Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa đau họng bằng nước muối
Từ VLOS
Đau họng gây đau đớn và đôi khi có thể gây ngứa, khó nuốt, uống và nói chuyện. Đau họng thường là triệu chứng nhiễm vi-rút hoặc vi khuẩn. [1] Bệnh thường tự khỏi trong vòng vài ngày cho đến một tuần. Trong thời gian chờ bệnh tự khỏi, bạn có thể làm dịu cổ họng bằng nước muối.
Mục lục
Các bước[sửa]
Súc miệng bằng nước muối[sửa]
- Quyết định xem nên súc miệng bằng gì. Phần lớn đều chọn cách đơn giản là khuấy một thìa cà phê muối tinh hoặc muối biển vào 240 ml nước ấm. Muối sẽ hút nước ra khỏi các mô sưng, từ đó giúp giảm sưng.[2] Nếu có thể chịu được vị khó chịu, bạn nên cho một thìa cà phê muối vào hỗn hợp nước ấm và giấm táo theo tỉ lệ 1:1. Mặc dù chưa được giải thích rõ ràng nhưng giấm táo sẽ giúp làm dịu cơn đau họng hiệu quả hơn các loại giấm khác.[3] Người ta cho rằng axit trong giấm sẽ tiêu diệt vi khuẩn.[4] Ngoài ra, bạn có thể cho 1/2 thìa cà phê muối nở vào hỗn hợp muối-nước.[2]
-
Cho
thêm
mật
ong
hoặc
nước
cốt
chanh
để
cải
thiện
hương
vị.[5][6]
Mật
ong
có
đặc
tính
kháng
khuẩn
giúp
chống
lại
các
bệnh
nhiễm
khuẩn.
[7]
Không
những
vây,
mật
ong
còn
làm
dịu
cổ
họng
đau
và
cải
thiện
vị
khó
chịu
khi
điều
trị
bằng
giấm
hoặc
muối
nở.
Chanh
chứa
vitamin
C
giúp
cải
thiện
hệ
miễn
dịch
và
còn
có
đặc
tính
kháng
khuẩn,
kháng
vi-rút.
- Không sử dụng mật ong cho trẻ dưới 2 tuổi. Trẻ nhỏ dễ bị ngộ độc do nhiễm khuẩn - vi khuẩn có thể gây nhiễm khuẩn mật ong.[8]
-
Súc
miệng
đúng
cách.
Cả
trẻ
nhỏ
và
người
lớn
đều
có
thể
chữa
đau
họng
bằng
cách
súc
miệng.
Tuy
nhiên,
bạn
cần
chú
ý
cho
trẻ
nhổ
nước
ra
sau
khi
súc
miệng
thay
vì
nuốt
vào.
Nếu
trẻ
vô
tình
nuốt
phải,
hãy
cho
trẻ
uống
một
cốc
nước
đầy.
- Cho trẻ súc miệng với từng ngụm nước nhỏ.
- Kiểm tra khả năng súc miệng của trẻ bằng nước sạch trước khi dùng nước muối.
- Đổ hỗn hợp nước muối vào miệng và ngửa đầu ra sau. Nói “A” để tạo độ rung trong cổ họng. Súc miệng trong 30 giây.
- Bạn sẽ cảm nhận được nước súc miệng di chuyển xung quanh do độ rung, gần giống như nước đang sôi lên ở sau cổ họng.
- Không nuốt nước súc miệng. Nhổ nước ra và rửa miệng thật sạch.
-
Súc
miệng
đều
đặn
suốt
cả
ngày.[9]
Tùy
thuộc
vào
loại
nước
súc
miệng
được
lựa
chọn
mà
bạn
nên
súc
nhiều
hoặc
ít.
- Nước muối: mỗi tiếng một lần
- Nước muối và giấm táo: mỗi tiếng một lần
- Nước muối và muối nở: mỗi hai tiếng một lần
Xịt miệng bằng nước muối[sửa]
- Pha dung dịch muối-nước. Cách tự làm dung dịch xịt miệng làm dịu cổ họng rất đơn giản và ít tốn kém. Bạn chỉ cần 1/4 cốc nước lọc và 1/2 thìa cà phê muối tinh hoặc muối biển. Nước lọc phải ấm khi pha dung dịch để muối tan đều.
- Cho tinh dầu vào. Dung dịch muối-nước đơn giản cũng giúp làm dịu nhưng tinh dầu sẽ đẩy nhanh quá trình phục hồi. Bạn chỉ cần pha tinh dầu vào dung dịch muối-nước. Chỉ với hai giọt tinh dầu dưới đây là đã có thể giúp giảm đau và chống lại nguyên nhân gây đau họng:
- Đổ toàn bộ nguyên liệu vào bình xịt. Dùng bình thủy tinh 30-60 ml có ống xịt là lý tưởng nhất. Bình kích cỡ này đủ nhỏ để bạn mang theo trong suốt cả ngày. Bạn có thể sử dụng tại nhà hoặc mang theo.
- Sử dụng bình xịt khi cần thiết. Khi cổ họng đau, hãy xịt dung dịch vào cổ họng. Mở miệng rộng và đưa ống xịt vào tận sau cổ họng. Xịt 1-2 lần để làm dịu cơn kích ứng.
Sử dụng phương pháp điều trị khác[sửa]
- Uống kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn.[13] Khác với bệnh do vi-rút, nhiễm khuẩn có phản ứng với kháng sinh. Nếu được bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn, bạn hãy hỏi về việc dùng kháng sinh. Phải uống kháng sinh đúng theo đơn thuốc. Không tự ý ngưng uống ngay cả khi đã cảm thấy tốt hơn. Ngưng dùng thuốc có thể làm tăng nguy cơ gặp biến chứng hoặc tái nhiễm khuẩn.[14]
- Giữ ẩm.[18] Uống nước giúp cung cấp độ ẩm cho da ngoài cổ họng và bổ sung nước cho cả cơ thể. Điều này giúp làm dịu kích ứng trong các mô. Nên uống 8-10 cốc nước, mỗi cốc 240 ml mỗi ngày. Ngoài ra, bạn có thể dưỡng ẩm cổ họng bằng cách tạo độ ẩm trong không khí, đặc biệt là nếu sống ở nơi có khí hậu khô. Mua máy tạo ẩm hoặc đặt một tô nước trong phòng.
-
Ăn
thực
phẩm
dễ
nuốt.
Nước
dùng
hoặc
súp
không
những
dễ
nuốt
và
còn
được
chứng
minh
là
giúp
cải
thiện
phản
ứng
miễn
dịch.
Cơ
chế
hoạt
động
đó
là
làm
chậm
chuyển
động
của
tế
bào
miễn
dịch,
khiến
tế
bào
hoạt
động
hiệu
quả
hơn.
[19]
Nếu
muốn
tạo
sự
đa
dạng
trong
bữa
ăn,
bạn
có
thể
kế
hợp
những
thực
phẩm
mềm,
dễ
nuốt
như:
- Sốt táo
- Mì ống nấu chín hoặc cơm
- Trứng bác
- Yến mạch
- Sinh tố
- Đậu nấu chín
- Tránh thực phẩm gây kích ứng cổ họng.[20] Tránh ăn thực phẩm cay nóng vì chúng sẽ khiến cổ họng đau hơn. Định nghĩa về thực phẩm cay rất rộng; bạn có thể nghĩ rằng ớt hoặc tỏi không cay nhưng thực chất, chúng sẽ kích thích cơn đau họng. Ngoài ra, nên tránh ăn thức ăn dính như bơ lạc hoặc thức ăn cứng như bánh mì nướng hoặc bánh quy. Nên hạn chế thức uống có tính axit như soda hoặc nước ép hoa quả họ Cam cho đến khi cơn đau họng lành hẳn.
- Nhai kỹ.[21] Dùng dao dĩa cắt thức ăn cứng ra thành miếng nhỏ và nhai kỹ. Hành động nhai sẽ tạo thời gian cho nước bọt phân giải thức ăn và giúp thức ăn dễ nuốt hơn. Nếu khó nuốt, bạn có thể xay nhuyễn thức ăn cứng như đậu hoặc cà rốt nấu chín.
Chẩn đoán đau họng[sửa]
- Nhận biết triệu chứng đau họng.[22] Triệu chứng dai dẳng nhất đó là cơn đau cổ họng có thể trở nặng khi nuốt hoặc nói. Ngoài ra, có thể đi kèm triệu chứng như cảm giác khô, ngứa, khàn tiếng hoặc giọng nói như bị bóp nghẹt. Một số người sẽ bị sưng đau tuyến vùng cổ hoặc hàm. Nếu chưa cắt amiđan, amiđan sẽ sưng hoặc đỏ, hoặc có đốm trắng hoặc mủ ở trên.
-
Nhận
biệt
dấu
hiệu
nhiễm
khuẩn
khác.[22]
Hầu
hết
tình
trạng
đau
họng
là
do
nhiễm
vi-rút
hoặc
vi
khuẩn.
Vì
vậy,
bạn
nên
biết
cách
nhận
biết
triệu
chứng
đi
kèm
với
đau
họng,
bao
gồm:
- Sốt
- Ớn lạnh
- Ho
- Chảy nước mũi
- Hắt hơi
- Đau nhức người
- Đau đầu
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
-
Cân
nhắc
việc
tiếp
nhận
chẩn
đoán
y
tế.[23]
Hầu
hết
cơn
đau
họng
sẽ
tự
khỏi
trong
vòng
vài
ngày
cho
đến
một
tuần
nếu
được
điều
trị
tại
nhà.
Tuy
nhiên,
nếu
cơn
đau
dữ
dội
hoặc
dai
dẳng,
bạn
cần
đi
khám
bác
sĩ
để
được
khám
thể
chất.
Bác
sĩ
sẽ
quan
sát
cổ
họng,
nghe
nhịp
thở
và
tiến
hành
lấy
mẫu
bệnh
từ
cổ
họng
để
tiến
hành
xét
nghiệm
liên
cầu
khuẩn
nhanh
chóng.
Mặc
dù
không
gây
đau
nhưng
que
lấy
mẫu
bệnh
sẽ
khiến
bạn
hơi
khó
chịu
nếu
gây
phản
xạ
hầu.[24]
Mẫu
bệnh
được
lấy
từ
que
sẽ
được
đưa
đến
phòng
thí
nghiệm
để
xác
định
nguyên
nhân
gây
đau
họng.
Khi
đã
xác
định
được
vi-rút
hoặc
vi
khuẩn
gây
đau
họng,
bác
sĩ
sẽ
đưa
ra
lời
khuyên
về
cách
điều
trị.
- Thuốc dùng để điều trị đau họng do vi khuẩn gồm có Penicillin, Amoxicillin và Ampicillin.
- Bác sĩ cũng có thể yêu cầu tiến hành xét nghiệm máu toàn bộ hoặc xét nghiệm dị ứng.
-
Nhận
biết
khi
nào
nên
tiếp
nhận
chăm
sóc
y
tế
tức
thời.[25]
Hầu
hết
cơn
đau
họng
đều
không
gây
ra
bệnh
lý
nghiêm
trọng.
Tuy
nhiên,
trẻ
nhỏ
cần
được
khám
bác
sĩ
nếu
đau
họng
không
khỏi
khi
điều
trị
bằng
cách
uống
nước
vào
buổi
sáng.
Nên
gọi
ngay
cho
bác
sĩ
nếu
trẻ
khó
thở
hoặc
khó
nuốt.
Chảy
nước
mũi
bất
thường
đi
kèm
với
đau
họng
cũng
cần
được
khám
càng
sớm
càng
tốt.
Người
lớn
có
thể
tự
xác
định
có
nên
tiếp
nhận
chăm
sóc
y
tế
hay
không.
Bạn
có
thể
chờ
vài
ngày,
nhưng
cần
đi
khám
bác
sĩ
ngay
nếu
có
triệu
chứng:[26]
- Đau họng kéo dài hơn một tuần hoặc có vẻ nghiêm trọng
- Khó nuốt
- Khó thở
- Khó mở miệng hoặc đau khớp quai hàm
- Đau khớp, đặc biệt là ở những vị trí chưa từng bị đau
- Đau tai
- Phát ban
- Sốt trên 38 độ C
- Máu trong nước bọt hoặc đờm
- Đau họng thường xuyên
- Xuất hiện cục ở cổ
- Khàn tiếng kéo dài hơn 2 tuần
Lời khuyên[sửa]
- Uống hết toàn bộ thuốc được bác sĩ kê đơn và làm theo hướng dẫn của bác sĩ nếu cần thiết.
- Hầu hết người bệnh sẽ cảm thấy bớt đau họng khi uống nước nóng nhưng hiệu quả của phương pháp này chưa được khẳng định. Bạn có thể thử uống trà ấm hoặc lạnh nếu thấy cơn đau dịu bớt. Nước đá cũng rất có ích, đặc biệt là nếu bạn bị sốt.
Cảnh báo[sửa]
- Nên đi khám bác sĩ nếu cơn đau không cải thiện sau 2-3 ngày.
- Không dùng mật ong cho trẻ dưới 2 tuổi. Mặc dù hiếm nhưng trẻ nhỏ dễ có nguy cơ ngộ độc do nhiễm khuẩn vì mật ong thường chứa bào từ vi khuẩn còn hệ miễn dịch của trẻ lại chưa phát triển.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sore-throat/basics/causes/con-20027360
- ↑ 2,0 2,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sore-throat/basics/treatment/con-20027360
- ↑ Cavender, A;, Folk medical uses of plant foods in southern Appalachia, United States. J Ethnopharmacol; 108 (1) 74-84, 2006.
- ↑ Vijayakumar, C., Wolf-Hall, CE., Minimum bacteriostatic and bactericidal concentrations of household sanitizers for Escherichia coli strains in tryptic soy broth. Food Microbiology 08/2002; 19(4-19):383-388.
- ↑ Viuda-Martos, M., Ruiz-Navajas, Y., Fernandex-Lopez, J., Perez-Alvarez, JA. Functional Properties of Honey, Propolis and Royal Jelly. J Food Sicence; 73 (9) R117-R124, 2008.
- ↑ Bevilacqua, A., Corbo, MR.; Sinigaglia, M. In Vitro Evaluation of the Antimicrobial Activity of Eugenol, Limonene, and Citrus Extract against Bacteria and Yeasts, Representative of the Spoiling Microflora of Fruit Juices. J Food Protection, 5; 812-1002, 2010.
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3609166/
- ↑ http://kidshealth.org/parent/infections/bacterial_viral/botulism.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sore-throat/basics/treatment/con-20027360
- ↑ http://www.drugs.com/cdi/menthol-cream.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3609378/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4003706/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/consumer-health/in-depth/antibiotics/art-20045720?pg=2
- ↑ http://www.cdc.gov/drugresistance/
- ↑ http://goaskalice.columbia.edu/lactobacillus-acidophilus-diarrhea
- ↑ http://www.mayoclinic.org/probiotics/expert-answers/faq-20058065
- ↑ http://www.health.harvard.edu/blog/probiotics-may-help-prevent-diarrhea-due-to-antibiotic-use-201205094664
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sore-throat/basics/lifestyle-home-remedies/con-20027360
- ↑ http://well.blogs.nytimes.com/2007/10/12/the-science-of-chicken-soup/?_r=0
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/strep-throat/basics/lifestyle-home-remedies/con-20022811
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/003116.htm
- ↑ 22,0 22,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sore-throat/basics/symptoms/con-20027360
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sore-throat/basics/tests-diagnosis/con-20027360
- ↑ http://www.livescience.com/34110-gag-reflex.html
- ↑ http://www.osteopathic.org/osteopathic-health/about-your-health/health-conditions-library/general-health/Pages/sore-throat.aspx
- ↑ https://www.entnet.org/?q=node/1451