Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chẩn đoán gãy ngón tay cái
Từ VLOS
Gãy xương ngón cái có nhiều mức độ khác nhau, có thể chỉ là vết gãy đơn lẻ dễ chữa cho đến chấn thương phức tạp gãy làm nhiều đoạn dọc theo khớp và cần phải phẫu thuật. Vì chấn thương ở ngón cái có tác động lâu dài lên nhiều mặt của cuộc sống từ việc ăn uống cho tới khả năng làm việc, nên bạn phải xem xét nghiêm túc vấn đề này.[1][2] Tìm hiểu triệu chứng của gãy ngón cái và các lựa chọn điều trị là yếu tố cần thiết cho quá trình phục hồi loại chấn thương này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết Gãy ngón Cái[sửa]
-
Đau
dữ
dội.
Sau
khi
ngón
cái
gãy
bạn
thường
cảm
thấy
rất
đau,
điều
này
bình
thường
vì
xung
quanh
xương
có
dây
thần
kinh
bao
quanh.
Xương
gãy
dẫn
tới
kích
ứng
hay
đè
lên
các
dây
thần
kinh
này,
từ
đó
gây
đau.
Vì
vậy
nếu
bạn
không
thấy
đau
nhiều
sau
khi
chấn
thương
thì
khả
năng
là
ngón
cái
chưa
gãy.[3]
- Cảm giác đau cũng xuất hiện nếu có gì đó chạm vào ngón tay hay khi bạn cố bẻ cong nó.
- Nói chung chỗ đau càng gần với khớp xương nơi ngón cái giao với phần còn lại của bàn tay (gần với màng thịt giữa ngón cái và ngón trỏ), tình hình càng đáng lo ngại và có nguy cơ gây biến chứng.
-
Tìm
dấu
hiệu
biến
dạng
ở
chỗ
chấn
thương.
Bạn
nên
nhìn
kỹ
xem
ngón
tay
có
bình
thường
không.
Nó
có
cong
hay
xoắn
bất
thường
không?
Ngoài
ra
bạn
cần
để
ý
xem
có
mảnh
xương
nào
chồi
ra
khỏi
da.
Nếu
có
bất
kì
dấu
hiệu
nào
trên
đây
thì
gần
như
chắc
chắn
ngón
tay
cái
đã
gãy.[4]
- Khi gãy ngón tay thường thâm tím, đó là dấu hiệu mao mạch trong mô tế bào bể.[5]
-
Cố
gắng
di
chuyển
ngón
tay.
Nếu
đúng
là
gãy
ngón
cái
thì
việc
di
chuyển
nó
sẽ
gây
đau
dữ
dội.
Các
dây
chằng
nối
với
xương
cũng
không
thể
hoạt
động
đúng
chức
năng,
từ
đó
làm
ngón
cái
di
chuyển
khó
khăn.[4]
- Đặc biệt bạn nên kiểm tra xem có thể di chuyển ngón cái ra sau không. Nếu làm được mà không thấy đau thì có khả năng bạn chỉ bị bong gân, không phải gãy xương.
-
Chú
ý
cảm
giác
tê
buốt,
ngứa
hay
lạnh
trong
ngón
tay.
Không
chỉ
gây
đau,
khi
bị
ép
các
dây
thần
kinh
còn
khiến
ngón
cái
tê
buốt
hoặc
lạnh.
Lý
do
vì
xương
gãy
hoặc
chỗ
sưng
có
thể
bóp
nghẹt
mạch
máu
và
ngăn
cản
máu
vận
chuyển
tới
ngón
cái
và
các
mô
xung
quanh.[6]
- Ngón cái có thể chuyển sang màu xanh nếu nhận không đủ máu hoặc không có máu chuyển về đó.
-
Tìm
chỗ
sưng
nhiều
xung
quanh
ngón
cái.
Khi
gãy
xương,
khu
vực
xung
quanh
đó
sẽ
sưng
lên
do
viêm.
Ngón
cái
bắt
đầu
sưng
sau
khi
chấn
thương
xảy
ra
từ
năm
tới
mười
phút.
Tiếp
theo
đó
nó
bắt
đầu
cứng
lại.[4]
- Chỗ sưng ở ngón cái cũng có thể ảnh hưởng tới các ngón kế cận.
Nhờ Bác sĩ Đánh giá Vết thương[sửa]
-
Đi
khám
bệnh
hoặc
tới
phòng
cấp
cứu.
Nếu
cho
rằng
ngón
cái
đã
gãy
bạn
nên
tới
phòng
cấp
cứu
để
nhờ
chuyên
gia
xử
lý.
Nếu
bạn
chờ
quá
lâu,
chỗ
sưng
ở
vết
thương
gây
nhiều
khó
khăn
cho
việc
sắp
lại
xương,
mà
nếu
không
thể
chỉnh
lại
chỗ
gãy
thì
ngón
tay
của
bạn
có
thể
sẽ
cong
mãi
mãi.[7]
- Ngoài ra gãy ngón cái ở trẻ em còn tác động lâu dài tới sự phát triển của ngón tay đó vì sụn tiếp hợp tăng trưởng đã bị hỏng.
- Cho dù chỉ nghi ngờ bị bong gân (rách dây chằng) bạn cũng nên đi khám bệnh để được chẩn đoán chính xác. Mà thậm chí một số trường hợp bong gân nghiêm trọng cũng cần có bàn tay của bác sĩ phẫu thuật. Nói chung bạn nên để chuyên gia y tế quyết định kết quả chẩn đoán và điều trị.[8][9]
- Khám thực thể. Ngoài việc đặt các câu hỏi liên quan tới triệu chứng nói ở Phần một, bác sĩ sẽ khám thực thể ngón tay cái. Họ kiểm tra sức mạnh và khả năng chuyển động của ngón tay bằng cách so sánh với ngón cái không chấn thương. Một bài kiểm tra khác yêu cầu chạm đầu ngón cái vào ngón trỏ, sau đó tạo lực ép lên ngón cái để kiểm tra độ yếu của nó.[8]
-
Chụp
X-quang
ngón
cái.
Bác
sĩ
có
thể
cho
chụp
X-quang
ngón
cái
ở
nhiều
góc
độ
khác
nhau.
Việc
này
không
chỉ
củng
cố
thêm
cho
kết
quả
chẩn
đoán
mà
còn
thể
hiện
cụ
thể
có
bao
nhiêu
vết
gãy,
là
thông
tin
cần
thiết
để
xác
định
lựa
chọn
điều
trị.
Các
góp
chụp
X-quang
như
sau:[10]
- Mặt bên: Là góp chụp với bàn tay để nằm trên một cạnh sao cho ngón cái nằm bên trên.
- Mặt chếch: Là góp chụp với bàn tay để nằm trên một cạnh và hơi nghiêng, sao cho ngón cái nằm bên trên.
- Trước-sau: Là góp chụp với bàn tay để nằm phẳng và chụp từ trên xuống.
-
Hỏi
bác
sĩ
về
việc
chụp
CT
(chụp
cắt
lớp
vi
tính).
Chụp
CT
đôi
khi
còn
gọi
là
chụp
cắt
lớp
vi
tính
theo
trục
ngang
(CAT).
Kỹ
thuật
chụp
CT
sử
dụng
tia
x-quang
và
máy
vi
tính
để
xây
dựng
hình
ảnh
của
thành
phần
bên
trong
cơ
thể
(trong
trường
hợp
này
là
ngón
cái).
Hình
ảnh
đó
giúp
bác
sĩ
hiểu
rõ
hơn
về
chỗ
gãy
và
tìm
ra
cách
xử
lý
tốt
nhất.[11]
- Nếu bạn đang mang thai thì phải cho bác sĩ biết vì chụp CT gây hại cho thai nhi.
-
Nhờ
bác
sĩ
chẩn
đoán
kiểu
gãy
xương.
Sau
khi
bác
sĩ
thực
hiện
xong
các
xét
nghiệm,
họ
chẩn
đoán
được
kiểu
gãy
xương,
kết
quả
này
sẽ
xác
định
độ
phức
tạp
của
phương
pháp
điều
trị.[3]
- Gãy xương ngoài khớp là khi chỗ gãy xảy ra ở vị trí cách xa khớp, dọc theo một trong hai đoạn xương của ngón cái. Mặc dù rất đau và cần tới sáu tuần để lành nhưng loại gãy này thường không cần phải phẫu thuật.[3]
- Gãy xương trong khớp là khi chỗ gãy xảy ra ở khớp, thường phải phẫu thuật để lấy lại tối đa khả năng vận động của khớp.[3]
- Trong số các kiểu gãy xương trong khớp thì có hai kiểu phổ biến nhất là gãy Bennett và gãy Rolando. Trong cả hai trường hợp ngón cái đều gãy (và có thể trật khớp) ở khớp cổ bàn ngón tay (khớp ngón cái gần với cổ bàn tay nhất).[12] Khác biệt lớn nhất giữa hai kiểu gãy là gãy Rolando bao gồm từ ba mảnh gãy trở lên và buộc phải sắp xương, trong khi gãy Bennett đôi khi có thể không cần phẫu thuật, gãy Rolando luôn luôn phải xử lý bằng phẫu thuật.[13][14]
Điều trị Gãy ngón Cái[sửa]
- Khám với bác sĩ ngoại chỉnh hình. Dựa trên hình chụp X-quang và các kết quả xét nghiệm, bác sĩ ngoại chỉnh hình xác định phương pháp điều trị phù hợp nhất. Họ cũng xem xét kiểu gãy xương (trong hay ngoài khớp) và độ phức tạp của chỗ gãy (gãy Bennett hay Rolando).[15]
-
Hỏi
về
lựa
chọn
điều
trị
không
phẫu
thuật.
Trong
các
ca
gãy
xương
đơn
giản
(như
gãy
ngoài
khớp)
bác
sĩ
có
thể
sắp
lại
mảnh
xương
gãy
bằng
tay
mà
không
cần
phẫu
thuật.[15]
Họ
tiêm
thuốc
tê
trước
khi
tiến
hành
căn
chỉnh
chỗ
gãy.
- Với phương pháp này (còn gọi là nắn kín) bác sĩ kéo xương dọc theo chỗ gãy để sắp lại, đồng thời dùng phương pháp nội soi huỳnh quang (kỹ thuật X-quang liên tục tức thời) để quan sát xương trong quá trình căn chỉnh.[15]
- Lưu ý là với một số trường hợp gãy kiểu Rolando, đặc biệt khi xương gãy thành quá nhiều mảnh đan lẫn vào nhau, bác sĩ phẫu thuật cũng có thể xử lý chỗ gãy bằng phương pháp này, tức là họ phải cố hết sức xếp định hình lại các mảnh xương (gọi là nắn hở).[16]
-
Xem
xét
điều
trị
bằng
phẫu
thuật.
Với
các
trường
hợp
gãy
xương
trong
khớp
(như
gãy
Bennett
và
Rolando)
bác
sĩ
ngoại
chỉnh
hình
thường
sẽ
yêu
cầu
phẫu
thuật.
Phương
pháp
phẫu
thuật
cụ
thể
còn
tùy
thuộc
vào
độ
phức
tạp
của
chỗ
gãy.
Các
lựa
chọn
điển
hình
thường
là:[16][17]
- Sử dụng nội soi huỳnh quang để đưa dây kim loại xuyên qua da và sắp lại các mảnh gãy, gọi là cố định ngoài. Phương pháp này chủ yếu dùng cho kiểu gãy Bennett khi các mảnh gãy còn nằm gần nhau.
- Bác sĩ phẫu thuật mổ bàn tay để đưa các con ốc và chốt nhỏ vào xương, nhằm giữ cố định chúng ở vị trí đúng. Phương pháp này gọi là cố định trong.
- Các biến chứng tiềm ẩn khi phẫu thuật bao gồm chấn thương dây thần kinh hay dây chằng, đơ cứng và tăng nguy cơ viêm khớp.[18]
-
Cố
định
ngón
cái.
Cho
dù
trường
hợp
chấn
thương
của
bạn
có
cần
phải
phẫu
thuật
hay
không
thì
bác
sĩ
cũng
bó
bột
chỉnh
hình
để
cố
định
ngón
cái,
giữ
cố
định
tất
cả
các
mảnh
gãy
trong
quá
trình
phục
hồi.
- Chắc chắn bạn phải mang bó bột đi khắp nơi từ hai tới sáu tuần, thông thường là gần sáu tuần.[4]
- Ngoài ra bạn còn phải tái khám vài lần trong thời gian này.
- Khám với bác sĩ vật lý trị liệu. Tùy vào lượng thời gian bạn phải bó bột và mức độ vận động sau khi tháo bột, bác sĩ có thể đề nghị bạn gặp chuyên gia vật lý trị liệu hay chuyên gia trị liệu nghề nghiệp. Họ hướng dẫn bạn các bài tập uốn cong và cầm nắm để phục hồi sức mạnh cho chỗ cơ teo lại trong thời gian cố định.[15]
Lời khuyên[sửa]
- Bất kể gãy xương hay bong gân bạn cũng nên tới bệnh viện để được chăm sóc y tế.
Cảnh báo[sửa]
- Bài viết này cung cấp thông tin y khoa về trường hợp gãy ngón tay cái, bạn không nên xem đây là thông tin tư vấn. Luôn luôn gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và chọn phương pháp điều trị phù hợp với chấn thương của mình.
- Nếu bạn đang mang thai thì phải cho bác sĩ biết trước khi chụp X-quang. Thai nhi rất nhạy cảm với tia X-quang, vì vậy tốt nhất bạn nên tránh sử dụng phương pháp này để xác định ngón tay có gãy hay không.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Brian Carlson MD and Stephen Moran MD. American Society for Surgery of the Hand, May June 2009 Volume 34 Issue 5 945-952
- ↑ Skinner, H, Current Diagnosis and Treatment of Orthopedics 5th Edition, Chapter 9, Hand Surgery, 2008
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 Ashkenaze DM, Ruby LK. Metacarpal fractures and dislocations. Orthop Clin North Am 1992; 23:19.
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://orthoinfo.aaos.org/topic.cfm?topic=a00011
- ↑ http://www.seattlechildrens.org/medical-conditions/bone-joint-muscle-conditions/bone-conditions-treatment/hand-fractures-symptoms/
- ↑ Stark, C. D., & Bowers, E. S. (2010). Living with sports injuries. New York: Facts On File.
- ↑ Plancher, K. D. (2006). MasterCases Hand and Wrist Surgery: Hand and Wrist Surgery. New York: Thieme Medical Publishers.
- ↑ 8,0 8,1 C, Tsiouri et al, Hand, Injury to the Ulnar Collateral Ligament of the Thumb, 2008 March, 4(1) 12-18
- ↑ Brian Carslon MD , Steven Moran MD, Thumb Trauma : Bennetts, Fracure, Rloando’s fractrues, and Ulnar Collateral Ligament Injuries, American Society for Surgery of the Hand, May June 2009 Volume 34 Issue 5 945-952
- ↑ Foster RJ, Hastings H. Treatment of Bennett, Rolando, and vertical intra-articular trapezial fractures. Clin Orthop Relat Res 1987; 121.
- ↑ Lanz, U., Schmitt, R., & Buchberger, W. (2008). Diagnostic imaging of the hand. Stuttgart: Thieme.
- ↑ Wheeless, Wheeless Textbook of Orthopaedics, Bennetts Fracture Dislocation, 10, 2012
- ↑ Wheeless, Wheeless Textbook of Orthopaedics Rolandos fracture, 10, 2012
- ↑ Brian Carlson MD , Steven Moran MD, Thumb Trauma : Bennetts, Fracure, Rloando’s fractrues, and Ulnar Collateral Ligament Injuries, American Society for Surgery of the Hand, May June 2009 Volume 34 Issue 5 945-952
- ↑ 15,0 15,1 15,2 15,3 J, Leggit, Acute Finger Injuries Part II, Fractures, Dislocations and Thumb Injuries, American Family Physician, March 1 2006 73 (5) 827-834
- ↑ 16,0 16,1 C, Wheeless, Wheeless Textbook of Orthopaedics Rolandos fracture, 10, 2012
- ↑ Brian Carlson MD , Steven Moran MD, Thumb Trauma : Bennetts, Fracure, Rloando’s fractrues, and Ulnar Collateral Ligament INjuries, American Society for Surgery of the Hand, May June 2009 Volume 34 Issue 5 945-952
- ↑ http://www.eatonhand.com/complic/text10.htm