Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chấp nhận bị ai đó ghét
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chấp nhận việc bị ghét)
Thật khó để làm hài lòng tất cả mọi người mọi lúc. Bất kể bạn làm gì, và dù bạn đã cố gắng ra sao, sẽ luôn có người nào đó không thích bạn. Đôi khi bạn có thể làm một số việc để làm người khác thích bạn hơn, nhưng cũng có những lúc bạn không thể làm gì khác ngoài học cách để đối mặt với nó. Bạn có thể học cách để chấp nhận việc mình bị ghét như một phần thông thường của cuộc sống mà ai cũng trải qua. Vậy nên hãy tiến hành cải thiện bản thân và trở nên tự tin hơn để không phải buồn phiền vì ai đó không ưa bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giữ thái độ tích cực[sửa]
-
Nhận
ra
rằng
cảm
xúc
của
bạn
là
bình
thường.
Nếu
việc
bị
ghét
hoặc
bị
từ
chối
làm
bạn
tổn
thương,
hãy
đảm
bảo
là
bạn
không
quá
nhạy
cảm
hoặc
hay
tưởng
tượng.
Thật
đau
khổ
khi
không
được
yêu
thích,
thậm
chí
nếu
bạn
rõ
ràng
không
thích
người
mà
ghét
bạn!
- Hoàn toàn bình thường khi cảm thấy giận dữ, lo lắng, ghen tỵ hoặc buồn bã nếu bạn trải nghiệm sự từ chối xã hội. Cảm giác bị từ chối thậm chí có thể dẫn đến các triệu chứng thể chất như không thể ngủ và phản ứng miễn dịch yếu hay vấn đề có nguy cơ gây bệnh.[1]
-
Hiểu
vấn
đề.
Chắc
chắn
có
một
vài
người
không
thích
bạn,
nhưng
cũng
có
những
người
khác
thích
bạn.
Tìm
hiểu
ý
kiến
nào
của
mọi
người
có
ảnh
hưởng
đến
bạn,
và
học
cách
phớt
lờ
những
điều
còn
lại
là
một
thách
thức
cả
đời
đối
với
nhiều
người.
- Tự hỏi chính mình: Ai là người ghét bạn? Đó là một người duy nhất, một vài người, hoặc một nhóm người? Bạn đã làm gì để đáng bị ghét? Có sự hiểu lầm hoặc lời đồn nào khiến mọi người không ưa bạn?
- Một khi đã tìm ra ai ghét bạn và lý do tại sao, bạn có thể hỏi chính mình "Ý kiến của họ về bạn có quan trọng không?" Nếu họ là người không quan trọng trong cuộc sống của bạn, nhận ra rằng ai cũng có một vài người mà rõ ràng không thích họ, và ý kiến của ai đó về bạn không ảnh hưởng gì đến bạn. Họ không phải là trung tâm trong cuộc đời bạn hoặc một thành tố tạo ra hạnh phúc của bạn.
-
Tìm
kiếm
sự
chấp
nhận
nơi
khác.
Nếu
ai
đó
ghét
bạn,
một
cách
để
đối
mặt
với
vấn
đề
là
đảm
bảo
bạn
có
hệ
thống
hỗ
trợ
luôn
chấp
nhận
và
yêu
thương
bạn.
Có
một
vài
người
không
ưa
bạn
sẽ
không
phải
là
vấn
đề
nghiêm
trọng.[1]
- Trong thực tế, não bộ tạo ra chất Opioid khi phản ứng với các tương tác xã hội. Vì thế, nên có vài người để bạn có thể dựa vào khi đối mặt với nỗi đau bị cự tuyệt từ những người không ưa bạn.[1]
- Nếu thấy khó để kết bạn, hãy tìm đọc bài viết bổ ích về Cách để kết bạn trên trang wikiHow để có lời khuyên về việc gặp gỡ và làm quen bạn mới.
-
Tiết
chế
cơn
giận.
Nổi
giận
là
điều
bình
thường
khi
bạn
vô
cớ
bị
ghét
hoặc
vì
lý
do
nào
đó
nằm
ngoài
kiểm
soát
của
bạn.
Tuy
nhiên,
chửi
mắng
không
khiến
tình
hình
tốt
hơn.
Thực
tế
thì
nó
thường
khiến
vấn
đề
trở
nên
tồi
tệ
hơn.
- Người gây sự thường được cho là có tích cách hăm doạ, thậm chí có thể khiến sự từ chối xã hội trầm trọng hơn.[1]
- Cố gắng định hướng lại cảm xúc tức giận bằng cách hít thở sâu, tập trung vào môi trường xung quanh, và chuyển năng lượng vào các hoạt động khác như tập yoga, chạy bộ, hoặc tập tạ.
-
Duy
trì
tính
chính
trực
của
bạn.
Nếu
ai
đó
ghét
bạn,
đừng
để
họ
ảnh
hưởng
đến
bạn
và
thay
đổi
con
người
của
bạn.
Bảo
vệ
tính
chính
trực
của
mình
bằng
phản
ứng
với
sự
tôn
trọng,
trung
thực,
và
kiên
nhẫn.[2]
- Có lòng nhân từ dành cho người khác là điều quan trọng. Nhớ rằng có hàng triệu lý do tại sao ai đó không ưa bạn dù bạn chẳng làm gì! Có lẽ bạn khiến họ nhớ về ai đó đã tổn thương họ trong quá khứ.
- Trong thực tế, các nhà khoa học xã hội đã tìm ra rằng một vài người có xu hướng là "người ghét ai đó". Nếu người không thích bạn dường như cũng có thái độ tiêu cực với người khác, thì chỉ là do họ có tính cách thiên về sự tiêu cực.[3]
-
Nhờ
giúp
đỡ
nếu
bạn
không
thấy
dễ
chịu
hơn.
Cũng
bình
thường
khi
bạn
buồn
và
bị
tổn
thương
nếu
ai
đó
ghét
hoặc
từ
chối
bạn.
Nhưng
đôi
khi
những
cảm
xúc
này
gia
tăng
thay
vì
cảm
thấy
thoải
mái
hơn
theo
thời
gian.
Một
vài
người
trải
nghiệm
sự
chối
bỏ
dẫn
đến
trầm
cảm
hoặc
thậm
chí
tự
tử.
- Quan trọng là có ai đó để bạn có thể tin tưởng và nhờ giúp đỡ khi bạn bắt đầu cảm thấy bị choáng ngợp hoặc bị hủy hoại vì không được yêu thích. Trò chuyện với bạn thân, thành viên gia đình, mục sư hoặc chuyên gia tư vấn nếu cần thiết.
- Ở Việt Nam, bạn có thể gọi số 1900599930 để liên lạc với Trung tâm Phòng chống Khủng hoảng Tâm lý (PCP). Bạn có thể gọi cho Cơ quan Ngăn chặn Tự tử Quốc gia tại Hoa Kỳ số 1 (800) 273-8255 bất kể ngày đêm. Bạn không nhất thiết phải cảm thấy muốn tự tử để trò chuyện với chuyên gia tư vấn. Họ giúp đỡ bất cứ ai đang trải qua khủng hoảng. Nếu không sống ở Hoa Kỳ, hãy liên hệ với nhà chức trách ở địa phương của bạn.
Cải thiện bản thân[sửa]
-
Xây
dựng
sự
tự
tin.
Cách
tốt
nhất
để
bảo
vệ
bản
thân
chống
lại
những
ai
ghét
bạn
là
hãy
yêu
thương
chính
mình.
Khi
bạn
tin
vào
bản
thân,
sự
tự
tin
đó
tỏa
sáng
và
người
khác
sẽ
nhận
ra.
Tự
tin
bắt
nguồn
từ
sự
hiểu
biết
rằng
bạn
đủ
tốt
(lòng
tự
trọng)
và
bạn
có
thể
làm
được
(có
năng
lực).
- Lưu giữ để xác định những điều về bản thân mà bạn tự tin cùng với những gì khiến bạn ngượng ngùng hoặc bất an. Bạn có thể bắt đầu bằng cách tạo danh sách gồm tất cả những điểm mạnh và điểm yếu của bạn. Cân nhắc tất cả mọi điều, như cười, biết nấu ăn, làm theo thời gian biểu, giữ lời hứa, khiêu vũ, v.v... Bạn có thể nhóm chúng lại thành danh mục như "xã hội", "tình cảm", "thể chất", "nhận thức", hoặc các nhóm khác quan trọng với bạn.
- Tập trung cải thiện suy nghĩ và "độc thoại" tiêu cực (những gì bạn nói với chính mình trong tâm trí), nhất là trong lĩnh vực mà bạn thấy mình không giỏi. Khi nhận thấy chính mình nghi ngờ năng lực hoặc suy nghĩ tiêu cực, hãy định hướng lại. Thay vì nghĩ "Mình học toán thật tệ", nên nghĩ đến bạn giỏi xem xét chi tiết và giải quyết vấn đề, và nói với chính mình "Mình có thể khắc phục vấn đề với môn toán!"[4]
-
Xác
định
căn
nguyên
lý
do
vì
sao
bạn
bị
ghét.
Từ
"bị
ghét/không
thích"
thì
không
cụ
thể,
rõ
ràng.
Nếu
bạn
nghĩ
đến
ai
đó
hoặc
điều
gì
đó
là
"ghét/không
thích",
có
thể
bạn
thực
sự
cảm
nhận
cảm
xúc
như
sự
mâu
thuẫn
vừa
yêu
vừa
ghét,
chán
ghét,
không
tin,
lo
sợ,
bị
tổn
thương,
oán
hận,
ganh
tỵ
hoặc
hàng
loạt
sự
kết
hợp
của
những
cảm
xúc
này
hay
chỉ
toàn
cảm
xúc
tiêu
cực.
- Nếu mục tiêu của bạn là giảm bớt cảm xúc tiêu cực mà ai đó gây ra cho bạn, bạn phải xác định tại sao họ không ưa bạn. Sau đó, bạn có thể hoàn thiện khía cạnh nào đó tương ứng với họ. Ví dụ, nếu ai đó ghét bạn bởi vì bạn thường phá vỡ lời cam kết, bạn có thể nỗ lực kiên trì hơn và giữ lời.
- Tìm ra chính xác lý do vì sao bạn bị ghét cũng có thể tiết lộ một sự thật hiển nhiên: đôi khi người khác không thích bạn vì vài lý do không liên quan đến bạn. Điều đó hoàn toàn không công bằng, nhưng thực sự bình thường. Một người không ưa bạn bởi vì bạn nhắc họ nhớ về ai đó, vì họ là người tiêu cực, hoặc vì họ ghen tỵ với bạn hay nhiều vấn đề khác! Đôi khi nhận ra rằng lý do ai đó ghét bạn là giả tạo, vô lý, hoặc chỉ đơn giản là có liên quan đến bạn có thể giúp bạn chấp nhận sự thật là mình bị ghét.
-
Nhờ
người
bạn
tin
tưởng
giúp
đỡ.
Nếu
người
khác
không
ưa
bạn
ở
trường
học,
công
ty,
nhà
thờ,
nhà
ở,
hoặc
nơi
nào
đó
khác,
nhưng
bạn
không
tự
mình
tìm
ra
lý
do,
bạn
nên
cân
nhắc
nhờ
ai
đó
mà
bạn
tin
tưởng
để
giúp
bạn
xác
định
lý
do.
- Ai đó thích bạn nhưng trung thực với bạn mới là tốt nhất! Để họ biết rằng bạn đang cố gắng để hiểu vì sao người khác không ưa bạn, và bạn cần thông tin phản hồi từ ai đó hiểu rõ về bạn.
- Người bạn đáng tin cậy có thể giúp bạn nhận ra nhiều lý do (hoặc chỉ một vài lý do) vì sao người khác ghét bạn. Và rồi họ giúp bạn tập trung tự chấp nhận tình hình.
Đối mặt với sự thù địch[sửa]
-
Xác
định
khi
nào
là
lúc
để
đối
chất
với
họ.
Nếu
ai
đó
không
thích
bạn,
đôi
khi
bạn
có
thể
phớt
lờ
và
tiếp
tục
tận
hưởng
cuộc
sống.
Tuy
nhiên,
có
những
lúc
cảm
xúc
tiêu
cực
của
một
người
lại
ảnh
hưởng
đến
điểm
số,
công
việc,
hay
khả
năng
để
bạn
gặp
gỡ
và
làm
quen
với
người
khác.
Trong
những
trường
hợp
đó,
có
thể
đã
đến
lúc
bạn
nên
chạm
trán
với
người
không
thích
bạn:
- Nếu ai đó phân biệt đối xử với bạn hoặc cư xử không công bằng, và họ đang có địa vị cao hơn bạn (như giáo viên, sếp hay bố mẹ), bạn có thể quyết định rằng đây là lúc cần trò chuyện với người đó hoặc có hành động pháp lý.
- Nếu ai đó đang lan truyền tin đồn, làm tổn hại đến thanh danh của bạn, hoặc khiến cuộc sống của bạn khó khăn, bạn cần trò chuyện với họ để tìm ra liệu có cách nào để thuyết phục họ dừng lại.
- Nếu ai đó đang phá hoại các mối quan hệ của bạn, bạn cần đối mặt với họ cũng như những người họ đã can thiệp. Ví dụ, nếu bố chồng không thích bạn, ông ta có thể khiến người khác ghét bạn, thậm chí có thể bao gồm chồng của bạn.
- Nếu ai đó ghét bạn đang bạo hành bạn theo cách nào đó, bao gồm thể chất, tình dục, tình cảm hoặc tâm lý, hãy nhờ giúp đỡ ngay. Mọi người không ưa bạn là việc bình thường, nhưng không bao giờ là bình thường khi sự không thích đó trở thành sự ngược đãi hoặc lạm dụng.
-
Đặt
câu
hỏi
cho
chính
người
đó.
Điều
này
khiến
bạn
ngượng
ngùng,
nhưng
đôi
khi
cách
duy
nhất
để
biết
điều
gì
đang
xảy
ra
hoặc
lý
do
vì
sao
ai
đó
có
vấn
đề
với
bạn
là
có
cuộc
đối
thoại
mở
với
họ.
Nếu
bạn
không
thể
tìm
ra
lý
do
vì
sao
bạn
bị
ghét
và
bạn
đang
thử
nhờ
bạn
bè
giúp
đỡ,
hãy
cân
nhắc
trực
tiếp
đối
mặt
với
họ.
- Cố gắng tạo cuộc trò chuyện sử dụng câu nói bắt đầu với chủ từ "Tôi". Câu nói bắt đầu với chủ từ "Tôi" tập trung vào cảm xúc của người nói thay vì đoán chừng để biết người khác đang nghĩ gì. Sử dụng câu bắt đầu bằng từ "Tôi" giúp tránh đặt cuộc đối thoại vào thế phòng thủ.[5] Điều đó có nghĩa là thay vì nói "Tại sao bạn không thích tôi?", nên tập trung vào cảm xúc riêng của bạn và nói "Tôi cảm thấy như đang có căng thẳng giữa chúng ta. Có bất cứ điều gì mà tôi đã làm hoặc tôi có thể làm gì để cải thiện tình hình?"
- Lắng nghe điều mà đối phương nói, và cố gắng hiểu vấn đề từ quan điểm của họ. Đừng cố trở nên phòng thủ. Nghĩ xem liệu có bất kỳ điểm xứng đáng nào trong đòi hỏi của họ và tại sao họ lại cảm thấy theo cách đó. Sau đó, suy nghĩ liệu bạn có nên cố gắng cải thiện bản thân hoặc thay đổi hành vi đối với họ, hoặc nếu vấn đề của họ là vô lý và không đáng để bạn nỗ lực.
-
Xin
lỗi
và
sửa
sai.
Nếu
bạn
đã
làm
gì
đó
gây
tổn
thương
hoặc
xúc
phạm
ai
đó,
và
đó
là
lý
do
vì
sao
họ
ghét
bạn,
hành
động
tốt
nhất
là
nên
cố
gắng
để
sửa
sai.
Có
ba
yếu
tố
tạo
nên
lời
xin
lỗi
thành
thật
và
hiệu
quả:[6]
- Giả sử bạn hối tiếc về điều đã xảy ra. Bạn cần nói rõ ràng "Tôi xin lỗi". Chắc rằng bạn sẽ không nói "Tôi xin lỗi vì bạn cảm thấy bị xúc phạm", hoặc "Tôi xin lỗi khi bạn cảm thấy như thế", hoặc bất cứ điều gì khác đổ lỗi lên đối phương vì hiểu sai ý định của bạn. Thay vào đó, hãy khiêm tốn và thừa nhận sự thật rằng bạn đã làm tổn thương họ.[6]
- Chủ động sửa sai. Các nhà tâm lý gọi đây là "đề nghị để bù đắp",[6] và đôi khi nó có nghĩa đen nói về sự bồi thường (ví dụ, nếu bạn làm hỏng xe của ai đó, bạn phải sửa chữa nó hoặc thay thế!). Nhưng có những lúc bồi thường nghĩa là thay đổi hành vi của bạn trong tương lai, dành nhiều thời gian hơn ở bên nhau, làm việc chăm chỉ hơn ở công ty hoặc quanh nhà, hay những cách khác như nhận ra sự chậm trễ của mình và cải thiện hành vi trong mối quan hệ.
- Để người đó biết rằng bạn ý thức được điều mà bạn đã làm sai. Bên cạnh xin lỗi, bạn cần nói rằng bạn đã vi phạm các tiêu chuẩn hoặc mong đợi xã hội. Ví dụ, bạn nói "Anh biết rằng là chồng thì không nên làm thế", hoặc "Tôi không phải là người bạn tốt khi đã làm điều đó".[6]
- Nhớ rằng xin lỗi có tác dụng giúp đỡ chính bạn cũng như sửa chữa điều sai trái. Nếu bạn có lỗi, xin lỗi có thể giúp bạn hiểu và thậm chí giảm mức độ căng thẳng và lo lắng.[7] Nhớ rằng xin lỗi chỉ có ích khi bạn có lỗi và nếu bạn thật lòng muốn xin lỗi.
-
Thông
báo
cho
người
có
địa
vị
cao
hơn.
Nếu
bạn
không
có
lỗi
và
người
đó
đang
khiến
cuộc
sống
của
bạn
khó
khăn
hoặc
đối
xử
bất
công
với
bạn,
có
thể
bạn
cần
nói
chuyện
với
người
có
quyền
uy
để
giúp
đỡ
bạn.
Họ
có
thể
là
cấp
trên,
bố
mẹ,
giáo
viên
hoặc
hiệu
trưởng.
- Trong một vài trường hợp, như phân biệt đối xử ở công ty do sếp không thích bạn, thì bạn cần cân nhắc thuê luật sư. Dù việc sếp ghét bạn là không trái luật, nhưng vấn đề có thể trở nên trái luật nếu lý do bị ghét không phải là vì tính cách của bạn mà là do bạn thuộc nhóm người thiểu số được bảo vệ (ví dụ: bạn là phụ nữ, đồng tính nam, hoặc người có màu da nào đó), hoặc họ đối xử bất công với ban bởi vì họ không ưa bạn.[8]
-
Học
cách
để
buông
bỏ.
Vào
cuối
ngày,
nếu
bạn
đã
làm
tất
cả
điều
có
thể
và
vẫn
bị
ghét,
hãy
cho
phép
bản
thân
xem
vấn
đề
đó
là
việc
bình
thường.
Cuối
cùng,
bạn
phải
quyết
định
không
để
người
ghét
bạn
ảnh
hưởng
đến
bạn
hoặc
khiến
bạn
nản
chí.
Bị
ghét
là
điều
hoàn
toàn
bình
thường.
- Nhớ rằng thậm chí người nổi tiếng đáng yêu và nổi danh nhất trên thế giới cũng bị một số người không thích!
Lời khuyên[sửa]
- Cần có thời gian để kết bạn; bạn không nên cho rằng người khác không thích bạn chỉ vì bạn đang có vấn đề kết nối với ai đó. Đọc bài viết về Cách để kết bạn trên wikiHow để tìm lời khuyên về việc kết bạn và đừng bỏ cuộc!
Cảnh báo[sửa]
- Nếu đang trải qua giai đoạn khủng hoảng, vui lòng liên hệ cơ quan chức trách tại quốc gia của bạn để nhận được lời khuyên. Ở Việt Nam, bạn có thể gọi số 1900599930 để liên lạc với Trung tâm Phòng chống Khủng hoảng Tâm lý (PCP). Ở Hoa Kỳ, vui lòng gọi đường dây Ngăn chặn Tự tử Quốc gia tại 1-800-273-TALK (8255). Nhớ rằng mọi người ai cũng có lúc cảm thấy như thể người khác ghét họ, và bạn có thể vượt qua điều này.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.apa.org/monitor/2012/04/rejection.aspx
- ↑ http://sfhelp.org/relate/keys/liking.htm
- ↑ http://psycnet.apa.org/?&fa=main.doiLanding&doi=10.1037/a0032282
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/hide-and-seek/201205/building-confidence-and-self-esteem
- ↑ http://militaryspouse.com/relationships/conflict-resolution-tips/
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 https://www.psychologytoday.com/blog/the-squeaky-wheel/201012/the-science-effective-apologies
- ↑ http://www.webmd.com/women/features/health-benefits-of-sincere-apology
- ↑ http://www.nd.gov/labor/misc/faq.html