Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chọn chủ đề cho bài phát biểu
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chọn Chủ đề cho Bài phát biểu)
Chọn chủ đề cho bài phát biểu là việc quá sức với bạn? Bạn gặp rắc rối vì có quá nhiều chủ đề, tuy nhiên có một vài chiến thuật giúp bạn có thể thu hẹp lựa chọn. Để chọn được chủ đề thích hợp, bạn cần xem xét hiểu biết và sở thích của bản thân cũng như đối tượng khán giả. Nếu bạn muốn chọn được một chủ đề phát biểu khiến mọi người hoan nghênh nhiệt liệt, hãy làm theo bài hướng dẫn sau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Cân nhắc Mục tiêu của Bản thân[sửa]
-
Cân
nhắc
sự
kiện.
Sự
kiện
bạn
phát
biểu
chính
là
yếu
tố
quyết
định
giúp
bạn
chọn
chủ
đề.
Đề
tài
bài
phát
biểu
sẽ
phụ
thuộc
vào
nơi
tổ
chức
sự
kiện,
không
khí
vui
vẻ,
trang
trọng
hay
chuyên
nghiệp.
Sau
đây
là
một
vài
cách
chọn
chủ
đề
phát
biểu
dựa
theo
sự
kiện:[1]
- Nếu đó là dịp trang trọng như lễ tang hay lễ tưởng niệm, nội dung bài phát biểu cần nghiêm túc và liên quan tới dịp đó.
- Nếu đó là một dịp vui vẻ như bữa tiệc tốt nghiệp, thì đây chính là lúc để kể những câu chuyện hài hước khiến mọi người vui vẻ, đừng nói về đam mê làm giàu hay thứ gì đó tương tự vậy.
- Nếu là một lễ kỷ niệm như đám cưới, nội dung bài phát biểu có thể mang tính hài hước nhẹ nhàng, một chút nghiêm túc xen lẫn tình cảm.
- Nếu đây là một dịp mang tính chuyên nghiệp, bạn cần chuẩn bị một chủ đề chuyên nghiệp, chẳng hạn như thiết kế web và đừng chỉ tập trung vào kinh nghiệm cá nhân.
-
Cân
nhắc
mục
đích
của
bạn.
Nếu
mục
đích
của
bạn
liên
quan
tới
một
dịp
cụ
thể,
và
chính
là
thành
tựu
bạn
muốn
gặt
hái
được
thông
qua
bài
phát
biểu.
Mục
đích
có
thể
là
thông
báo,
thuyết
phục
hay
đơn
giản
chỉ
giúp
mọi
người
giải
trí.
Bài
phát
biểu
có
thể
bao
gồm
nhiều
mục
đích,
nhưng
điều
quan
trọng
là
phải
nắm
được
những
mục
đích
phổ
biến
nhất:[2]
- Để thông báo. Để thông báo tới khán giả, bạn cung cấp những thông tin hay sự thật về một chủ đề quen thuộc nào đó khiến người nghe nhìn nó theo một khía cạnh khác, hoặc để tìm hiểu về một chủ đề hoàn toàn mới lạ.
- Để thuyết phục. Để thuyết phục người nghe, bạn cần dùng phép tu từ, ẩn dụ và đưa ra bằng chứng thuyết phục từ các chuyên gia để chứng minh cho mọi người thấy rằng họ nên hành động, chẳng hạn như đi bầu cử, tái chế nhiều hơn hoặc dành nhiều thời gian hơn để tham gia các hoạt động tình nguyện vì cộng đồng.
- Để giải trí. Để giúp người nghe giải trí, bạn cần kể những câu chuyện cá nhân, giai thoại hài hước, cần thể hiện được sự dí dỏm của bản thân và giúp mọi người vui vẻ, ngay cả khi bạn muốn truyền tải một thông điệp nghiêm túc.
- Để kỷ niệm. Nếu là bài phát biểu để tưởng niệm một người hay sự kiện nào đó, bạn cần cho mọi người thấy tầm quan trọng của nhân vật và sự kiện này để thu hút sự quan tâm của mọi người.
-
Tránh
những
chủ
đề
không
phù
hợp.
Nếu
bạn
muốn
chọn
chủ
đề
phù
hợp
với
mục
tiêu
của
bản
thân
nhưng
vẫn
liên
quan
tới
sự
kiện,
bạn
cần
phải
sàng
lọc
chủ
đề
trước
khi
bắt
đầu
động
não
suy
nghĩ.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
tránh
những
tình
huống
xúc
phạm
hay
làm
người
nghe
chán
nản
với
bài
phát
biểu.
Sau
đây
là
một
số
điều
bạn
nên
cân
nhắc
trước
khi
lên
danh
sách
chủ
đề:
- Đừng chọn những chủ đề quá phức tạp mà bạn không thể truyền tải tới người nghe. Nếu bạn chọn thứ gì đó quá phức tạp và không thể giải thích trong khoảng thời gian ngắn, hay không thể diễn đạt bằng lời mà cần dùng biểu đồ và đồ thị thì bạn sẽ khiến người nghe nhàm chán.
- Đừng chọn chủ đề quá đơn giản mà người nghe có thể hiểu ngay trong 1-2 phút đầu. Nếu chủ đề bạn chọn quá cơ bản thì bạn sẽ chỉ nói đi nói lại vài câu trong bài phát biểu, điều này cũng khiến người nghe cảm thấy nhàm chán. Bạn muốn người nghe tập trung và tò mò về những gì bạn chuẩn bị nói phải không nào.
- Đừng chọn những chủ đề gây tranh cãi. Trừ khi đã có quy ước, nếu không hãy tránh chọn chủ đề gây tranh cãi như phá thai hay kiểm soát vũ khí. Đương nhiên nếu mục tiêu của bạn là thuyết phục người nghe chấp thuận ý kiến về những vấn đề trên, bạn có thể chọn chúng, nhưng có thể rất nhiều người không hào hứng với mấy chủ đề này ngay từ đầu.
- Đừng chọn chủ đề không hợp với tâm trạng của người nghe. Nếu đây là dịp lễ kỷ niệm, đừng chọn một bài phát biểu khô khan về điện nước; nếu là một dịp chuyên ngành, đừng kể lể về tình yêu của bạn dành cho mẹ.
Cân nhắc Đối tượng Khán giả[sửa]
-
Cân
nhắc
hiểu
biết
của
khán
giả.
Nếu
bạn
muốn
kết
nối
với
khán
giả,
bạn
cần
nắm
được
tầm
hiểu
biết
của
họ
trước
khi
chọn
chủ
đề.
Nếu
bạn
phát
biểu
trước
một
nhóm
nhà
văn
tham
vọng,
bạn
có
thể
thoải
mái
tham
khảo
những
tác
giả
khác
về
các
thuật
ngữ
văn
học;
nếu
bạn
phát
biểu
với
những
người
không
hiểu
mấy
về
văn
học
thì
không
nên
lạm
dụng
thuật
ngữ
mơ
hồ.
- Nếu bạn phát biểu trước một nhóm người hiểu rõ về chủ đề của bạn, bạn không cần tốn thời gian giải thích các khía cạnh cơ bản của nó.
-
Cân
nhắc
mức
độ
giáo
dục
của
khán
giả.
Nếu
bạn
phát
biểu
trong
một
buổi
họp
báo
của
những
chuyên
gia
trẻ,
bạn
có
thể
dùng
những
thuật
ngữ
phức
tạp
và
từ
ngữ
mang
tính
xây
dựng,
nếu
nói
với
học
sinh
trung
học,
bạn
cần
sửa
đổi
ngôn
từ
sao
cho
phù
hợp
với
các
em.
- Bạn sẽ không muốn mất khán giả chỉ vì chọn một chủ đề quá tầm hiểu biết của họ, hay truyền đạt thông tin theo cách cơ bản như thể bạn đang đánh giá thấp họ.
-
Cân
nhắc
nhu
cầu
và
thị
hiếu
của
khán
giả.
Khán
giả
muốn
biết
gì,
thích
tìm
hiểu
điều
gì?
Hãy
đặt
mình
vào
vị
trí
của
khán
giả
và
lập
một
danh
sách
những
điều
khán
giả
quan
tâm;
khán
giả
trẻ
sẽ
có
mối
quan
tâm
hoàn
toàn
khác
với
khán
giả
độ
tuổi
trưởng
thành.
- Tưởng tượng mình là một trong những khán giả. Nếu họ là thiếu niên, hãy nhập tâm vào độ tuổi của họ. Hãy thử chọn chủ đề theo quan điểm của họ. Nếu bạn cảm thấy nhàm chán hay quá sức thì đó không phải lựa chọn chính xác.
-
Cân
nhắc
vấn
đề
nhân
khẩu
học
của
khán
giả.
Nắm
được
độ
tuổi,
giới
tính
và
chủng
tộc
của
khán
giả
có
thể
giúp
bạn
chọn
chủ
đề.
Nếu
hầu
hết
khán
giả
trên
65
tuổi,
bạn
hoàn
toàn
không
nên
bàn
luận
về
xu
hướng
thời
trang
gần
đây
trên
sàn
diễn;
nếu
khán
giả
dưới
20
tuuổi,
đừng
nói
về
vấn
đề
tiết
kiệm
lương
hưu.
- Nếu có nhiều khán giả nam hơn nữ, thì tốt hơn hết bạn nên chọn một chủ đề của nam giới hoặc dành cho cả hai giới.
- Nắm được chủng tộc của họ cũng giúp bạn chọn chủ đề. Nếu khán giả thuộc nhiều chủng tộc khác nhau thì những chủ đề về quan hệ chủng tộc hay sự đa dạng có thể thu hút họ, nhưng nếu bạn nói về cuộc sống hôn nhân, hay nạn phân biệt đối với một chủng tộc không liên quan tới những khán giả ngồi dưới thì có thể họ sẽ không quan tâm.
- Bạn nên cân nhắc xem khán giả tới từ đâu. Một chủ đề chính xác có thể sẽ thu hút những khán giả tới từ Hà Nội hơn Hồ Chí Minh và ngược lại.
- Cân nhắc về mối quan hệ giữa bạn và khán giả. Nếu bạn gửi bài phát biểu tới bạn bè và gia đình, bạn có thể nói những thứ cá nhân hơn so với khi phát biểu trước người lạ. Khi phát biểu trước nhân viên thì giọng điệu cũng khác khi nói với cấp trên. Hãy điều chỉnh giọng điệu và nội dung bài phát biểu sao cho phù hợp.
Cân nhắc Hiểu biết và Sở thích của Bản thân[sửa]
-
Chọn
một
chủ
đề
bạn
yêu
thích.
Nếu
bạn
chọn
chủ
đề
mình
thích
thì
khán
giả
cũng
có
thể
thấy
và
cảm
nhận
được
đam
mê
của
bạn.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
phấn
khích
hơn
khi
bày
tỏ
quan
điểm
và
truyền
đạt
thông
điệp.
- Nếu chủ đề bị giới hạn và bạn không thể chọn chủ đề mình thích, thì ít nhất hãy chọn thứ gì đó làm bạn hứng thú, như vậy thì việc chuẩn bị cũng dễ dàng hơn và khi phát biểu bạn cũng cảm thấy vui vẻ.[3]
-
Chọn
chủ
đề
trong
tầm
hiểu
biết
của
bản
thân.
Nếu
bạn
phát
biểu
trước
một
hội
thảo
của
các
chuyên
gia,
đương
nhiên
phải
chọn
chủ
đề
mà
bạn
nắm
rõ
trong
lòng
bàn
tay,
khi
đó
bạn
sẽ
có
bài
phát
biểu
xuất
sắc.
Ngay
cả
khi
bạn
không
phát
biểu
về
chuyên
ngành
hay
chủ
đề
phức
tạp,
bạn
vẫn
nên
chọn
thứ
gì
mình
hiểu
rõ,
như
là
về
môn
thể
thao
bạn
thích
hay
khu
vực
lân
cận
nơi
bạn
sống.
Bạn
có
thể
lên
danh
sách
những
thứ
bạn
hiểu
rõ:
gia
đình
bạn,
sự
nghiệp,
chính
trị,
làm
vườn,
thú
cảnh,
hay
du
lịch.
- Bạn không cần biết mọi thứ về chủ đề đó để có một bài phát biểu hay. Bạn chỉ cần chọn chủ đề bạn hiểu, rồi bạn có thể tìm hiểu thêm về nó.
- Nếu chọn chủ đề bạn hiểu nhưng vẫn cần nghiên cứu sâu hơn, thì hãy chắc chắn rằng chủ đề này dễ nghiên cứu. Nếu chủ đề đó khá mơ hồ thì sẽ khó để tìm thêm thông tin.
-
Chọn
chủ
đề
liên
quan
đến
sở
thích
của
bạn.
Có
thể
là
văn
học,
phim
ảnh,
thể
thao,
ngoại
ngữ
hay
mối
quan
hệ
về
giới.
Dù
là
bất
cứ
thứ
gì,
bạn
có
thể
chọn
chủ
đề
để
nói
về
các
lĩnh
vực
đó,
ví
dụ
như
"bóng
đá".
Lên
danh
sách
sở
thích
của
bạn
thân
và
chọn
xem
nên
phát
biểu
về
điều
gì.[4]
- Bạn sẽ thấy một sự trùng hợp lớn giữa danh sách những thứ bạn thích và biết.
-
Chọn
thứ
gì
đó
hợp
thời.
Nếu
chủ
đề
đó
xuất
hiện
liên
tục
trên
tin
tức,
bạn
có
thể
chọn
nó
để
phát
biểu.
Đó
có
thể
là
một
chủ
đề
gây
tranh
cãi
như
hôn
nhân
đồng
tính
hay
kiểm
soát
vũ
khí,
nếu
thích
hợp
thì
bạn
có
thể
phát
biểu
về
nó
và
đưa
ra
quan
điểm
cá
nhân.
- Đọc những trang tin địa phương và quốc gia, nghe đài, và xem tin tức để tìm hiểu ý kiến của mọi người và phản ứng của dư luận với sự kiện này.
- Bạn có thể chọn chủ đề liên quan tới khu vực bạn sống. Nếu có sự tranh cãi trong chính sách mới của trường công lập trong khu bạn sống, bạn có thể nhân cơ hội này để nói về nó.
- Bạn có thể chọn chủ đề liên quan tới khán giả. Nếu bạn phát biểu tại trường cấp 3, bạn có thể nói về giai đoạn sau tốt nghiệp, và có thể nói thêm thông tin gần đây trên tin tức.
-
Chọn
thứ
gì
đó
liên
quan
tới
kinh
nghiệm
cá
nhân.
Nếu
thấy
phù
hợp
bạn
có
thể
phát
biểu
về
một
khía
cạnh
cá
nhân
trong
cuộc
sống.
Có
thể
là
chia
sẻ
kinh
nghiệm
khi
ở
cùng
bố
mẹ,
anh
em,
bạn
bè,
khó
khăn
của
cá
nhân,
hay
một
giai
đoạn
trong
cuộc
đời.
Chỉ
cần
đảm
bảo
không
nói
gì
đó
quá
riêng
tư
khiến
người
nghe
khó
chịu,
hoặc
chủ
đề
đó
quá
cá
nhân,
không
thể
nói
mà
không
xúc
động.[5]
- Hãy nhớ bạn có thể thêm thông tin cá nhân vào chủ đề không mang tính cá nhân, bạn có thể bàn luận về một khía cạnh của sự nghiệp, kiểu như thi thoảng hãy thêm vào một vài ví dụ về cá nhân bạn.
-
Chọn
chủ
đề
bạn
có
khả
năng
nói
về
nó.
Bạn
phải
có
khả
năng
phát
biểu
về
chủ
đề
đó
một
cách
rõ
ràng
và
thuyết
phục.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
cần
phải
nắm
rõ
chủ
đề
đó
đủ
để
thông
báo,
thuyết
phục
hay
giải
trí
cho
khán
giả.
Đồng
thời,
khán
giả
phải
tin
tưởng
bạn;
nếu
bạn
là
con
một,
bạn
không
nên
nói
về
tầm
quan
trọng
khi
có
anh
chị
em;
nếu
bạn
chưa
vào
đại
học
thì
rất
khó
để
nói
về
việc
chọn
chuyên
ngành.[5]
- Chủ đề nào cũng vậy, bạn cần phải kết nối với khán giả. Ở giữa hoặc cuối bài phát biểu, bạn có thể mời khán giả chia sẻ hiểu biết về chủ đề bạn vừa bàn luận. Nếu bạn không thể kết nối với họ, hãy chọn một chủ đề khác
Lời khuyên[sửa]
- Một nguồn thông tin hữu dụng là "how-to guides and lists of ideas of Speech Topics Help" (Cách làm và lên danh sách ý tưởng của Trợ giúp tìm Đề tài Phát biểu).
- Một nguồn nhân lực tuyệt vời để phát biểu trước công chúng là Toastmasters International. Có rất nhiều câu lập bộ trên thế giới và chỉ với một khoản tiền nhỏ, bạn có thể phát triển kỹ năng thuyết trình trong một môi trường thân thiện và bổ ích.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://toastmasters.saroscorner.com/2012/10/how-do-you-pick-right-speech-topic.html
- ↑ http://www.speaking.pitt.edu/student/public-speaking/selectingtopic.html
- ↑ http://sixminutes.dlugan.com/speech-topics/
- ↑ https://sites.google.com/site/tecumsehtoastmasters0/resources/speechtopicselection101
- ↑ 5,0 5,1 http://www.d25toastmasters.org/resources/files/274A_SelectingYourTopicInteractive.pdf