và
giúp
làm
giãn
mạch.
Từ
đó,
hạ
thấp
áp
lực
trên
chúng,
và
dẫn
đến
hạ
huyết
áp.
- Bạn nên uống những loại thuốc này một lần mỗi ngày. Tác dụng phụ của chúng bao gồm tụt giảm lượng kali và natri, có thể gây choáng váng, nôn mửa, kiệt sức, suy cơ, và loạn nhịp tim.[8] Chúng cũng có thể khiến bạn đi tiểu thường xuyên hơn.
-
Sử
dụng
thuốc
chẹn
kênh
canxi.
Thuốc
chẹn
kênh
canxi,
như
amlodipine,
nicardipine,
nifedipine,
verapamil,
và
diltiazem,
đều
là
thuốc
giãn
mạch.
Điều
này
có
nghĩa
là
chúng
hoạt
động
bằng
cách
làm
giãn
cơ
trong
thành
mạch.
Từ
đó,
giúp
máu
lưu
thông
dễ
dàng
hơn,
và
làm
hạ
huyết
áp.
- Bạn nên uống thuốc từ 1 – 3 lần mỗi ngày theo như hướng dẫn. Tác dụng phụ có thể bao gồm phù chân và giảm nhịp tim.[9]
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
về
thuốc
ức
chế
angiotensin
II.
Thuốc
ức
chế
angiotensin
II
bao
gồm
2
nhóm
thuốc,
nhóm
thuốc
kháng
men
biệt
hóa
angiotensin
(ACE)
và
nhóm
thuốc
ức
chế
thụ
thể
angiotensin
II
(ARB).
Nhóm
ACE
gồm
có
captopril,
enalapril,
và
lisinopril.
Nhóm
thuốc
ARB
chẳng
hạn
như
irbesartan,
losartan,
và
valsartan.
Những
loại
thuốc
này
làm
ức
chế
Angiotensin
II,
một
loại
hormone
thu
hẹp
mạch
máu
và
làm
tăng
lượng
nước
trong
tim.
- Chúng được sử dụng theo cách tương tự nhau. Bạn nên uống từ 1 – 3 lần mỗi ngày. Tác dụng phụ chủ yếu của chúng là tụt huyết áp, từ đó có thể gây choáng váng và ngất xỉu. Tác dụng phụ phổ biến khác bao gồm tăng lượng kali, suy cơ, loạn nhịp tin, và ho.[10][11]
- Những loại thuốc này thường được chỉ định cho bệnh nhân trẻ tuổi.[12]
-
Uống
các
loại
thuốc
ức
chế.
Ngoài
ra,
còn
có
thêm
hai
loại
thuốc
mà
bạn
có
thể
dùng
để
điều
trị
cao
huyết
áp
khi
phương
pháp
khác
và
thay
đổi
lối
sống
không
đem
lại
hiệu
quả
cho
bạn.
Thuốc
ức
chế
beta
bao
gồm
loại
thuốc
như
carvedilol,
esmolol,
labetalol,
metoprolol,
nadolol,
propranolol,
và
timolol.
Thuốc
ức
chế
alpha
là
doxazosin
và
prazosin.[13].
Chúng
hoạt
động
bằng
cách
ngăn
chặn
dây
thần
kinh
và
nội
tiết
tố
trong
cơ
thể
phát
tín
hiệu
gây
thu
hẹp
mạch
máu.
- Các loại thuốc này có cách sử dụng tương tự nhau. Bạn nên uống chúng từ 1 – 3 lần mỗi ngày, theo như chỉ định. Một vài tác dụng phụ bao gồm ho, khó thở, hạ đường huyết, tăng lượng kali, trầm cảm, kiệt sức, rối loạn chức năng tình dục, đau đầu, buồn nôn, suy nhược, và tăng cân.[14]
-
Thử
dùng
thảo
mộc.
Mặc
dù
vẫn
chưa
có
một
chứng
minh
khoa
học
nào
xác
nhận,
một
vài
bài
thuốc
thảo
mộc
có
khả
năng
điều
trị
bệnh
cao
huyết
áp.
Tuy
nhiên,
không
nên
thay
thế
lời
khuyên
đã
được
khoa
học
xác
thực
bằng
các
bài
thuốc
này.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
bổ
sung
chúng
vào
chế
độ
dinh
dưỡng
hằng
ngày
nếu
chuyên
gia
chăm
sóc
sức
khỏe
của
bạn
chấp
nhận.
- Chiết xuất từ lá cây nhựa ruồi là bài thuốc thảo dược của Trung Hoa giúp ích cho mạch máu. Uống dưới dạng trà sẽ cải thiện tuần hoàn và sự lưu thông máu đến tim.[15]
- Dầu cá, giàu axit béo omega-3, sẽ giúp chuyển hóa chất béo và hạ huyết áp.[16]
- Một số bài thuốc khác như chiết xuất từ tỏi, râm bụt, nước dừa, gừng, bạch đậu khấu, và quả táo gai đều sẽ giúp bạn đối phó với tình trạng cao huyết áp, và chúng sở hữu thuộc tính tương tự như các loại thuốc được dùng cho cao huyết áp.[17][18][16]
Hiểu rõ về bệnh cao huyết áp[sửa]
-
Thấu
hiểu
bệnh
cao
huyết
áp.
Thông
thường,
cao
huyết
áp
là
kết
quả
của
hai
bước
chính,
sự
thu
hẹp
và
xơ
cứng
mạch,
dẫn
đến
giảm
thiểu
lượng
máu
lưu
thông
đến
cơ
quan
và
bộ
phận
khác
nhau
của
cơ
thể.
Điều
này
khiến
tim
của
bạn
phải
làm
việc
nhiều
hơn
để
bơm
máu,
dần
dần,
gây
tổn
hại
cho
tim.
Khi
áp
lực
tại
mạch
tăng
cao,
thành
mạch
sẽ
bị
căng
khi
máu
lưu
thông
qua
nó.
Và
kết
quả
là,
cơ
tại
thành
mạch
sẽ
trở
nên
dày
hơn
và
lớp
niêm
mạc
của
mạch
sẽ
bị
tổn
thương,
cho
phép
mảng
mỡ
phát
triển.
- Cả hai quá trình này đều gây nên sự thu hẹp và xơ cứng, làm giảm tuần hoàn máu. Khi tuần hoàn máu trên bộ phận cơ thể bị sụt giảm, nó sẽ không thể nhận được khí oxy và dưỡng chất cần thiết, và mô sẽ bị tổn thương hoặc thậm chí là chết. Sự khó khăn trong việc bơm máu đến một vài khu vực trên cơ thể sẽ được đo lường thông qua huyết áp.[19]
- Biến chứng phổ biến khác của bệnh cao huyết áp bao gồm suy tim, vấn đề với thận và mắt.
- Đo huyết áp của bạn. Bạn cần phải đo huyết áp để xem liệu nó có tăng cao hay không. Để biết được điều này, bạn cần phải hiểu cách để đọc số huyết áp. Huyết áp bao gồm hai con số, một là huyếp áp tâm thu (SBP), là huyết áp của bạn khi tim đang đập. Con số này nằm phía trên huyết áp tâm trương (DBP), là huyết áp khi tim của bạn nghỉ ngơi giữa các lần đập. Số SBP bình thường sẽ dưới 120, và số DBP bình thường sẽ dưới 80. Điều này có nghĩa là huyết áp của bạn không nên vượt quá 120/80.
-
Tìm
hiểu
biện
pháp
để
chẩn
đoán
cao
huyết
áp.
Huyết
áp
thường
xuyên
thay
đổi
trong
ngày.
Khi
bạn
ngủ
và
nghỉ
ngơi,
nó
sẽ
hạ
thấp,
và
tăng
cao
khi
bạn
phấn
khích,
lo
lắng,
hoặc
hoạt
động
nhiều.
Vì
lý
do
này,
chẩn
đoán
huyết
áp
bất
thường
chỉ
được
tiến
hành
một
khi
sự
gia
tăng
huyết
áp
được
phát
hiện
trong
ít
nhất
là
ba
lần
khám
bệnh,
cách
nhau
khoảng
vài
tuần
đến
vài
tháng.
- Bạn có thể chỉ mắc phải bệnh cao huyết áp tâm thu hoặc cao huyết áp tâm trương. Chẩn đoán của bạn sẽ dựa trên con số nào khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh nhiều nhất. Ví dụ, nếu huyết áp của bạn là 162/79, bạn đang ở Giai đoạn 2 của Cao huyết áp.
- Bất kỳ người nào thường xuyên phải uống thuốc đã được kê toa để điều trị cao huyết áp cũng được xem là đang mắc bệnh cao huyết áp, bất kể số đo huyết áp của họ có như thế nào.[19][20][21]
- Bác sĩ của bạn sẽ khuyên bạn kiểm tra huyết áp ngoài phòng mạch, như tại tiệm thuốc tay, cơ sở y tế, hoặc bằng cách sử dụng băng quấn đo huyết áp tại nhà.
-
Hiểu
rõ
về
cao
huyết
áp
nguyên
phát.
Có
hai
loại
cao
huyết
áp,
cao
huyết
áp
chính
hoặc
nguyên
phát,
cao
huyết
áp
phụ
hoặc
thứ
phát.
Cao
huyết
áp
nguyên
phát
sẽ
phát
triển
trong
nhiều
năm.
Nguyên
nhân
gây
nên
căn
bệnh
này
khá
đa
dạng
và
có
liên
quan
mạnh
mẽ
đến
nhiều
yếu
tố
nguy
cơ
độc
lập.
Chúng
bao
gồm
tuổi
tác,
do
tình
trạng
xơ
cứng
và
thu
hẹp
động
mạch
theo
thời
gian
diễn
ra
theo
sự
gia
tăng
của
tuổi
tác.
- Tăng cân và béo phì là yếu tố nguy cơ chính. Trong giai đoạn sớm của bệnh, nó là kết quả của sự gia tăng cung lượng tim vì cơ thể bạn phải hoạt động nhiều hơn để chống lại sự tăng cân. Theo thời gian, quá trình chuyển hóa chất béo và đường bị gián đoạn, dẫn đến huyết áp tăng cao. Tiểu đường và rối loạn lipid máu cũng là loại bệnh của rối loạn chuyển hóa đường và chất béo, tương tự, nó cũng sẽ hình thành nguy cơ phát triển bệnh cao huyết áp.
- Cao huyết áp nguyên phát thường khá phổ biến ở những người có cha mẹ bị cao huyết áp. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng khoảng 30% tình trạng thay đổi trong huyết áp là do di truyền.
- Nhân tố nguy cơ khác của bệnh cao huyết áp nguyên phát bao gồm căng thẳng, trầm cảm, chủng tộc, tiêu thụ nhiều natri, uống nhiều rượu bia, và không hoạt động thể chất.[19][20][21]
-
Tìm
hiểu
về
cao
huyết
áp
thứ
phát.
Cao
huyết
áp
thứ
phát
không
diễn
ra
theo
thời
gian
như
là
kết
quả
của
lối
sống.
Thay
vì
vậy,
nó
là
phản
ứng
với
tình
trạng
bệnh
lý
tiềm
ẩn.
Chúng
bao
gồm
vấn
đề
về
thận,
vì
thận
của
bạn
chịu
trách
nhiệm
điều
hòa
thành
phần
chất
lỏng
trong
máu
và
loại
bỏ
lượng
nước
dư
thừa.
Cả
hai
loại
bệnh
thận
cấp
tính
và
mãn
tính
đều
có
thể
gây
rối
loạn
chức
năng,
dẫn
đến
tình
trạng
tích
trữ
lượng
nước
dư
thừa,
làm
tăng
khối
lượng
máu,
và
phát
triển
bệnh
cao
huyết
áp.
- U tuyến thượng thận sẽ tiết ra hormone tác động đến nhịp tim, gây co thắt mạch máu, và ảnh hưởng đến chức năng thận, có thể làm tăng huyết áp.
- Tình trạng khác gây cao huyết áp thứ phát là vấn đề với tuyến giáp, bệnh ngưng thở khi ngủ, sử dụng một vài loại thuốc cụ thể, hoặc dùng ma túy phi pháp.
- Trong một vài tình trạng hiếm, trẻ em được sinh ra với khuyết tật bẩm sinh và có mạch máu lớn, từ đó, cản trở máu lưu thông và hình thành bệnh cao huyết áp.[19][22][20][23][21]
-
Tìm
kiếm
trợ
giúp
y
tế.
Trong
một
vài
tình
huống
cụ
thể,
bạn
cần
phải
tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ
y
tế
cho
bệnh
cao
huyết
áp.
Bệnh
cao
huyết
áp
kéo
dài
có
thể
gây
nên
nhiều
loại
bệnh
tim
mạch,
tổn
thương
thận,
và
gây
hư
tổn
cho
mắt
cũng
như
hệ
thần
kinh
ngoại
biên.
Sự
tổn
hại
này
sẽ
dẫn
đến
vấn
đề
sức
khỏe
nghiêm
trọng
và
tử
vong
do
đau
tim
và
đột
quỵ.
Ngay
cả
khi
bạn
đã
nỗ
lực
để
kiểm
soát
cao
huyết
áp
thông
qua
thay
đổi
trong
lối
sống,
bài
thuốc
tự
nhiên,
và
sự
giúp
đỡ
y
tế,
bạn
khó
có
thể
thoát
khỏi
căn
bệnh
này
hoàn
toàn.
Bạn
cần
phải
biết
rõ
dấu
hiệu
đau
tim
và
đột
quỵ
để
có
thể
tìm
kiếm
trợ
giúp
y
tế
ngay
lập
tức.
- Triệu chứng của đau tim bao gồm đau hoặc cảm giác nặng nề ở ngực, đau cánh tay (đặc biệt cánh tay trái), đau bụng, đau lưng, hoặc đau hàm, khó thở, buồn nôn, nôn mửa, toát mồ hôi, mê sảng, choáng váng, và kiệt sức.[24]
- Triệu chứng của đột quỵ là cảm giác tê hoặc ngứa ran, suy yếu hoặc tê liệt mặt hoặc tay chân, thay đổi thị lực, nói khó, nhầm lẫn, khó hiểu người khác, và đau đầu nghiêm trọng.[25]
- Dấu hiệu cao huyết áp ác tính bao gồm mờ mắt, lo lắng, nhầm lẫn, mất tỉnh táo, mất khả năng tập trung, kiệt sức, bồn chồn, buồn ngủ, ngẩn ngơ, lờ đờ, đau ngực, ho, đau đầu, buồn nôn hoặc nôn mửa, mất cảm giác cánh tay, chân, mặt, hoặc khu vực khác, lượng nước tiểu giảm, co giật, khó thở, suy nhược tay, chân, mặt, hoặc bộ phận khác.[26]
Lời khuyên[sửa]
- Bạn phải thông báo với bác sĩ về bất kỳ loại thuốc nào mà bạn sử dụng, bao gồm cả thuốc không cần kê toa (OTC). Một vài loại thuốc, kể cả thuốc thông mũi không cần toa thuốc có thể làm tăng huyếp áp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.uptodate.com/contents/diet-in-the-treatment-and-prevention-of-hypertension?source=see_link
- ↑ 2,0 2,1 http://www.uptodate.com/contents/salt-intake-salt-restriction-and-primary-essential-hypertension?source=see_link
- ↑ http://www.cdc.gov/physicalactivity/everyone/guidelines/index.html
- ↑ http://www.uptodate.com/contents/exercise-in-the-treatment-and-prevention-of-hypertension?source=see_link§ionName=EFFICACY&anchor=H2#H2
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/PhysicalActivity/FitnessBasics/American-Heart-Association-Recommendations-for-Physical-Activity-in-Adults_UCM_307976_Article.jsp
- ↑ http://www.medicinenet.com/high_blood_pressure_treatment/page6.htm#exercise_and_stress_reduction
- ↑ http://www.uptodate.com/contents/smoking-and-hypertension?source=search_result&search=smoking+and+hypertension&selectedTitle=1~150
- ↑ http://www.uptodate.com/contents/use-of-thiazide-diuretics-in-patients-with-primary-essential-hypertension?source=search_result&search=thiazide+diuretics&selectedTitle=1~150#H3
- ↑ http://www.uptodate.com/contents/major-side-effects-and-safety-of-calcium-channel-blockers?source=search_result&search=calcium+channel+blockers&selectedTitle=1~150#H1
- ↑ http://www.uptodate.com/contents/major-side-effects-of-angiotensin-converting-enzyme-inhibitors-and-angiotensin-ii-receptor-blockers?source=search_result&search=ace+inhibitors&selectedTitle=1~150
- ↑ http://www.uptodate.com/contents/angiotensin-converting-enzyme-inhibitors-and-receptor-blockers-in-heart-failure-mechanisms-of-action?source=search_result&search=ace+inhibitors&selectedTitle=4~150
- ↑ http://www.uptodate.com/contents/choice-of-drug-therapy-in-primary-essential-hypertension-recommendations?source=search_result&search=hypertension&selectedTitle=2~150
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/in-depth/alpha-blockers/art-20044214?pg=2
- ↑ http://www.uptodate.com/contents/major-side-effects-of-beta-blockers?source=search_result&search=beta+blockers&selectedTitle=1~150
- ↑ http://www.naturalherbalbloodpressureremedies.com/2010/03/holly-leaf-extract-lowers-blood.html
- ↑ 16,0 16,1 http://everydayroots.com/high-blood-pressure-remedies
- ↑ http://www.herbwisdom.com/herb-hawthorn-berry.html
- ↑ http://www.worldhealth.net/news/garlic-extract-reduces-high-blood-pressure/
- ↑ 19,0 19,1 19,2 19,3 19,4 http://www.uptodate.com/contents/overview-of-hypertension-in-adults?source=search_result&search=hypertension&selectedTitle=1~150
- ↑ 20,0 20,1 20,2 20,3 http://www.webmd.com/hypertension-high-blood-pressure/guide/default.htm
- ↑ 21,0 21,1 21,2 21,3 http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/HighBloodPressure/High-Blood-Pressure_UCM_002020_SubHomePage.jsp
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/in-depth/high-blood-pressure/art-20046974
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/hbp
- ↑ http://www.medicinenet.com/heart_attack__symptoms_and_early_warning_signs/views.htm
- ↑ http://www.strokeassociation.org/STROKEORG/WarningSigns/Learn-More-Stroke-Warning-Signs-and-Symptoms_UCM_451207_Article.jsp
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000491.htm