Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị chứng chán ăn
Từ VLOS
Chán ăn là chứng bệnh nguy hiểm, đe doạ tính mạng vì người bệnh có thể bỏ đói bản thân tới chết do những nguyên nhân về tâm lý, văn hoá hoặc thể chất. Tỷ lệ tử vong do chán ăn ở phụ nữ từ 15-24 tuổi cao hơn tất cả các nguyên nhân khác. Những người mắc chứng chán ăn chủ yếu là phụ nữ nhưng nam giới vẫn chiếm 10-15%.[1] Để điều trị chứng bệnh này, người bệnh cần có sức mạnh, lòng can đảm và sức chịu đựng, đồng thời giữ thái độ đúng đắn và được ủng hộ, bạn hoàn toàn có thể hồi phục.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giúp Bản thân Điều trị Chán ăn[sửa]
-
Ghi
chép
lại
cảm
giác
của
bản
thân.
Hãy
viết
nhật
ký
hồi
phục
và
ghi
chép
lại
cảm
giác
để
giúp
bạn
duy
trì
nhận
thức
về
tình
trạng
của
bản
thân.
Nhật
ký
sẽ
giúp
bạn
lưu
lại
cảm
giác
hàng
ngày,
đặc
biệt
là
khi
gặp
vấn
đề
với
đồ
ăn.[2]
- Bạn có thể áp dụng kỹ thuật "tháo gỡ" để tìm hiểu sâu về cảm giác của mình. Ví dụ, khi bạn viết trong nhật ký rằng bản thấy "ổn", hãy tự hỏi xem đây là ý gì khi dùng từ "ổn". Như vậy bạn sẽ khám phá kỹ hơn về cảm xúc cá nhân.
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ.
Chán
ăn
có
thể
gây
ra
biến
chứng
sức
khoẻ
nghiêm
trọng
như
thiếu
máu,
loãng
xương,
các
vấn
đề
tiêu
hoá,
tim
mạch
và
thậm
chí
là
tử
vong.[3]
Tốt
hơn
hết,
bạn
nên
nhờ
chuyên
gia
y
tế
tư
vấn
nếu
nghi
ngờ
mình
mắc
chứng
chán
ăn
và
có
thể
tiếp
nhận
điều
trị
kịp
thời
để
nhanh
chóng
hồi
phục.
Hãy
đến
gặp
bác
sĩ
nếu
thấy
một
số
triệu
chứng
sau:[4]
- Sụt cân vì không ăn uống
- Sợ béo trong khi thực chất bạn gầy hơn rất nhiều người
- Ăn kiêng và tập thể dục quá mức
- Lo âu, tâm trạng thất thường hoặc hiếu động quá mức
- Khó ngủ
- Kìm hãm mong muốn tình dục
- Với nữ giới, kinh nguyệt không đều hoặc mất hẳn
- Với nam giới, gặp khó khăn khi nâng vật nặng
-
Đề
ra
mục
tiêu
hợp
lý.
Đặt
mục
tiêu
thiếu
thực
tế
sẽ
gây
ra
nhiều
vấn
đề
vì
bạn
khó
thực
hiện
và
sớm
nản
chí.
Trước
hết,
bạn
nên
đưa
ra
những
mục
tiêu
nhỏ,
rồi
tăng
dần
lên
sau
khi
đã
hoàn
thành
mục
tiêu
trước.
Nếu
mục
tiêu
mang
tính
thực
tế,
bạn
có
thể
cân
bằng
chúng
với
mọi
điều
trong
cuộc
sống.
Đây
là
cách
hiệu
quả
để
tính
toán
mức
độ
hợp
lý
của
mục
tiêu.
Nếu
mục
tiêu
đòi
hỏi
nhiều
nỗ
lực
và
thời
gian
khiến
bạn
không
thể
nghỉ
ngơi
hay
thực
hiện
những
nghĩa
vụ
khác
thì
bạn
nên
xem
xét
lại.[5]
- Ví dụ, nếu bạn chỉ ăn một bữa mỗi ngày, bạn có thể bổ sung thêm bữa ăn nhẹ. Bạn không cần ăn đủ 3 bữa chính ngay lập tức.
- Một ví dụ khác, nếu bạn kiểm tra cân nặng hơn 10 lần mỗi ngày, hãy cố gắng giảm xuống 8 lần. Giảm ngay xuống không kiểm tra cân thì hơi vô lý nhưng bạn hoàn toàn có thể giảm con số này xuống một chút nếu nỗ lực.
- Bạn phải hiểu rằng cuộc sống của mình đang gặp nguy hiểm vì chứng chán ăn, có thể bạn sẽ bị ép nhập viện để tăng cân nhanh chóng để ngăn ngừa các biến chứng đe doạ tính mạng. Nhìn chung, bạn có thể tập luyện để đạt được cân nặng phù hợp nhờ những mục tiêu nhỏ và hợp lý.[6]
-
Thận
trọng
với
các
yếu
tố
kích
thích.
Đó
có
thể
là
những
thứ
khiến
bạn
buồn
bực
và
dẫn
đến
hành
vi
rối
loạn
ăn
uống.[7]
Nếu
xác
định
được
nguyên
nhân,
bạn
có
thể
kiểm
soát
tình
huống
khiến
bạn
có
hành
vi
chán
ăn.
Một
khi
biết
được
ai
hoặc
điều
gì
làm
bạn
căng
thẳng,
bạn
có
thể
lên
kế
hoạch
để
đối
phó
với
họ
trong
thời
gian
tới.
Sau
đây
là
một
số
yếu
tố
kích
thích
bạn
có
thể
tìm
hiểu:
- Quan hệ gia đình căng thẳng
- Tình trạng công việc căng thẳng
- Hình ảnh hoặc sự kiện kích thích vấn đề hình ảnh cơ thể của bạn
- Các loại thực phẩm cụ thể khiến bạn khó chịu
-
Tìm
hiểu
về
ăn
uống
trực
quan.[8]
Ăn
uống
trực
quan
là
hệ
thống
dinh
dưỡng
được
thiết
kế
chuyên
gia
dinh
dưỡng
Evelyn
Tribole
và
chuyên
gia
trị
liệu
dinh
dưỡng
Elyse
Resch.
Nó
có
thể
giúp
bạn
học
cách
lắng
nghe
tín
hiệu
của
cơ
thể,
chẳng
hạn
như
khi
bạn
đói
hoặc
no.
Đồng
thời
giúp
bạn
phát
triển
các
cơ
chế
đối
phó
làm
dễ
chịu
bản
thân
và
không
liên
quan
tới
đồ
ăn.
Sau
đây
là
một
vài
lợi
ích
của
ăn
uống
trực
quan:
- Giúp bạn đề cao vấn đề ăn uống như một hoạt động vui vẻ
- Tôn trọng cơ thể hoặc "đặc điểm di truyền"
- Loại bỏ tâm lý ăn kiêng
- Chấp nhận sự đa dạng của cơ thể.[9] Trên thế giới có rất nhiều tạng người và chúng đều có vẻ đẹp riêng. Nếu bạn khó chấp nhận cơ thể mình, hãy quan sát sự phong phú của hình dáng cơ thể trên thế giới mà hình dung vẻ đặc biệt và độc đáo của chúng. Bạn có thể chiêm ngưỡng sự đa dạng này khi tới triển lãm mỹ thuật và xem tranh vẽ cổ điển, nơi người ta đánh giá cao giá trị của cơ thể hơn hiện tại. Bạn có thể đọc tin tức bằng cách nhấp chuột vàođây.
-
Sử
dụng
khẳng
định
tích
cực
khi
bắt
đầu
có
triệu
chứng
chán
ăn.
Bất
cứ
khi
nào
bạn
thấy
căng
thẳng
hay
chán
ăn,
hãy
sử
dụng
thần
chú
hoặc
khẳng
định
tích
cực
để
chuyển
hướng
cảm
xúc.
Hãy
trở
thành
người
hướng
dẫn
của
chính
mình.[10]
- Ví dụ, bạn có thể nói "Tôi cảm thấy tồi tệ nhưng tôi vẫn chọn chỉ dẫn mới và lành mạnh".
- Hoặc có thể nói như sau "Điều này thật khó khăn và bất tiện nhưng nó chỉ là tạm thời thôi."
Nhận Giúp đỡ từ Chuyên gia[sửa]
-
Tiếp
nhận
trị
liệu.
Để
thật
sự
phục
hồi
sau
rối
loạn
ăn
uống
như
chứng
chán
ăn,
bạn
cần
sự
trợ
giúp
từ
bên
ngoài.
Có
quá
nhiều
việc
và
bạn
không
thể
tự
làm
một
mình.
Bước
đầu
tiên
chính
là
tìm
gặp
chuyên
gia
trị
liệu.
Các
biện
pháp
trị
liệu
sẽ
giúp
bạn
thay
đổi
mối
quan
hệ
với
cơ
thể
và
đồ
ăn
bằng
cách
kiểm
tra
suy
nghĩ
và
niềm
tin
về
cuộc
sống
của
bạn.[6]
Here
are
some
good
types
of
therapy
to
be
on
the
lookout
for:
- Trị liệu nhận thức - hành vi (CBT). CBT là phương pháp trị liệu chứng rối loạn ăn uống được nghiên cứu nhiều nhất.[11] Nó có thể giúp bạn thay đổi suy nghĩ và hành vi xung quanh mối quan hệ với đồ ăn.
- Trị liệu tương tác cá nhân (IPT). Phương pháp này tập trung cải thiện mối quan hệ trong cuộc sống cốt để các triệu chứng chán ăn tự biến mất. Nếu đời sống xã hội trở nên lành mạnh hơn và được khuyến khích nhiều hơn thì nó sẽ tạo ảnh hưởng tích cực tới chứng chán ăn.[12]
- Bạn có thể tìm kiếm thông tin về các chuyên gia trị liệu trên mạng hoặc gọi tới bệnh viện/trung tâm y tế để được tư vấn.
-
Cân
nhắc
việc
điều
trị
nội
trú.[13]
Vì
mức
độ
nguy
hiểm
của
chứng
chán
ăn
nên
có
rất
nhiều
biện
pháp
điều
trị
chuyên
nghiệp
khác
nhau.
Điều
trị
nội
trú
là
bệnh
nhân
được
chuyển
về
khoa
nội
trú
của
bệnh
viện,
bác
sĩ
có
thể
giám
sát
mức
độ
dinh
dưỡng,
tiến
hành
trị
liệu
theo
cá
nhân
và
nhóm,
sử
dụng
thuốc
an
thần.
- Điều này đặc biệt cần thiết nếu bạn bị suy dinh dưỡng nặng và thiếu cân.
-
Tìm
hiểu
về
điều
trị
ngoại
trú.
Chăm
sóc
ngoại
trú
là
mức
độ
nhẹ
hơn
của
nội
trú.
Tức
là
bạn
phải
tới
bệnh
viện
nhưng
vẫn
sống
tại
nhà.
Sau
đây
là
một
vài
lợi
ích
của
điều
trị
ngoại
trú:
- Nếu bạn mắc chứng chán ăn giai đoạn đầu, bạn có thể nhận được sự giúp đỡ mà không ảnh hưởng tới sự độc lập của bản thân.
- Bạn vẫn có thể đi học và nhận sự ủng hộ khi sống chung với gia đình.
- Điều trị ngoại trú rẻ hơn nhiều so với điều trị nội trú.
- Đến gặp chuyên gia dinh dưỡng có giấy phép hành nghề. Mặc dù chán ăn là yếu tố tâm lý, nhưng cân bằng dinh dưỡng là điều rất quan trọng. Trên thực tế, một vài nghiên cứu cho rằng người bệnh cần thoát khỏi tình trạng suy dinh dưỡng trướckhi muốn phục hồi hoàn toàn khỏi chứng chán ăn.[14] Chuyên gia dinh dưỡng có thể giúp bạn tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và giúp bạn đi đúng hướng.
- Nhờ bác sĩ kê đơn. Thuốc chữa bệnh tâm lý có thể giúp bạn đối phó với các triệu chứng chán ăn hàng ngày. Thuốc chống trầm cảm có thể giúp cải thiện tâm trạng và ngăn không để bạn cảm thấy chán nản. Thuốc chống lo âu giúp bạn không lo lắng quá mức và có những hành vi cưỡng ép.[15] Các loại thuốc này đặc biệt hữu dụng nếu bạn mắc chứng lo âu hoặc trầm cảm song song với chán ăn.[16]
Nhận Sự giúp đỡ từ Gia đình và Bạn bè[sửa]
-
Nhờ
giúp
đỡ.
Đây
là
bướcquan
trọng
trong
quá
trình
phục
hồi.
Hãy
tìm
một
người
lạc
quan
trong
cuộc
sống
của
bạn,
người
bạn
có
thể
tin
tưởng
và
dựa
dẫm.
Người
mắc
chứng
rối
loạn
ăn
uống
có
thể
cảm
thấy
sợ
hãi
và
xấu
hổ
khi
nhờ
giúp
đỡ,
nhưng
nhận
được
sự
ủng
hộ
từ
người
bạn
mà
mình
tin
tưởng,
thành
viên
trong
gia
đình,
thủ
lĩnh
tôn
giáo,
tư
vấn
viên
tại
trường
hoặc
đồng
nghiệp
chính
là
bước
đầu
tiên
trong
qúa
trình
phục
hồi.
Nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
cảm
giác
kết
nối
với
xã
hội
là
yếu
tố
quan
trọng
để
phục
hồi.[17]
- Ví dụ, nếu chuyên gia dinh dưỡng giúp bạn lập kế hoạch ăn uống, hãy nhờ bạn bè hoặc thành viên gia đình giúp bạn thực hiện nó.
-
Tìm
nhóm
hỗ
trợ.
Điều
không
thể
thiếu
chính
là
nhận
được
sự
ủng
hộ
mạnh
mẽ
từ
cộng
đồng
để
phục
hồi
khỏi
chứng
chán
ăn.
Có
rất
nhiều
nhóm
hỗ
trợ
trên
toàn
quốc,
bạn
có
thể
tham
gia
và
chia
sẻ
cảm
xúc
cũng
như
những
khó
khăn
bạn
trải
qua.
Có
nhiều
nhóm
được
dẫn
dắt
bởi
chuyên
gia
trị
liệu
chuyên
nghiệp
hoặc
tình
nguyện
viên.
Các
nhóm
tình
nguyện
viên
thường
được
dẫn
dắt
bởi
người
đã
phục
hồi
sau
chứng
chán
ăn.
- Bạn có thể tham khảo thông tin về các nhóm hỗ trợ qua mạng.
-
Sử
dụng
mạng
internet.
Nếu
bạn
không
thể
tham
gia
nhóm
hỗ
trợ
nhưng
cần
trò
chuyện
với
mọi
người,
bạn
có
thể
tham
gia
phòng
tán
gẫu
hoặc
diễn
đàn
trên
mạng
và
tìm
những
người
đồng
cảm.
Vì
tầm
quan
trọng
của
việc
duy
trì
kết
nối
xã
hội
trong
quá
trình
phục
hồi,
bạn
có
thể
cân
nhắc
việc
đăng
tải
lên
các
trang
web
liên
quan.[17]
Rất
nhiều
người
trong
số
này
đã
trải
qua
tình
trạng
tương
tự.
Sau
đây
là
một
vài
lựa
chọn:
- Diễn đàn những người mắc chứng rối loạn ăn uống
- Diễn đàn những người mắc chứng chán ăn tâm thần và các rối loạn liên quan
- Luôn ở bên gia đình và bạn bè. Nhiều người mắc chứng rối loạn ăn uống có xu hướng cô lập bản thân khỏi mọi người, thông thường là vì họ tin rằng có điều gì đó xảy ra với họ.[18] Bạn nên tránh cô lập bản thân bằng mọi giá. Sự cô lập chỉ khiến mọi chuyện tồi tệ hơn. Cho phép gia đình và bạn bè ở cạnh bạn chính là chìa khoá phục hồi.
- Tránh các trang web độc hại. Không may thay, có rất nhiều trang web lan truyền về chứng chán ăn và các bệnh rối loạn ăn uống khác. Những trang web này ủng hộ chứng chán ăn và ăn uống vô độ như một lối sống. Họ không nhận ra mức độ độc hại, đau đớn hay thậm chí gây chết người của các bệnh rối loạn ăn uống. Chúng được gọi là các trang web "ủng hộ chứng chán ăn" hoặc "ủng hộ ăn nhiều", bạn nên tránh xa chúng để phòng ngừa những ảnh hưởng tiêu cực.[19]
Lời khuyên[sửa]
- Hãy nhớ rằng mọi chuyện rồi sẽ tốt hơn! Hiện tại có vẻ khó khăn nhưng rất nhiều người đã chữa khỏi bệnh chán ăn. Đừng bỏ cuộc khi thấy dấu hiệu tái phát lần đầu tiên.
- Liên lạc với những người đã chữa khỏi bệnh chán ăn và lắng nghe câu chuyện của họ.
Cảnh báo[sửa]
- Giấu gia đình, bạn bè, bác sĩ về chứng rối loạn ăn uống chỉ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Thành thật với bản thân và những người quan tâm đến bạn là điều vô cùng quan trọng.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.anad.org/get-information/about-eating-disorders/eating-disorders-statistics/
- ↑ http://eatingdisorderrecovery.com/index.php/self-help/598-a-term-ive-heard-used-in-some-philosoph
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anorexia/basics/complications/con-20033002
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anorexia/basics/symptoms/con-20033002
- ↑ http://www.eatingdisorderhope.com/recovery/self-help-tools-skills-tips/goal-setting
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anorexia/basics/treatment/con-20033002
- ↑ http://glossary.feast-ed.org/5-psychology-and-therapies/triggers
- ↑ https://www.intuitiveeating.com/
- ↑ http://au.reachout.com/self-help-tips-for-eating-disorders
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-fitness/201501/positive-self-talk-personal-growth
- ↑ http://www.heretohelp.bc.ca/visions/cognitive-behavioural-therapy-vol6/the-cognitive-behavioural-approach-to-treating-individuals-with-eating-disorders
- ↑ http://eatingdisorders.about.com/od/treatment_of_eating_disorders/a/Interpersonal-Therapy.htm
- ↑ http://www.futuresofpalmbeach.com/anorexia-treatment/inpatient-vs-outpatient/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/hunger-artist/201011/starvation-study-shows-recovery-anorexia-is-possible-only-regaining-weight
- ↑ https://www.nationaleatingdisorders.org/sites/default/files/Toolkits/parenttoolkit/index.html?bookmarks=34
- ↑ http://www.recoveryranch.com/articles/dual-diagnosis/eating-disorders-depression-anxiety-comorbidity/
- ↑ 17,0 17,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22519898
- ↑ http://www.eatingdisorderhope.com/treatment-for-eating-disorders/co-occurring-dual-diagnosis/anxiety/eating-disorders-and-isolation
- ↑ https://med.stanford.edu/news/all-news/2010/06/first-large-scale-analysis-of-pro-eating-disorder-websites-conducted-by-stanfordhopkins-researchers.html