Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Có động lực
Từ VLOS
(đổi hướng từ Có Động lực)
Động lực là cốt lõi của mọi hành động, nó là ý nghĩa để thúc đẩy hành động. [1] Sự thành công, thất bại hay dẫn đầu của một người đều phụ thuộc vào động lực của họ. Hiểu được động lực bạn sẽ có tác động tích cực lâu dài. Hiểu và hành động tùy theo động lực, bạn có thể sống cuộc sống lành mạnh và hạnh phúc.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đề ra và Đạt được Mục tiêu[sửa]
-
Lập
danh
sách
mục
tiêu.
Động
lực
đòi
hỏi
phải
có
mục
tiêu.
Khó
có
thể
có
động
lực
nếu
mục
tiêu
mơ
hồ,
chưa
xác
động,
và
kết
quả
là
không
thể
đạt
được.
[2]
Bạn
sẽ
có
động
lực
hơn
nếu
xác
định
mục
tiêu
và
chia
chúng
thành
nhiều
mục
tiêu
nhỏ
để
từng
bước
hoàn
thành.
Cần
đảm
bảo
mục
tiêu
nhỏ
vẫn
có
ý
nghĩa
với
bạn
và
có
thể
hoàn
thành
–
nếu
không
động
lực
của
bạn
sẽ
tan
biến.
- Ví dụ, nếu bạn chưa có động lực thi vào trường luật, hãy nhớ rằng đây là mục tiêu tổng thể. Tuy nhiên để có động lực, bạn nên chia mục tiêu lớn thành mục tiêu (hành động) và nhiệm vụ (những điều cụ thể cần làm) để hoàn thành.
- Nếu mục tiêu của bạn là thi vào trường luật, mục tiêu có thể là thi LSAT và lên danh sách các trường nộp hồ sơ.
- Chia nhỏ mục tiêu “thi LSAT” thành các nhiệm vụ như nghiên cứu sách chuẩn bị LSAT, tìm hiểu chi phí và địa điểm thi. Nhiệm vụ khác có thể là lên danh sách các trường nộp hồ sơ để tìm ra tiêu chuẩn chọn trường (ví dụ, địa điểm có phải là yếu tố quan trọng? danh tiếng của trường?).
-
Sắp
xếp
mục
tiêu.
Mục
tiêu
nào
là
quan
trọng
nhất.
Mục
tiêu
nào
có
nhiều
động
lực
để
hoàn
thành
nhất?
Suy
nghĩ
thực
tế
xem
mục
tiêu
phù
hợp
với
thời
gian,
tài
chính
và
nguồn
lực
hiện
tại.
Đôi
khi
cần
hoàn
thành
mục
tiêu
này
trước
khi
bắt
đầu
mục
tiêu
khác
(ví
dụ
các
mục
tiêu
xây
dựng
lẫn
nhau).
Tập
trung
vào
cải
thiện
một
hoặc
hai
phạm
trù
giúp
bạn
không
bị
quá
tải,
và
không
mất
đi
động
lực.
Khi
cảm
thấy
quá
sức,
bạn
có
xu
hướng
bỏ
dở
việc
theo
đuổi
mục
tiêu
vì
bạn
nghĩ
không
thể
đạt
được.[3]
- Trong vài trường hợp, bạn cần tìm hiểu mục tiêu này trước khi giải quyết mục tiêu khác. Vì LSAT là yêu cầu để vào trường luật nên bạn cần học và thi lấy chứng chỉ trước khi nộp hồ sơ.
- Bắt đầu với mục dễ đạt được để có thành công sớm và giúp bạn có động lực bước tiếp.
-
Lên
danh
sách
mục
tiêu
có
thể
tiến
hành.
Sau
khi
sắp
xếp
mục
tiêu
theo
mức
độ
quan
trọng,
chọn
hai
đến
ba
mục
tiêu
quan
trọng
nhất
và
lập
danh
sách
nhiệm
vụ
phải
làm
hàng
ngày
hoặc
mục
tiêu
để
giúp
bạn
hoàn
thành
mục
tiêu
lớn
hơn
theo
thời
gian.[4]
Ví
dụ
về
mục
tiêu
là
học
chương
1
của
sách
chuẩn
bị
thi
LSAT.[5]
- Đảm bảo rằng bạn không theo đuổi quá nhiều mục tiêu cùng lúc, nếu không các mục tiêu sẽ bị chồng chéo thời gian khiến bạn mất động lực và làm việc kém hiệu quả. [6]
- Chia mục tiêu thành nhiều nhiệm vụ nhỏ. Nhiệm vụ nhỏ, cụ thể giúp bạn đạt được mục tiêu.[7] Ví dụ, nhiệm vụ là học sách LSAT một giờ mỗi ngày, hoặc học 10 trang một ngày.
-
Hoàn
thành
mục
tiêu.
Duy
trì
động
lực,
mang
theo
danh
sách
nhiệm
vụ
bên
mình
và
gạch
chéo
sau
khi
hoàn
thành.
Điều
này
sẽ
nhắc
nhở
rằng
bạn
đang
làm
việc
hiệu
quả;
thật
tuyệt
phải
không.
Lập
lại
quá
trình
này
cho
tới
khi
bạn
làm
chủ
được
mục
tiêu
và
theo
đuổi
mục
tiêu
khác.
- Ví dụ, mỗi lần học sách LSAT, bạn gạch chéo danh sách nhiệm vụ hàng ngày. Khi bạn học xong một chương, chuyển sang chương tiếp theo.
Thay đổi Cách nghĩ[sửa]
-
Suy
nghĩ
Tích
cực.
Cảm
giác
tiêu
cực
có
thể
khiến
bạn
khó
đạt
được
mục
tiêu
hơn,
chẳng
hạn
như
khi
leo
núi,
nếu
có
suy
nghĩ
tích
cực
thì
dường
như
bạn
dễ
dàng
kiểm
soát
mục
tiêu
hơn.[8]
Trong
một
loạt
các
nghiên
cứu,
người
có
tâm
trạng
không
tốt
dễ
nản
chí
khi
leo
núi
hơn
so
với
người
đang
vui
hoặc
bình
thường.[9]
- Nếu bạn thấy mình có suy nghĩ tiêu cực, cố gắng ngừng lại bằng cách suy nghĩ về một điều tích cực hơn. Ví dụ, nếu bạn chật vật để có động lực viết nhưng lại có suy nghĩ tiêu cực “Tôi sẽ không bao giờ hoàn thành cuốn sách này, tôi kẹt ở chương 3 cả năm rồi” cố gắng nghĩ gì đó tích cực hơn, chẳng hạn như “Tôi viết đến chương 3 của cuốn sách, nếu tôi tiếp tục viết tôi sẽ sớm hoàn thành thôi!”[10]
- Mỉm cười dù không cảm thấy vui. Nghiên cứu về giả thuyết phản ứng trên gương mặt chỉ ra rằng có mối liên hệ hai chiều giữa cơ mặt và cảm giác, thông thường ta cười vì cảm thấy vuim nhưng mỉm cười cũng có thể làm ta thấy hạnh phúc hơn. [11]
- Thử lắng nghe những bài hát lạc quan. Thể loại nhạc này giúp tâm trí vui tươi hơn và cho ta cảm giác lạc quan.[12]
-
Tỏ
ra
tự
hào.
Nếu
bạn
đang
chật
vật
để
tìm
động
lực
nhưng
đã
từng
thành
công
với
một
mục
tiêu,
bạn
có
thể
dành
chút
thời
gian
để
cảm
nhận
sự
tự
hào
về
thành
tích
trong
quá
khứ.
Ngay
cả
khi
bạn
chưa
từng
thành
công
trong
lĩnh
vực
bạn
đang
cố
gắng
lấy
động
lực
thì
chắc
chắn
bạn
đã
thành
công
ở
lĩnh
vực
khác
trong
quá
khứ
nên
hoàn
toàn
có
thể
tự
hào
về
điều
đó.
Cảm
giác
tự
hào
giúp
bạn
duy
trì
động
lực,
đặc
biệt
là
khi
mọi
chuyện
trở
nên
khó
khăn.[13]
- Ví dụ, bạn giúp ai đó đạt được mục tiêu bằng cách cho họ lời khuyên hoặc cung cấp dịch vụ.
- Đừng ngại khi nói ra những điều bạn làm. Bạn biết mình đã làm việc chăm chỉ và nhận được lời tán thưởng từ mọi người có thể củng cố quyết tâm của bạn.
- Để cảm thấy tự hào, suy nghĩ về việc bạn tham gia mà có kết quả tốt. Nếu bạn là thành viên của tổ chức từ thiện cứu đói, hãy suy nghĩ về vai trò cụ thể trong dự án đó và kết quả đạt được. Ví dụ, bạn rửa bát đĩa để nhiều người có thể thưởng thức bữa ăn hơn, suy nghĩ về tầm quan trọng của công việc bạn làm.
-
Tỏ
ra
đam
mê.
Duy
trì
đam
mê
cho
mục
tiêu
của
bạn,
đây
chính
là
ngọn
lửa
giúp
bạn
duy
trì
năng
lượng
và
động
lực.
Đam
mê
với
mục
tiêu
còn
giúp
bạn
kiên
trì
trong
gia
đoạn
khó
khăn,
khi
bạn
muốn
bỏ
cuộc.
[14]
- Nếu bạn đánh mất đam mê và chật vật tìm động lực, tự nhắc nhở bản thân điều gì đang thôi thúc bạn chính là yếu tố quan trọng nhất với bạn và tại sao bạn lại say mê nó. Tự hỏi nếu hoàn thành mục tiêu này thì lợi ích sẽ thuộc về bạn hay ai khác.
- Ví dụ, bạn muốn vào trường luật để giúp mọi người hoặc muốn tự lập về tài chính. Hình dung xem điều gì có ý nghĩa với bạn để đạt được giấc mơ trở thành luật sư và sử dụng tầm nhìn đó để tiếp tục đốt cháy ngọn lửa đam mê!
- Nếu bạn không say mê mục tiêu nhưng muốn thực hiện nó vì có lý do, chẳng hạn như muốn giảm cân để khỏe mạnh hơn hay trông gầy hơn nhưng nó không thật sự là đam mê của bạn, bạn phải luôn ghi nhớ nó trong đầu. Luôn nghĩ rằng mục đích là để khỏe mạnh: bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn, sống lâu hơn và cảm thấy tự hào với thành tích của mình.
-
Kích
thích
động
lực
nội
tại.
Hãy
để
tâm
đến
giá
trị
học
tập,
nghiên
cứu
và
làm
việc
của
mục
tiêu
thay
vì
tập
trung
vào
điều
kiện
bên
ngoài
chẳng
hạn
như
mọi
người
nghĩ
gì
nếu
bạn
đạt
được
mục
tiêu.
- Đây gọi là động lực nội tại và là cách hiệu quả để duy trì động lực bởi vì nó không phụ thuộc vào người khác; đây là sức mạnh của tâm trí và mong muốn để hình thành ngọn lửa động lực giúp bạn tràn đầy sinh lực để hoàn thành mục tiêu.[1]
- Để thúc đẩy động lực nội tại của mục tiêu, bạn nên suy nghĩ về điều khiến bạn quan tâm. Nghĩ về cách nó kích thích tinh thần bạn, cách kiểm soát mục tiêu, nếu bạn chắc chắn rằng mục tiêu này có thể hoàn thành bạn phải cảm nhận được nó đang ở trong tầm tay bạn; tất cả những điều trên có thể thúc đẩy động lực nội tại. [15]
-
Chiến
đấu
lại
nỗi
sợ
hãi.
Không
nên
quá
lo
lắng
về
thất
bại.
Khi
người
ta
nghĩ
về
“thất
bại”
thì
đó
thường
là
giả
định
thiếu
đi
sự
thành
công
vĩnh
cửu
và
giá
trị
con
người.
Điều
này
không
đúng.
Bạn
nên
suy
nghĩ
theo
cách
mình
có
thể
học
hỏi
từ
sai
lầm.
[16]
- Cuối cùng, muốn thành công cũng phải trải qua thất bại. Có thể bạn không đạt được mục tiêu sau 10, 20 hay thậm chí 50 lần thử. Luôn ghi nhớ thất bại là một phần trong công thức thành công sẽ giúp bạn có động lực để cố gắng đạt được vị trí số 1 và duy trì động lực trên suốt chặng đường.
- Nghĩ về điều tồi tệ nhất có thể xảy ra nếu bạn thất bại. Thực tế thì mọi chuyện không tệ đến vậy đâu. Vậy thì bạn còn sợ điều gì? Thông thường, mọi người hay nghiêm trọng hóa cảm giác tồi tệ khi thất bại; bạn cần hiểu rằng vì đang lo lắng mình không thể thành công nên bạn không có động lực.[17]
Có Động lực[sửa]
-
Suy
nghĩ
về
thành
công
trong
quá
khứ.
Nếu
bạn
đang
chật
vật
tìm
kiếm
động
lực,
suy
nghĩ
về
khoảng
thời
gian
bạn
thành
công
và
hoàn
thành
mục
tiêu.
Suy
nghĩ
về
kết
quả
bạn
đạt
được
và
cảm
giác
khi
thành
công.
- Ví dụ, nếu bạn chật vật tìm động lực tập thể dục, suy nghĩ về khoảng thời gian bạn mạnh mẽ, luyện tập và cảm giác thật tuyệt. Nghĩ về cảm giác khi luyện tập và cảm giác khi thúc đẩy bản thân theo đuổi mục tiêu đáng giá như có thân hình cân đối.
-
Thử
bắt
đầu.
Mặc
dù
bạn
không
cảm
thấy
có
động
lực
thì
cũng
thử
bắt
đầu
mọi
việc.[18]
Đôi
khi
bạn
tự
tưởng
tượng
rồi
biến
mọi
chuyện
trở
nên
tệ
hơn
thực
tế.
Đây
chính
là
dự
báo
hiệu
quả,
chúng
ta
có
xu
hướng
cảm
giác
mọi
thứ
thật
tồi
tệ.
Một
khi
bắt
đầu
làm
việc
bạn
sẽ
nhận
ra
mọi
thứ
không
tệ
như
bạn
nghĩ.[19]
- Ví dụ, nếu bạn gặp rắc rối với việc tìm kiếm động lực để viết sách, hãy lôi bàn phím ra và bắt đầu gõ. Tự nói với bản thân rằng bạn sẽ gõ trong 5 phút, nếu vẫn chưa có động lực thì bạn sẽ dừng lại. Bạn sẽ tìm được động lực nếu ép bản thân khởi động, bạn sẽ có được động lực và tiếp tục viết sau khi kết thúc 5 phút.[20]
-
Loại
bỏ
sự
mất
tập
trung.
Một
phần
cuộc
chiến
động
lực
chính
là
những
điều
thú
vị
xung
quanh
khiến
ta
mất
tập
trung.
Bạn
sẽ
có
động
lực
làm
việc
nếu
loại
bỏ
được
những
điều
thu
hút
sự
chú
ý.[18]
- Ví dụ, nếu bạn đang cố tìm động lực nhưng liên tục bị phân tâm bởi tin nhắn từ bạn bè hoặc lướt web trên điện thoại, bạn nên tắt điện thoại.
- Sau khi tắt điện thoại, đặt máy ở vị trí bạn không thấy được, chẳng hạn như nhét vào cặp. Khiến bản thân không dễ dàng tìm thấy điện thoại bằng cách để cặp ra xa tầm với.
- Khi không thể dễ dàng tiếp cận tin nhắn hay lướt web, bạn không có gì để làm ngoài bài tập và sẽ tìm được động lực để làm bài tập dễ dàng hơn.
- Cạnh tranh. Nhiều người tìm kiếm động lực bằng sự cạnh tranh. Suy nghĩ về quá khứ hoặc bất kỳ thời điểm nào bạn có động lực khi hoàn thành điều gì đó để cạnh tranh với ai khác (hoặc bản thân bạn). Nếu bạn từng ở trong trường hợp đó, hãy thúc đẩy một cuộc thi tích cực. Những người khác không nhất thiết phải biết bạn đang cạnh tranh với họ.[21]
-
Nhận
được
sự
ủng
hộ.
Bạn
có
thể
nhờ
người
khác
giúp
bạn
có
động
lực.
Nói
với
bạn
bè
và
gia
đình
điều
bạn
muốn
đạt
được
và
thứ
bạn
đang
phải
đấu
tranh.
Chia
sẻ
với
người
khác
có
thể
giúp
bạn
duy
trì
động
lực
và
tránh
xa
cảm
giác
tiêu
cực.
[22]
[23][24]
- Ở cạnh những người lạc quan và có động lực hoàn thành mục tiêu. Bạn có thể bắt gặp cảm xúc lạc quan và sự tích cực của họ giúp bạn có động lực.[25]
Chăm sóc Bản thân[sửa]
-
Ăn
uống
lành
mạnh.
Hiểu
cơ
thể
bạn
cần
gì,
nếu
bạn
phớt
lờ
nhu
cầu
đó
thì
cơ
thể
sẽ
có
biểu
hiện
ngay.
Nếu
bạn
cảm
thấy
tiêu
cực,
điều
này
sẽ
phá
hủy
động
lực
của
bạn.
Ăn
uống
lành
mạnh
là
điều
quan
trọng
để
duy
trì
động
lực.
[26]
- Thực phẩm có lợi cho sức khỏe: thịt, hạt, hoa quả và rau xanh. [26]
-
Tập
thể
dục.
Tập
thể
dục
tiết
ra
endorphin
giúp
bạn
cảm
thấy
vui
vẻ
và
thúc
đẩy
động
lực.
Tập
thể
dục
giúp
giảm
căng
thẳng
và
chống
lại
bệnh
trầm
cảm;
căng
thẳng
và
trầm
cảm
đều
gây
ra
mệt
mỏi
và
phá
hủy
động
lực
của
bạn.
[27][28]
- Khi tập thể dục, thử nghe thể loại nhạc khiến bạn phấn khởi và giúp bạn có động lực làm việc chăm chỉ.
- Tránh sử dụng quá nhiều caffeine. Mặc dù caffeine có thể giúp bạn có động lực, nhưng sử dụng quá liều khiến bạn bồn chồn và lo lắng, có cảm giác căng thẳng và quá sức. [29]
-
Ngủ
đủ
giấc.
Thiếu
ngủ
làm
suy
yếu
tinh
thần
vì
gây
ra
cảm
giác
mệt
mỏi,
buồn
bã,
lo
lắng
khiến
bạn
dần
mất
đi
động
lực.[29][13]
- Nếu bạn gặp vấn đề với giấc ngủ, hãy chắc chắn phòng ngủ của bạn tối om vào ban đêm và không có tiếng động nào làm bạn tỉnh giấc. Cố gắng tạo ra thói quen và thực hiện nó hàng ngày. Theo dõi thời gian ngủ cần thiết để bạn cảm thấy được nghỉ ngơi đầy đủ và cố gắng ngủ đủ số giờ mỗi đêm.
- Ví dụ, nếu bạn định đi ngủ lúc 10:30 thì hãy đọc sách 30 phút trước khi đi ngủ, cố gắng thực hiện thói quen đó thường xuyên. Đây là cách rèn luyện cơ thể trước khi ngủ.[30]
Lời khuyên[sửa]
- Sống lạc quan. Suy nghĩ tiêu cực khiến bạn thể hiện tệ hơn nhiều. Bạn phải tin vào bản thân và tự nói với bản thân rằng bỏ lỡ điều gì đó là chuyện bình thường, bạn sẽ sửa đổi vào lần kế tiếp.
- Xây dựng thái độ không bị cuộc sống quật ngã. Nhiều người vô tình đã hình thành nên thái độ yếu đuối trước cuộc sống và dễ dàng bỏ cuộc hoặc nói những điều như "đó là di truyền", “có cố gắng cũng không ích gì”, hoặc “đây là số phận”.
- Cẩn thận với kẻ phá đám hoặc những người không thích người khác vượt lên. Đây là những người có ý đồ kiểm soát bạn trong các hoạt động hàng ngày.
Cảnh báo[sửa]
- Đôi khi bạn có thể nghi ngơi nếu cảm thấy không có động lực. Bạn cần được nghỉ!
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://mmrg.pbworks.com/f/Ryan,+Deci+00.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15820268
- ↑ http://www.forbes.com/sites/samanthasmith/2013/12/30/a-guide-to-evaluate-your-priorities-set-goals/
- ↑ Rouillard, L. (2009). Goals and Goal Setting: Achieve Measurable Results. Rochester, NY: Axzo Press.
- ↑ http://www.bbc.com/future/story/20130129-the-psychology-of-the-to-do-list
- ↑ http://www.brainpickings.org/2012/02/09/willpower-to-do-list/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/notes-self/201308/how-set-goals
- ↑ http://emr.sagepub.com/content/1/1/39
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3298357/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/replacing-your-negative-thoughts/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3379579
- ↑ http://munews.missouri.edu/news-releases/2013/0514-trying-to-be-happier-works-when-listening-to-upbeat-music-according-to-mu-research/
- ↑ 13,0 13,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18505314
- ↑ http://rrhs.schoolwires.net/cms/lib7/WI01001304/Centricity/Domain/187/Grit%20JPSP.pdf
- ↑ http://cft.vanderbilt.edu/guides-sub-pages/motivating-students/#intrinsic
- ↑ http://www.forbes.com/sites/danschawbel/2013/05/09/jon-acuff-why-most-people-dont-reach-their-full-potential-and-how-you-can/
- ↑ http://web.mit.edu/curhan/www/docs/Articles/biases/75_J_Personality_Social_Psychology_617_%28Gilbert%29.pdf
- ↑ 18,0 18,1 http://www.apa.org/news/press/releases/2010/04/procrastination.aspx
- ↑ http://www.apa.org/science/about/psa/2004/04/pelham.aspx
- ↑ http://www.forbes.com/sites/actiontrumpseverything/2012/12/29/how-the-most-successful-people-motivate-themselves-and-stay-motivated/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/brain-wise/201210/when-competition-helps-and-hurts-motivation
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/social-support/art-20044445
- ↑ http://www.psy.cmu.edu/~scohen/buffer84.pdf
- ↑ http://www.forbes.com/sites/nextavenue/2013/07/19/how-to-stay-motivated-and-accomplish-anything/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-science-work/201410/faster-speeding-text-emotional-contagion-work
- ↑ 26,0 26,1 https://www.cmha.bc.ca/get-informed/mental-health-information/improving-mh
- ↑ https://www.cmha.bc.ca/get-informed/mental-health-information/improving-mh
- ↑ http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.409.6927&rep=rep1&type=pdf
- ↑ 29,0 29,1 https://www.cmha.bc.ca/get-informed/mental-health-information/improving-mh
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/sleep/art-20048379