Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chống lại trầm cảm và cô đơn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chống lại trầm cảm và cô đơn không nhờ giúp đỡ bên ngoài)
Trầm cảm và cô đơn là cảm giác thường gặp, nhưng đôi khi chúng lại trở nên quá tải. Có một số bước mà bạn có thể tự mình thực hiện để kiểm soát những cảm xúc này. Các bước gồm có điều chỉnh suy nghĩ không hiệu quả cho đúng, sắp xếp ngày, và chú tâm đến sức khỏe. Nhớ rằng trầm cảm là bệnh rất phức tạp và bạn vẫn cần đến sự giúp đỡ từ bên ngoài để cải thiện đáng kể.
Mục lục
Các bước[sửa]
Điều chỉnh để có suy nghĩ đúng đắn[sửa]
-
Nhận
ra
một
số
dạng
phổ
biến
của
lối
suy
nghĩ
không
đúng
đắn.
Suy
nghĩ
không
đúng
đắn
là
cách
đóng
khung
cả
thế
giới
theo
kiểu
khiến
bạn
cảm
thấy
mình
luôn
phải
đấu
tranh
chống
lại
trận
chiến
cam
go.
Một
vài
ví
dụ
thường
gặp
gồm
có:[1]
[2]
- Suy nghĩ phân cực: Không cho phép bất kỳ khu vực màu xám nào trong cuộc sống, hoặc chỉ nghĩ đến “đen và trắng”.
- Chọn lọc hoặc giảm giá trị của điều tích cực: Tập trung vào điểm tiêu cực của một tình huống và phớt lờ điểm tích cực.
- Tiên tri: Nghĩ rằng bạn biết chuyện gì sẽ xảy ra trong tương lai.
- Đọc suy nghĩ: Cho rằng bạn biết người khác đang suy nghĩ xấu về bạn hoặc bạn chịu trách nhiệm cho cảm giác tiêu cực trong họ.
- Suy nghĩ quá tổng quát: Nghĩ rằng một trải nghiệm tồi tệ chắc chắn sẽ dẫn đến nhiều trải nghiệm tồi tệ hơn.
- Đổ lỗi: Đổ lỗi cho bản thân vì những điều mà bạn không chịu trách nhiệm cho chúng.
- Suy luận dựa trên cảm xúc: Suy nghĩ dựa vào cảm xúc hoặc để cảm xúc ảnh hưởng cách bạn nhìn nhận sự việc.
- ”Dùng nhiều câu ra lệnh”: Sử dụng thuật ngữ như "nên, phải, cần" trong cách suy nghĩ, đây là một dạng tự xét đoán bản thân.
- Phóng đại hoặc xem thường: Suy nghĩ khiến cho vấn đề dường như nghiêm trọng hơn bản thân chúng hoặc cố gắng phớt lờ sai lầm.
- Gắn nhãn: Dùng từ ngữ hạ thấp toàn bộ thành công của chính mình chỉ vì một điểm hoặc một lỗi lầm nào đó.
-
Tìm
quyển
nhật
ký
để
viết.
Viết
nhật
ký
hằng
ngày
là
công
cụ
hữu
ích
giúp
phân
tích
suy
nghĩ
riêng
của
bạn
mà
không
cần
giúp
đỡ
bên
ngoài.
Viết
nhật
ký
có
thể
giúp
bạn
xác
định
và
thay
đổi
cách
suy
nghĩ
cũng
như
hành
động.
Cách
này
đã
được
chứng
minh
giúp
giảm
bớt
căng
thẳng,[3]
chính
là
hậu
quả
phụ
của
sự
trầm
cảm
và
cô
đơn.
- Tìm bất kỳ vật nào hiệu quả nhất với bạn. Đó có thể là tập ghi chú, trang giấy rời từ cuốn sổ ghi chú, hoặc máy tính bàn.
-
Theo
dõi
tình
cảm
của
bạn
trong
nhật
ký
hằng
ngày.
Suy
nghĩ
cực
kỳ
ảnh
hưởng
đến
cách
chúng
ta
cảm
nhận
và
cách
ta
phân
tích
và
nhìn
nhận
môi
trường
sống,
tương
lai,
hoặc
bản
thân.
Những
người
chịu
đựng
trầm
cảm
thường
có
suy
nghĩ
rằng
họ
vô
dụng,
khó
ưa,
hoặc
tầm
thường,
và
họ
thường
nghĩ
rằng
môi
trường
sống
quá
áp
đảo,
có
nhiều
trở
ngại
không
tài
nào
vượt
qua
được,
và
tương
lai
thì
vô
vọng.
[4]
- Nhiều người chịu đựng chứng trầm cảm thấy mình vô dụng, hoàn toàn không có khả năng thay đổi cảm xúc và dòng đời của họ. Suy nghĩ của chúng ta tác động mạnh mẽ tới cách ta cảm nhận và hành động, đó là điều cơ bản của Liệu pháp Hành vi Nhận thức (Cognitive Behavioral Therapy hoặc CBT). Liệu pháp CBT đã được chứng minh giúp điều trị trầm cảm thành công.[5] Triệu chứng trầm cảm có nguy cơ tái phát thấp hơn đối với những ai đã trải qua Liệu pháp CBT so với những người chỉ được điều trị bằng thuốc.
- Một cách tuyệt vời để bắt đầu quá trình này là theo dõi các cảm xúc và suy nghĩ tự phát của bạn bằng cách lưu chúng lại trong nhật ký hoặc bảng ghi chép hằng ngày. Trước tiên bắt đầu chú ý đến sự thay đổi tâm trạng, sau đó phân tích xem suy nghĩ nào xuất hiện trước khi bạn có cảm giác khác biệt.
-
Ví
dụ:
- Sự kiện: Tôi đã nhận được phản hồi tệ hại về bài thuyết trình tại công ty.
- Cảm xúc: Tôi đã cảm thấy xấu hổ.
-
Dưới
đây
là
một
ví
dụ
khác:
- Sự kiện: Tôi đã quên ký tên trong thiệp mừng sinh nhật của sếp.
- Cảm xúc: Tôi đã cảm thấy hối tiếc và ngượng ngùng.
-
Viết
ra
suy
nghĩ
tự
phát.
Đó
là
những
điều
xuất
hiện
trong
tâm
trí
bạn
một
cách
tự
phát.
Chúng
thường
thuộc
ba
kiểu
suy
nghĩ,
gồm
có:
suy
nghĩ
về
bản
thân,
về
thế
giới,
và
về
tương
lai.
Sau
khi
bạn
đã
xác
định
cảm
xúc
về
một
sự
kiện
khi
tâm
trạng
thay
đổi,
bạn
có
thể
bắt
đầu
phân
tích
suy
nghĩ
tự
phát
tương
ứng
với
sự
kiện
đó.
Sau
đó
bạn
có
thể
đánh
giá
những
suy
nghĩ
đó
để
quyết
định
chúng
không
hiệu
quả
ra
sao,
thách
thức
chúng
bằng
cách
tìm
dẫn
chứng
ủng
hộ
hoặc
chống
lại
suy
nghĩ
đó.
- Trong nhật ký, hãy tạo một biểu đồ để bạn có thể lưu lại một số tình huống cụ thể nào đó, những cảm xúc tương ứng, và suy nghĩ đã xuất hiện trong tâm trí trước khi bạn nhận ra cảm xúc.[4]
-
Ví
dụ:
- Sự kiện: Tôi đã nhận được phản hồi tệ hại về bài thuyết trình tại công ty.
- Cảm xúc: Tôi đã cảm thấy xấu hổ.
- Suy nghĩ tự phát: Tôi thật ngu ngốc.
- Xác định suy nghĩ không hiệu quả: Bạn đang gắn nhãn chính mình.
-
Dưới
đây
là
một
ví
dụ
khác:
- Sự kiện: Tôi đã quên ký tên trong thiệp mừng sinh nhật của sếp.
- Cảm xúc: Tôi đã cảm thấy hối tiếc và ngượng ngùng
- Suy nghĩ tự phát: Tôi biết sếp ghét tôi.
- Xác định suy nghĩ không hiệu quả: Bạn đang cố gắng đọc suy nghĩ.
-
Viết
ra
suy
nghĩ
hợp
lý
để
sắp
xếp
lại
suy
nghĩ
tự
phát.
Chống
lại
kiểu
quy
chụp
tự
phát
bằng
suy
nghĩ
hợp
lý
hơn.[4]
Một
số
cách
để
tạo
suy
nghĩ
lý
trí
hơn
bao
gồm
tìm
bằng
chứng
ủng
hộ
hoặc
chống
lại
suy
nghĩ
tự
phát,
xem
xét
quá
khứ
của
bạn
với
tình
huống
tương
tự
khi
mà
suy
nghĩ
tự
phát
đã
không
đúng
đắn,
và
phân
tích
tình
huống
để
tìm
ra
lỗi
và
phân
chia
trách
nhiệm
hợp
lý
cho
những
cảm
xúc
và
sự
kiện
tới
những
ai
có
thể
liên
quan.
[6]
-
Ví
dụ:
- Sự kiện: Tôi đã nhận được phản hồi tệ hại về bài thuyết trình tại công ty.
- Cảm xúc: Tôi đã cảm thấy xấu hổ.
- Suy nghĩ tự phát: Tôi thật ngu ngốc.
- Suy nghĩ hợp lý: Tôi không phải là suy nghĩ hoặc hành động của mình. Tôi không phải là một định kiến. Tôi không ngu ngốc. Tôi đã phạm sai lầm và sẽ làm tốt hơn trong thời gian tới.
-
Dưới
đây
là
một
ví
dụ
khác:
- Sự kiện: Tôi đã quên ký tên trong thiệp mừng sinh nhật của sếp.
- Cảm xúc: Tôi đã cảm thấy hối tiếc và ngượng ngùng
- Suy nghĩ tự phát: Tôi biết sếp ghét tôi.
- Suy nghĩ hợp lý: Tôi không thể biết sếp đang nghĩ gì về mình. Đó là một thiếu sót thành thật. Tôi luôn có thể nói trực tiếp lời chúc mừng sinh nhật với sếp.
-
Ví
dụ:
Sắp xếp ngày[sửa]
-
Lên
kế
hoạch
cho
mỗi
giờ
đồng
hồ
trong
ngày.
Chống
lại
trầm
cảm
và
cô
đơn
bằng
cách
duy
trì
sắp
xếp
việc
trong
ngày
với
lịch
trình
hằng
ngày.
Việc
sử
dụng
lịch
trình
có
ích
cho
chứng
trầm
cảm
bằng
cách
kháng
cự
lại
cảm
giác
mất
động
lực,
vô
vọng,
và
giảm
bớt
thời
gian
trầm
ngâm,
là
những
triệu
chứng
liên
quan
đến
trầm
cảm.
[4]
- Trầm ngâm là hành động lặp đi lặp lại một tình huống hoặc vấn đề trong tâm trí, giống như bản thu bị cắt ra. Trong khi một số người xem việc trầm ngâm như một dạng giải quyết vấn đề ("Tôi đang suy nghĩ thấu đáo về vấn đề từ mọi góc độ cho tới khi tôi tìm ra giải pháp"), nếu vấn đề gây thất vọng, cuối cùng bạn sẽ tiếp tục buồn bã cho tới khi bạn ngừng suy nghĩ về nó.[7]
- Tìm chương trình tạo kế hoạch trong ngày mà có chỗ để tạo lịch trình theo từng giờ. Đảm bảo bạn có kế hoạch cho từng giờ trong ngày. Kết hợp thời gian dành cho viết nhật ký hàng ngày, nghỉ ngơi, tập thể dục, thư giãn, và tự chăm sóc sức khỏe. Để chống lại sự cô đơn, tạo lịch trình thời gian để kết nối với một nhóm xã hội hoặc nuôi thú cưng.
- Tham khảo lịch trình thường xuyên. Mang theo lịch trình để bạn có thể tuân thủ nó chặt chẽ. Điều quan trọng là làm theo từng hoạt động, vì thế hãy chuẩn bị tâm thế bằng cách biết được điều gì sẽ làm kế tiếp trong ngày.
-
Kiểm
tra
bạn
cảm
nhận
ra
sao
trong
suốt
hoạt
động.
Sau
khi
đã
hoàn
thành
một
số
hoạt
động
theo
lịch
trình,
hãy
viết
ra
mức
độ
thành
công
mà
bạn
cảm
nhận
về
việc
hoàn
thành
hoạt
động,
cũng
như
mức
độ
trải
nghiệm
hài
lòng
nếu
có.
Thông
tin
lưu
về
sự
thành
công
và
hài
lòng
có
thể
hữu
ích
cho
bạn
trong
thời
gian
tới
nếu
bạn
đang
có
suy
nghĩ
không
thể
xoa
dịu
mọi
chuyện
hoặc
không
thể
tận
hưởng
bất
cứ
điều
gì.
- Kiềm chế khỏi việc đánh giá hoạt động bằng thang “được cả hoặc mất hết”. Thay vào đó, cố gắng đánh giá theo thang từ 1 đến 10, với mức 1 là hoàn thành kém hoặc ít hài lòng, và mức 10 là thành công cao nhất và hài lòng nhất.
-
Rèn
luyện
lại
bản
thân
để
trở
nên
tự
lực,
không
phụ
thuộc.
Việc
rèn
luyện
tính
tự
lực
đôi
khi
cần
thiết
cho
những
ai
bị
trầm
cảm
khi
họ
trở
nên
phụ
thuộc
vào
bạn
bè
hoặc
thành
viên
gia
đình
để
quan
tâm
đến
nhu
cầu
hàng
ngày.
Quá
trình
tự
lực
bắt
đầu
với
việc
nhận
lại
trách
nhiệm
tự
chăm
sóc
bản
thân.
[4]
- Điều quan trọng là bắt đầu trong một lĩnh vực, lên kế hoạch hàng ngày. Ví dụ, bạn có thể bắt đầu bằng cách chịu trách nhiệm cho việc đi tắm. Bạn cũng có thể lưu giữ mức độ kiểm soát khi chịu trách nhiệm cho việc tắm rửa. Ví dụ, khi bắt đầu, bạn có thể xác định rằng trước đây bạn chỉ có thể ra khỏi giường trong ngày và không đi tắm. Điều này có vẽ như không thành thạo chút nào, song lại tốt hơn nhiều so với bạn trước đây. Hãy dùng chương trình tạo kế hoạch và cảm giác về sự thành công để giúp bản thân có lại ý thức tự chăm sóc bản thân. Một khi bạn đã tự lập đi tắm, bạn có thể dọn dẹp giường ngủ, sau đó làm sạch giường, v.v.
-
Lên
kế
hoạch
có
một
số
yếu
tố
gây
phân
tâm
"hữu
ích"
trong
những
lần
cảm
thấy
áp
đảo.
Quan
trọng
là
biết
cách
và
thời
điểm
để
dùng
sự
phiền
nhiễu
như
là
phương
pháp
hữu
ích
để
chống
lại
sự
trầm
ngâm
và
cảm
xúc
căng
thẳng.
Có
một
nhóm
các
phiền
nhiễu
"hữu
ích"
mà
bạn
có
thể
dùng
nếu
đang
có
cảm
giác
trầm
ngâm,
bị
áp
đảo,
hoặc
cô
đơn.
[4]
- Một vài ví dụ gồm: tập thể dục, uống cà phê với bạn bè, vẽ tranh, đọc sách, tập thiền, hoặc chơi với thú cưng. Viết ra những phương pháp tránh yếu tố gây phân tâm vào nhật ký hoặc chương trình tạo kế hoạch. Tham khảo chúng thường xuyên để bạn có sự nhắc nhở về kế hoạch chống lại sự phiền nhiễu.
Vượt qua sự cô đơn[sửa]
- Suy nghĩ về sự tương đồng giữa bạn và người khác. Đôi khi, sự cô đơn bắt nguồn từ suy nghĩ rằng trải nghiệm riêng của bạn thì khác với trải nghiệm của người khác. Nhưng chúng ta đều trải qua nhiều cảm xúc giống nhau, từ niềm vui và tình yêu đến sự thất vọng và giận dữ. Cân nhắc xem trải nghiệm của con người mang tính toàn cầu ra sao.[8]
-
Tạo
cuộc
trò
chuyện
nhỏ
với
người
mà
bạn
có
tương
tác.
Nếu
thấy
cô
đơn,
sẽ
hữu
ích
khi
trò
chuyện
nhanh
với
nhân
viên
bán
hàng
tại
cửa
hàng
tạp
hoá
hoặc
nhân
viên
ngân
hàng.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
cảm
thấy
sự
kết
nối
với
ai
đó,
thậm
chí
nếu
bạn
không
có
cuộc
trò
chuyện
lâu
với
đối
phương.[9]
- Ngay cả một hành động đơn giản như nói xin chào với hàng xóm có thể giúp bạn thấy được kết nối hơn. Đó thậm chí là động lực lúc đầu bạn cần để bắt đầu trò chuyện mang lại tình bạn cả đời.
- Đặt bản thân vào hoàn cảnh xã hội. Có thể bạn thấy cô đơn vì bạn nhút nhát hoặc vì bạn mới đến một ngôi trường nào đó. Một trong những cách vượt qua cô đơn là hãy dũng cảm và chấp nhận thử thách. Hãy hoà nhập vào xã hội bằng cách bắt đầu trò chuyện với ai đó có vẻ là người thú vị.[8] Hoặc, hỏi một người quen xem họ có muốn đi bộ đường dài cùng bạn. Bạn không bao giờ biết trước được. Có lẽ đối phương cũng cảm thấy cô đơn như bạn và sẽ đánh giá cao lời mời từ bạn.
- Kết nối với người cùng sở thích. Có thể bạn thấy cô đơn vì bạn có sở thích chuyên biệt nào đó. Có lẽ bạn thật sự yêu thích trò đi xe đạp leo núi, song bạn lại không quen bất kỳ ai có cùng sở thích. Hãy tìm câu lạc bộ trên mạng trong cộng đồng chuyên về hoạt động này. Nếu không thể tìm thấy bất cứ ai ở khu vực địa phương, khả năng là bạn sẽ có thể xác định vị trí một nhóm tập hợp thực tế.[10]
- Làm tình nguyện trong cộng đồng. Khi thấy cô đơn, bạn có xu hướng tập trung vào cảm xúc riêng và vấn đề nhu cầu của bản thân không được đáp ứng. Nếu bạn chuyển hướng tập trung sang nhu cầu của người khác, bạn có thể định hướng lại cảm xúc của mình.[10] Hãy tìm tổ chức phi lợi nhuận ở cộng đồng. Ví dụ, bạn có thể làm tình nguyện ở khu chăm sóc động vật.
Cải thiện sức khỏe[sửa]
-
Điều
chỉnh
lịch
ngủ
phù
hợp.
Nhiều
nghiên
cứu
gần
đây
cho
thấy
khi
bạn
ngủ,
não
bộ
tiến
hành
dọn
dẹp
toàn
diện.
Cơ
thể
dùng
thời
gian
này
để
đào
thải
độc
tố
và
chất
nguy
hiểm.
Khi
ngủ
không
đủ
giấc,
bạn
sẽ
có
nguy
cơ
đối
mặt
với
căng
thẳng
tinh
thần,
bởi
vì
tình
trạng
tích
tụ
này
khiến
não
bộ
khó
mà
hoạt
động
đúng
đắn.[11]
- Đảm bảo bạn ngủ liên tục, nghỉ ngơi đầy đủ, để chắc rằng não bộ ở tình trạng tốt nhất.
- Hầu hết người trưởng thành sẽ cần ngủ khoảng 8 giờ, nhưng nhiều người cần ngủ nhiều giờ hơn trong khi một số khác có thể cần ít hơn. Hãy thử nghiệm để tìm ra số giờ ngủ hiệu quả nhất với bạn.
-
Nhận
nhiều
ánh
sáng
ban
ngày.
Ánh
sáng
ban
ngày
có
thể
giữ
vai
trò
trong
việc
kiểm
soát
chứng
trầm
cảm.[12]
Đối
với
một
số
người,
có
thể
chịu
đựng
tình
huống
như
Rối
loạn
ảnh
hưởng
theo
mùa
(Seasonal
Affective
Disorder),
chính
là
thời
điểm
thiếu
ánh
sáng
mặt
trời
trong
suốt
mùa
đông
khiến
bạn
bị
trầm
cảm
nặng.
Đối
với
một
số
người
khác,
ở
trong
nhà
quá
lâu
có
thể
là
nguyên
nhân
của
vấn
đề.
Dù
là
trường
hợp
nào
đi
nữa,
cố
gắng
đảm
bảo
rằng
bạn
nhận
được
ánh
sáng
mặt
trời
mỗi
ngày.
- Bạn có thể dùng bữa trưa bên ngoài, thậm chí khi trời lạnh.
- Thử đi bộ đến công ty hoặc trường học, ít nhất là một đoạn đường như là một cách khác để nhận được nhiều ánh sáng ban ngày hơn trong ngày.
- Bạn có thể đầu tư vào đèn cực tím hoặc mua loại đèn được gồm trong gói bảo hiểm với sự tư vấn của bác sĩ.[13]
-
Kết
hợp
tập
thể
dục
vào
cuộc
sống.
Khi
tập
thể
dục,
não
bộ
giải
phóng
hợp
chất
hoá
học
gọi
là
endorphin
và
serotonin.
Những
hợp
chất
hoá
học
này
giúp
bạn
không
cảm
thấy
nỗi
đau
căng
cơ.
Chúng
cũng
có
một
vài
công
dụng
khác:
giúp
bạn
thấy
hạnh
phúc.
Không
có
khả
năng
tạo
ra
các
hợp
chất
hoá
học
này
được
ám
chỉ
trong
nghiên
cứu
về
chứng
trầm
cảm,
và
nhiều
loại
thuốc
chống
trầm
cảm
có
hiệu
nghiệm
bằng
cách
kiểm
soát
chúng.
Điều
này
nghĩa
là
tập
thể
dục
thật
sự
có
thể
giúp
bạn
kiểm
soát
được
chứng
trầm
cảm.[14]
- Một cách hay để tập thể dục trong khi kiểm soát cảm giác trầm cảm là chạy bộ hoặc bơi lội. Cả hai bài tập được biết là giúp đầu óc thoải mái, khi tập trung vào môi trường sống và cảm giác của cơ thể về việc bạn đang làm.
- Nổ lực tập thể dục khoảng 35 phút mỗi ngày hoặc 1 giờ đồng hồ 3 ngày 1 tuần. Đó được chứng minh là lịch trình tập thể dục hiệu quả nhất để chống lại trầm cảm.[15]
- Ăn thực phẩm dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Món mà bạn ăn có thể ảnh hưởng tới não bộ theo nhiều cách. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng một vài nguyên liệu trong chế độ ăn uống hiện đại, như gluten và đường, có thể dẫn tới trầm cảm.[16] Cố gắng ăn nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng như rau củ, trái cây, ngũ cốc, và protein để nuôi dưỡng não thích hợp.[16] Giảm lượng tiêu thụ đường tinh chế, thức ăn đã qua chế biến, và món chiên.
- Tăng lượng hấp thu axit béo omega-3. Chúng đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe não bộ. Có một vài bằng chứng cho rằng chế độ ăn uống nhiều chất dinh dưỡng này có thể giúp cải thiện tâm trạng.[17] Nguồn chứa axit béo omega-3 lý tưởng gồm cá và trứng. Bạn cũng có thể bổ sung dầu cá.
Quyết định tìm giúp đỡ từ bên ngoài[sửa]
-
Nhận
ra
"sự
giúp
đỡ
từ
bên
ngoài"
có
ý
nghĩa
gì
đối
với
bạn.
Quan
trọng
là
cần
hiểu
đối
với
bản
thân
thì
"sự
giúp
đỡ
từ
bên
ngoài"
có
ý
nghĩa
gì,
cũng
như
biết
được
lúc
nào
bạn
cần
nhờ
nó.
Chúng
là
những
lựa
chọn
cá
nhân,
tương
tự
như
lựa
chọn
mà
chúng
ta
có
khi
chọn
bất
kỳ
chương
trình
chăm
sóc
sức
khoẻ.
Tuy
nhiên,
cần
nhận
ra
rằng
việc
không
nhờ
đến
giúp
đỡ
từ
bên
ngoài,
thậm
chí
từ
gia
đình
và
bạn
bè,
có
thể
là
triệu
chứng
trầm
cảm
khi
mà
một
người
tự
cô
lập
họ
vì
họ
cảm
thấy
như
là
gánh
nặng
hoặc
thấy
yếu
đuối
khi
mắc
chứng
trầm
cảm.[4]
Một
số
định
nghĩa
của
“sự
giúp
đỡ
từ
bên
ngoài”
có
thể
là:
- Một vài người có thể xem "giúp đỡ từ bên ngoài" là bao gồm sử dụng thuốc tác động đến tâm thần để điều trị trầm cảm.
- Nhiều người khác vẫn tìm kiếm liệu pháp điều trị song một số khác sẽ tìm đến tiến trình "hoàn toàn tự nhiên".
- Nhiều người có thể không muốn tìm gặp bác sĩ chuyên khoa bởi vì họ cảm thấy bị bêu xấu, giận dữ, hoặc áp lực.
- Một vài người có thể thậm chí không muốn dùng "giúp đỡ bên ngoài" từ bạn bè và gia đình.
-
Cố
gắng
không
lẩn
tránh
sự
hỗ
trợ
từ
xã
hội.
Quan
trọng
là
nhận
ra
rằng
trầm
cảm
không
phải
là
con
người
của
bạn.
Đó
là
căn
bệnh
giống
như
các
căn
bệnh
khác.
Đừng
để
suy
nghĩ
không
đúng
đắn,
tự
phát
về
việc
trở
thành
gánh
nặng
hoặc
yếu
đuối
tách
biệt
bạn
ra
khỏi
việc
gắn
kết
xã
hội
với
gia
đình
và
bạn
bè
và
nhờ
đến
họ
hỗ
trợ
khi
cần.
Sự
hỗ
trợ
xã
hội
là
yếu
tố
quan
trọng,
có
tính
bảo
vệ
chống
lại
trầm
cảm
và
cô
đơn.
- Thực tế thì nghiên cứu cho thấy rằng có sự hỗ trợ xã hội giúp giảm bớt căng thẳng [18] và có thể giúp tìm ra giải pháp cho vấn đề, nhất là cho những ai đang gặp khó khăn chống lại trầm cảm.[19]
- Hơn nữa, ủng hộ xã hội là giải pháp số một để chống lại sự cô đơn bởi vì nó giúp bạ có kết nối với nhiều người khác và gắn kết với cuộc sống.[19]
-
Tạo
kế
hoạch
an
toàn.
Có
thể
bạn
muốn
cảm
thấy
như
mình
có
sức
mạnh
tự
mình
chống
lại
trầm
cảm
và
chiến
thắng
nó.
Trong
khi
điều
này
đáng
ngưỡng
mộ,
hãy
nhớ
rằng
sức
khỏe
tinh
thần
là
ưu
tiên
hàng
đầu
để
có
ưu
thế
chống
lại
trầm
cảm.
- Xác định chính xác người mà bạn sẽ gọi điện thoại và có kế hoạch về dạng giúp đỡ từ bên ngoài mà bạn sẽ nhờ đến nếu cần sự quan tâm sâu sắc chống lại trầm cảm. Kiểu kế hoạch này gọi là kế hoạch an toàn và sẽ bao gồm tên của bạn bè, thành viên gia đình, bác sĩ, và số điện thoại cấp cứu để gọi nếu cần giúp đỡ.
- Ví dụ, bạn có thể tạo danh sách gồm một vài số điện thoại quan trọng: số điện thoại của mẹ, người bạn thân nhất, bác sĩ, và y tá phòng cấp cứu hoặc bệnh viện.
- Ví dụ ở Mỹ, người ta cũng bao gồm luôn số điện thoại nóng của Cơ quan ngăn chặn tự tử quốc gia (1-800-273-8255), và số điện thoại cảnh sát địa phương và cấp cứu 911. Cụ thể ở Việt Nam, bạn có thể gọi số 1900599930 để liên lạc với Trung tâm Phòng chống Khủng hoảng Tâm lý (PCP) hoặc gọi cấp cứu 115.
- Nói với người liên hệ về kế hoạch của bạn. Chia sẻ với họ về cách mà họ có thể giúp đỡ nếu bạn gọi cho họ trong thời gian tới. Cho họ biết nhiệm vụ cụ thể sẽ có ích cho bạn, nếu đó không phải là nguy hiểm tức thì. Ví dụ, họ có thể ở bên cạnh bạn cho tới khi bạn không còn tự làm hại chính mình. Trong nhiều trường hợp khác, bạn có thể cần họ liên hệ với bác sĩ hoặc mang bạn đến phòng cấp cứu để đánh giá tình hình.
- Nhờ giúp đỡ ngay lập tức nếu bạn tự tử. Nếu có suy nghĩ tự tử, hoặc bạn không còn muốn sống và làm việc hàng ngày nữa, thì nên giải quyết vần đề nhờ đến giúp đỡ từ bên ngoài. Hãy gọi số 1900599930 để liên lạc với Trung tâm Phòng chống Khủng hoảng Tâm lý (PCP) hoặc gọi cấp cứu 115.
Cảnh báo[sửa]
- Nhờ giúp đỡ ngay lập tức nếu có suy nghĩ tự tử. Ở Mỹ, gọi 911 hoặc gọi Cơ quan ngăn chặn tự tử quốc gia 1-800-273-8255. Ở Việt Nam, gọi cấp cứu 115 hoặc gọi số 1900599930 để liên lạc với Trung tâm Phòng chống Khủng hoảng Tâm lý (PCP).
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.apsu.edu/sites/apsu.edu/files/counseling/COGNITIVE_0.pdf
- ↑ http://psychcentral.com/lib/15-common-cognitive-distortions/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-health-benefits-of-journaling/721/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 4,6 Barlow, David H. (2014). Clinical handbook of psychological disorder: A step-by-step treatment guides. (5th ed). New York: The Guilford Press.
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/topics/psychotherapies/index.shtml
- ↑ Barlow, David H. (2014). Clinical handbook of psychological disorder: A step-by-step treatment guides. (5th ed). New York: The Guilford Press.
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/overcoming-self-sabotage/201002/rumination-problem-solving-gone-wrong
- ↑ 8,0 8,1 http://tinybuddha.com/blog/how-to-overcome-loneliness/
- ↑ http://www.mind.org.uk/information-support/tips-for-everyday-living/loneliness/overcoming-loneliness/#.Veh0jZeECug
- ↑ 10,0 10,1 http://www.yourtango.com/experts/brock-hansen/10-tips-fighting-loneliness/page/1/
- ↑ http://www.npr.org/blogs/health/2013/10/18/236211811/brains-sweep-themselves-clean-of-toxins-during-sleep
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2728098/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/light-therapy/basics/definition/prc-20009617
- ↑ http://www.health.harvard.edu/newsweek/Exercise-and-Depression-report-excerpt.htm
- ↑ http://www.health.harvard.edu/newsweek/Exercise-and-Depression-report-excerpt.htm
- ↑ 16,0 16,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2738337/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19499625
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/emotional-support.aspx
- ↑ 19,0 19,1 http://psychcentral.com/lib/social-support-is-critical-for-depression-recovery/