Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giúp người đang tức giận bình tĩnh lại
Từ VLOS
(đổi hướng từ Giúp Người đang Tức giận Bình tĩnh lại)
Giúp một người đang tức giận bình tĩnh lại đòi hỏi rất nhiều kiên nhẫn. Khi một người nào đó đang cảm thấy “sôi máu”, nghe được câu nói “hãy bình tĩnh lại” có thể sẽ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Trở thành một người biết lắng nghe và tạo nên sự xao nhãng sẽ khá hữu ích. Tuy nhiên, khi cơn giận của đối phương có thể dễ dàng bùng nổ hoặc trở nên khó lường, bạn nên tránh xa người đó thay vì cố gắng sử dụng lý lẽ với họ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Duy trì Sự bình tĩnh[sửa]
-
Tránh
tranh
cãi.
Khi
tâm
trạng
của
một
ai
đó
đang
trở
nên
sôi
sục,
trở
nên
tức
giận
tương
tự
như
họ
sẽ
chỉ
khiến
vấn
đề
trở
nên
tồi
tệ
hơn.
Bạn
nên
tập
trung
vào
việc
duy
trì
sự
bình
tĩnh
của
bản
thân,
hoặc
nếu
không
thì
bạn
có
thể
sẽ
bị
cuốn
vào
một
cuộc
tranh
cãi.
Điều
này
không
có
nghĩa
là
bạn
cần
phải
hành
động
một
cách
hoàn
toàn
vô
cảm,
nhưng
bạn
nên
cố
gắng
tránh
để
cho
cảm
xúc
của
bản
thân
dâng
cao.
- Một cách để duy trì sự trung lập đó chính là loại bỏ cái tôi của bạn và không nên cá nhân hóa mọi việc.[1] Đáp lại người đang giận dữ bằng cách bảo vệ bản thân hoặc bảo vệ danh tiếng của bạn là hành động tự nhiên, nhưng điều quan trọng mà bạn nên nhớ đó chính là bạn sẽ không thể nói lý lẽ với người đang tức giận cho đến khi họ bình tĩnh lại.[2]
- Cố gắng không đặt bản thân vào thế phòng thủ. Khi một người nào đó đang vô cùng giận dữ đến nỗi họ khó có thể nói chuyện với giọng điệu bình thường, sẽ dễ để bạn bị cuốn vào sự tiêu cực và cảm giác phòng thủ. Khi bạn tiếp xúc với người đang tức giận, bạn nên hiểu rằng sự bực tức của họ không phải là do bạn.[2][3] Tách cảm xúc của người đó khỏi cảm xúc của bạn để bạn có thể giúp đỡ người đó mà không cảm thấy rằng cơn giận có họ đang ảnh hưởng đến bạn.
-
Sống
trong
hiện
tại.
Người
giận
dữ
thường
sẽ
nhắc
đến
tình
huống
hoặc
cuộc
trò
chuyện
trong
quá
khứ,
đặc
biệt
nếu
họ
đang
cố
gắng
lôi
kéo
bạn
vào
cơn
giận
của
họ.[2]
Bạn
nên
cố
gắng
chống
lại
điều
này
bằng
cách
duy
trị
sự
tập
trung
của
họ
vào
tình
huống
trước
mắt
và
giải
quyết
vấn
đề
trong
hiện
tại.
Không
nên
để
bản
thân
cảm
thấy
giận
dữ
trước
sự
kiện
trong
quá
khứ.
- Nếu cuộc trò chuyện có vẻ đang chuyển hướng nói về sự kiện trong quá khứ, bạn có thể nói một điều gì đó chẳng hạn như “Chúng ta có thể bàn về nó sau. Tôi nghĩ là bây giờ, chúng ta nên tập trung vào điều đang khiến bạn bực tức và tìm kiếm giải pháp cho vấn đề này. Hãy giải quyết từng vấn đề một”.
-
Giữ
bình
tĩnh
và
im
lặng.
Nếu
một
ai
đó
đang
la
hét
hoặc
muốn
trút
giận,
bạn
có
thể
cho
phép
họ
trút
bỏ
bầu
tâm
sự
để
hả
giận,
nhưng
điều
tốt
nhất
đó
chính
là
bạn
nên
giữ
bình
tĩnh
và
im
lặng
hoặc
không
nên
nói
bất
kỳ
điều
gì.
Nếu
bạn
muốn
nói,
bạn
nên
sử
dụng
giọng
điệu
nhẹ
nhàng.
Nếu
bạn
duy
trì
sự
im
lặng,
bạn
nên
cố
gắng
duy
trì
vẻ
mặt
trung
lập
và
ngôn
ngữ
cơ
thể
cởi
mở.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
dễ
dàng
kiểm
soát
hơn
nếu
bạn
không
phản
ứng
trước
hành
động
“nhử
mồi”
của
người
đang
la
hét.[2]
- Cho phép người khác trút bầu tâm sự và trở thành nạn nhân của hành động mắng chửi là hai việc hoàn toàn khác nhau. Nếu người đó đang mắng nhiếc bạn, gọi bạn bằng những cái tiên không hay, hoặc trút giận lên bạn, bạn nên tuyên bố như sau “Tôi biết rằng bạn đang thất vọng và tôi muốn giúp bạn. Nhưng làm ơn đừng trút giận lên tôi”.
Giảm thiệu Sự leo thang của Cơn giận[sửa]
-
Xin
lỗi
nếu
bạn
sai.
Nếu
bạn
thực
hiện
một
điều
nào
đó
khiến
người
đó
tức
giận,
có
thể
những
gì
họ
cần
đó
chính
là
một
lời
xin
lỗi
xuất
phát
từ
đáy
lòng.
Xin
lỗi
không
phải
dấu
hiệu
của
sự
yếu
đuối.
Nó
cho
thấy
rằng
bạn
quan
tâm
đến
cảm
xúc
của
đối
phương.[4]
Nhìn
lại
tình
huống
để
tìm
hiểu
xem
liệu
bạn
có
làm
sai
điều
gì
hay
không
và
nếu
có,
hãy
xin
lỗi.
Đôi
khi,
đây
chính
là
toàn
bộ
những
gì
mà
người
đó
cần
để
cảm
thấy
tốt
hơn
về
chuyện
đã
xảy
ra.
- Tuy nhiên, nếu bạn không cảm thấy rằng bạn đã sai, bạn không cần phải xin lỗi chỉ để xoa dịu người đó.
- Một lời xin lỗi hiệu quả có thể là “Tôi thành thật xin lỗi vì tôi đã sử dụng khoản tiền dành dụm cho việc nghỉ hưu tại căn hộ nghỉ dưỡng ở Hawaii của bạn. Tôi không biết tôi đã nghĩ gì, và tôi có thể hiểu vì sao bạn lại tức giận. Chúng ta hãy cùng nhau tìm kiếm giải pháp cho vấn đề”.
- Không nên yêu cầu đối phương “bình tĩnh lại”. Người đang thật sự tức giận sẽ bị chi phối bởi cảm xúc của chính mình và thường không muốn sử dụng phần não của suy nghĩ hợp lý. Cố gắng giải thích lý lẽ với họ hoặc đề nghị họ “duy trì sự bình tĩnh” hoặc “trở nên có lý” sẽ chỉ là hành động châm thêm dầu vào lửa và khiến người đó cảm thấy như họ không có giá trị.[3]
-
Sử
dụng
kỹ
thuật
lắng
nghe
phù
hợp.
Khi
một
người
nào
đó
đang
trong
tình
trạng
“dạt
dào
cảm
xúc”,
họ
muốn
người
khác
hiểu
được
điều
này.
Bạn
nên
chân
thành
lắng
nghe
tâm
sự
của
người
đó.
Nhìn
vào
mắt
người
đó,
gật
đầu
vào
thời
điểm
phù
hợp,
và
đưa
ra
câu
hỏi
để
tìm
hiểu
nhiều
hơn.
Trò
chuyện
và
cảm
thấy
như
được
lắng
nghe
sẽ
giúp
người
đó
bình
tĩnh
lại.
- Tất nhiên, đôi khi, người đang cảm thấy giận dữ sẽ không muốn bị hỏi han, và họ có thể sẽ cảm thấy tức giận đến nỗi họ không tin rằng người khác thật sự có thể hiểu được nỗi lòng của họ. Tất cả những gì mà bạn có thể làm đó chính là cố gắng hết sức mình; nếu người đó không sẵn sàng để thổ lộ tâm tình, bạn đừng nên ép họ.
-
Công
nhận
cảm
xúc
của
người
đó.
Bất
kỳ
người
nào
cũng
đều
sẽ
cảm
thấy
tức
giận
tại
một
thời
điểm
nào
đó.
Thỉnh
thoảng,
cơn
giận
thật
ra
chỉ
là
một
chiếc
mặt
nạ
để
họ
có
thể
che
giấu
cảm
xúc
khác,
chẳng
hạn
như
đau
đớn,
xấu
hổ,
hoặc
buồn
bã.
Bất
kể
nguyên
nhân
của
sự
giận
dữ
có
là
gì,
bạn
nên
lắng
nghe
họ
và
đáp
lại
họ
bằng
cách
công
nhận
cảm
xúc
của
họ
(mà
không
nhất
thiết
cần
phải
đồng
ý
với
chúng).
Bạn
cũng
không
nên
phán
xét
người
đó,
vì
điều
này
có
thể
sẽ
được
nhìn
nhận
như
hành
động
thiếu
sự
ủng
hộ
thông
qua
từ
ngữ
hoặc
ngôn
ngữ
cơ
thể.
- Một ví dụ trong việc công nhận cảm xúc của người khác đó chính là đưa ra lời tuyên bố chẳng hạn như “chắc là khó khăn lắm” hoặc “tôi hiểu vì sao bạn cảm thấy bực tức”.
- Câu nói không thật sự hữu ích bao gồm “bạn nên phớt lờ nó” hoặc “tôi cũng đã từng gặp phải điều tương tự và tôi đã vượt qua nó”.
-
Bày
tỏ
sự
cảm
thông.[5]
Thông
cảm
có
thể
được
thể
hiện
dưới
hình
thức
hiểu
rõ
quan
điểm
của
đối
phương,
cảm
thấy
đau
buồn
trước
hoàn
cảnh
của
người
đó,
và
có
thể
liên
hệ
bản
thân
với
cảm
xúc
của
người
đó.[6]
Bày
tỏ
sự
cảm
thông
đối
với
người
đang
tức
giận
sẽ
cho
thấy
rằng
bạn
đang
lắng
nghe
họ
và
hiểu
rõ
điều
mà
họ
nói.[1]
- Để có thể đồng cảm với người đang giận dữ, bạn nên cố gắng đưa ra lời diễn giải về nguồn gốc của cơn giận của họ. Bạn có thể nói rằng “Vậy là, bạn nói rằng bạn tức giận bởi vì bạn cảm thấy như thể bạn phải một mình làm hết mọi công việc trong nhà”.
- Bạn có thể sẽ muốn nói rằng “Tôi biết rõ bạn đang cảm thấy như thế nào”, nhưng bạn nên hiểu rằng câu nói này đôi khi có thể sẽ tăng thêm sự tức giận cho đối phương. Họ sẽ tin rằng không người nào có thể thật sự hiểu rõ cảm giác của họ.
- Giảm nhẹ tình huống bằng sự hài hước. Bạn có thể sẽ cần phải tìm hiểu kỹ tình huống hoặc biết khá rõ người đó để xác định xem liệu phương pháp tiếp cận này có đem lại hiệu quả. Sự hài hước có thể chiến đấu với cơn giận một cách hiệu quả bởi vì nó làm thay đổi quá trình hóa học trong cơ thể.[7] Kể chuyện cười hoặc nhắc đến một điều vui nhộn nào đó trong tình huống và khiến cả hai cười vang có thể xoa dịu tình hình và có khả năng khiến người đó nguôi giận.
-
Cho
người
đó
có
không
gian
riêng.
Một
vài
người
thường
thích
nói,
nhiều
người
khác
lại
thích
được
một
mình
xử
lý
cảm
xúc
của
bản
thân.
Nếu
trò
chuyện
về
vấn
đề
chỉ
khiến
cho
người
đó
tức
giận
thêm,
bạn
nên
cho
phép
họ
có
không
gian
và
thời
gian
riêng.[8]
Hầu
hết
mọi
người
thường
sẽ
cần
ít
nhất
là
20
phút
để
nguôi
giận,
nhưng
một
vài
người
khác
lại
cần
nhiều
thời
gian
hơn.[3]
- Nếu bạn nghĩ rằng một ai đó cần có thời gian riêng tư một mình, bạn có thể nói rằng “Tôi biết rằng bạn đang bực tức, nhưng tôi không nghĩ rằng tôi đang giúp bạn cảm thấy tốt hơn, và tôi nghĩ bạn có thể sẽ cần một chút thời gian để được ở một mình. Tôi sẽ ở bên bạn và luôn sẵn sàng nếu bạn muốn trò chuyện”.
Tìm kiếm Giải pháp[sửa]
-
Tìm
hiểu
xem
liệu
bạn
có
thể
khiến
mọi
việc
trở
nên
tốt
đẹp
hơn.
Nếu
nguồn
gốc
của
sự
tức
giận
có
liên
quan
đến
vấn
đề
có
thể
giải
quyết,
có
lẽ
bạn
sẽ
giúp
ích
được
cho
người
đó.
Nếu
người
đó
đủ
bình
tĩnh
để
lắng
nghe
lý
lẽ,
bạn
hãy
cung
cấp
giải
pháp
và
giúp
người
đó
hình
thành
kế
hoạch
có
thể
sửa
chữa
tình
hình.[9]
- Trong nhiều trường hợp, bạn sẽ không thể nói lý lẽ với người đang tức giận bằng cách này. Bạn nên đánh giá tình huống và xác định xem liệu bạn có nên chờ đợi cho đến khi người đó đủ bình tĩnh để lắng nghe lý luận tích cực.
- Tập trung vào tương lai. Chú tâm vào hiện tại khi đang xử lý cơn giận là điều quan trọng, tuy nhiên, bạn cũng nên cố gắng chuyển hướng sự tập trung của người đó và tương lai trong quá trình tìm kiếm giải pháp.[9] Điều này có thể giúp người đó suy nghĩ hợp lý hơn và tập trung vào kết quả đã được cải thiện của tình huống thay vì tiếp tục đắm chìm trong sự giận dữ của quá khứ hoặc hiện tại.
- Giúp người đó chấp nhận rằng họ có thể sẽ không tìm được giải pháp. Không phải lúc nào bạn cũng tìm được giải pháp cho vấn đề gây nên sự tức giận ở một người nào đó. Trong trường hợp này, điều quan trọng là bạn cần phải nhấn mạnh với người đó rằng họ cần phải vượt qua cảm xúc của bản thân và tiến bước.[7]
Biết rõ Thời điểm khi Bạn Cần phải Rút lui[sửa]
- Tách bản thân ra khỏi tình huống nếu bạn không thể duy trì sự bình tĩnh. Nếu người đó đang cố gắng khiêu khích hoặc lôi kéo bạn vào sự giận dữ, bạn nên thoát khỏi tình huống nếu có thể. Trở nên tức giận sẽ chỉ khiến cho tình hình trở nên tồi tệ hơn, vì vậy, rút lui khi bạn cảm thấy bực tức có thể giúp bạn ngăn ngừa làm tăng thêm cơn giận hoặc gây tranh cãi.[10]
-
Nhận
thức
dấu
hiệu
của
sự
bạo
hành.
Tức
giận
và
bạo
hành
hoàn
toàn
khác
nhau.
Giận
dữ
là
cảm
xúc
thông
thường
của
con
người
và
cần
phải
được
giải
quyết.
Bạo
hành
là
sự
tương
tác
không
lành
mạnh
và
có
thể
gây
nguy
hiểm
cho
người
khác.
Các
dấu
hiệu
sau
đây
là
biểu
hiện
của
sự
bạo
hành
chứ
không
phải
là
sự
giận
dữ:[11]
- Đe dọa thể chất (cho dù có thật sự gây nên hành động bạo lực hay không)
- Khiến bạn cảm thấy có lỗi
- Gọi bạn bằng những cái tên không hay hoặc xem thường bạn
- Kiểm soát hoặc cưỡng bức tình dục[12]
-
Bạn
nên
tìm
đến
nơi
an
toàn
nếu
mọi
việc
đang
dần
trở
nên
bạo
lực.
Nếu
bạn
đang
phải
đối
phó
với
người
gặp
vấn
đề
trong
việc
quản
lý
sự
giận
dữ
và
bạn
lo
lắng
cho
sự
an
toàn
của
bản
thân,
bạn
nên
thoát
khỏi
tình
huống
ngay
lập
tức
và
tìm
đến
nơi
an
toàn.
Bạo
hành
gia
đình
là
một
chu
kỳ
diễn
ra
liên
tục,
và
nếu
tình
trạng
này
đã
xảy
ra
1
lần,
nó
sẽ
tiếp
tục
diễn
ra
lần
nữa.
Điều
quan
trọng
là
bạn
cần
phải
giữ
an
toàn
về
mặt
thể
chất
và
tinh
thần
cho
bản
thân
và
cho
gia
đình.[11][12]
Tại
Việt
Nam,
đường
dây
nóng
của
tình
trạng
bạo
lực
gia
đình
là
18001567.
Sau
đây
là
dấu
hiệu
cho
bạn
biết
rằng
tình
huống
có
thể
sẽ
trở
nên
bạo
lực:
- Bạn cảm thấy sợ hãi khi khiến người đó tức giận
- Người đó chế nhạo bạn, chỉ trách bạn hoặc hạ nhục bạn
- Người đó có thái độ bạo lực và khó lường
- Người đó đổ lỗi rằng bạn chính là nguyên nhân khiến họ hình thành hành vi bạo lực
- Người đó đe dọa sẽ làm hại đến bạn
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 Knapp, H. (2007). Điều trị trong Giao tiếp: Phát triển Kỹ năng Chuyên nghiệp. Thousand Oaks, California: Nhà xuất bản Sage.
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://psychcentral.com/blog/archives/2012/07/26/how-to-switch-off-an-angry-person/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://uhs.berkeley.edu/facstaff/pdf/care/Understanding%20anger.pdf
- ↑ http://www.ext.colostate.edu/pubs/consumer/10237.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/basics/empathy
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/cutting-edge-leadership/201108/are-you-empathic-3-types-empathy-and-what-they-mean
- ↑ 7,0 7,1 http://www.apa.org/helpcenter/controlling-anger.aspx
- ↑ https://www.mentalhelp.net/articles/putting-it-together-use-of-anger-management-techniques/
- ↑ 9,0 9,1 Corey, G. (2013). Lý thuyết và thực hành của phương pháp tư vấn và tâm lý trị liệu (9th ed.). Belmont, CA: Thomson Brooks/Cole.
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/skinny-revisited/201310/disengaging-fight
- ↑ 11,0 11,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2014/10/13/21-warning-signs-of-an-emotionally-abusive-relationship/
- ↑ 12,0 12,1 https://counseling.uoregon.edu/dnn/SelfhelpResources/SexualAssaultSexualAbuse/AbusiveRelationships/tabid/388/Default.aspx