Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giữ kín chuyện đời tư trong công việc
Từ VLOS
Giữ gìn bí mật đời tư sẽ giúp bạn xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp trong khi vẫn cho phép bạn phát triển và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp trong công ty. Cho phép đời sống cá nhân tác động mạnh mẽ đến cách cư xử của bản thân sẽ gây tổn hại cho cách nhìn nhận của mọi người đối với bạn trong công việc. Bằng cách thiết lập một vài ranh giới hợp lý, luyện tập tính tự chủ, và tách rời đời sống công việc với đời sống cá nhân, bạn sẽ có thể duy trì sự kín đáo cho đời tư của mình mà không bị xem như người thích sống tách biệt tại công sở.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thiết lập ranh giới giữa công việc và cuộc sống[sửa]
-
Quyết
định
chủ
đề
mà
bạn
không
nên
chia
sẻ.
Nếu
bạn
đang
cố
gắng
giữ
kín
chuyện
đời
tư
trong
công
việc,
điều
đầu
tiên
mà
bạn
cần
làm
là
xác
định
ranh
giới
cụ
thể.
Điều
này
đối
với
mỗi
người
mỗi
khác
và
tùy
thuộc
vào
nền
văn
hóa
riêng
trong
công
ty
của
bạn,
cũng
như
sự
cân
bằng
giữa
công
việc
và
cuộc
sống
cá
nhân
mà
bạn
đang
tìm
kiếm.[1]
Bất
kể
mọi
quy
tắc
tại
nơi
làm
việc,
bạn
vẫn
có
thể
thiết
lập
ranh
giới
riêng
của
mình.
Bắt
đầu
bằng
cách
liệt
kê
danh
sách
mọi
yếu
tố
mà
bạn
không
muốn
bàn
luận
với
đồng
nghiệp
của
mình.
- Nó có thể bao gồm những chủ đề chẳng hạn như đời sống tình yêu, bệnh tật, quan điểm tôn giáo và chính trị.[2]
- Bạn nên suy nghĩ về yếu tố mà bạn không cảm thấy thoải mái hoặc không muốn thảo luận với đồng nghiệp.
- Đừng công khai danh sách của mình, hãy ghi nhớ nó trong tâm trí để có thể viện cớ cáo lui khỏi cuộc trò chuyện mà bạn muốn tránh.
-
Biết
rõ
mọi
câu
hỏi
mà
nhà
tuyển
dụng
không
thể
đặt
ra
cho
bạn.
Theo
luật
pháp,
có
khá
nhiều
câu
hỏi
mà
nhà
tuyển
dụng
không
thể
đề
ra
cho
bạn.
Chúng
là
câu
hỏi
liên
quan
đến
gia
cảnh
và
đời
sống
có
thể
dẫn
đến
sự
kỳ
thị
chủng
tộc.
Ví
dụ,
nhà
tuyển
dụng
không
được
phép
hỏi
về
tuổi
tác,
hoặc
liệu
bạn
có
bị
khuyết
tật
hay
không,
hoặc
về
tình
trạng
hôn
nhân
của
bạn.
Nếu
một
ai
đó
nêu
lên
câu
hỏi
loại
này
cho
bạn
tại
công
ty,
bạn
có
quyền
không
trả
lời.
Một
số
câu
hỏi
khác
mà
bạn
không
cần
thiết
phải
trả
lời
bao
gồm:
- Bạn có phải là công dân Mỹ hay không?
- Bạn có sử dụng ma túy, hút thuốc hoặc uống rượu bia?
- Tôn giáo của bạn là gì?
- Bạn có đang mang thai không?
- Chủng tộc của bạn là gì?[3]
-
Cắt
giảm
mọi
cuộc
gọi
cá
nhân
trong
cơ
quan.
Nếu
bạn
đang
cố
gắng
tách
rời
đời
sống
công
việc
và
đời
sống
cá
nhân,
bạn
cần
phải
tránh
mang
chuyện
đời
tư
đến
công
ty.
Có
nghĩa
là
bạn
cần
phải
giảm
thiểu
mọi
cuộc
điện
thoại
và
email
cá
nhân
khi
đang
đi
làm.
Thỉnh
thoảng,
bạn
có
thể
gọi
điện
đặt
lịch
hẹn
với
thợ
cắt
tóc
hoặc
nha
sĩ,
nhưng
nếu
mọi
người
thường
xuyên
nghe
thấy
bạn
gọi
điện
thoại
để
nói
chuyện
riêng,
đồng
nghiệp
không
chỉ
có
thể
nghe
lén
bạn
mà
sẽ
hỏi
han
bạn
về
cuộc
trò
chuyện.[4]
- Gọi điện thoại bàn việc riêng quá nhiều cũng sẽ khiến sếp bạn phật ý và đồng nghiệp sẽ nghĩ rằng bạn không chăm chỉ làm việc.
- Nếu bạn không muốn nhận điện thoại liên quan đến công việc khi ở nhà, bạn không nên hình thành thói quen thực hiện cuộc gọi cá nhân khi đang đi làm.
-
Không
nên
đem
chuyện
nội
bộ
gia
đình
đến
công
ty.
Nói
thì
dễ
hơn
làm,
nhưng
bạn
nên
cố
gắng
không
nên
đem
chuyện
cá
nhân
đến
công
ty
và
duy
trì
tính
chuyên
nghiệp
tuyệt
đối
trong
công
việc.
Có
lẽ
bạn
sẽ
nhận
thấy
rằng
thiết
lập
thói
quen
hằng
ngày
để
đánh
dấu
sự
chuyển
tiếp
giữa
đời
sống
công
việc
và
cá
nhân
sẽ
giúp
bạn
thực
hiện
điều
này.
Ví
dụ,
đi
dạo
trước
khi
đến
công
ty
và
sau
khi
tan
sở
sẽ
giúp
bạn
tách
rời
hai
lĩnh
vực
này
khỏi
cuộc
sống
của
bạn.[5]
- Thời gian di chuyển từ nhà đến chỗ làm sẽ giúp bạn thay đổi suy nghĩ của mình từ đời sống cá nhân thành công việc.
- Tương tự như việc hạn chế gọi điện thoại bàn việc riêng tại công ty, nếu bạn đi bộ vào mỗi sáng với tâm trí thoải mái và không suy nghĩ hoặc trò chuyện về đời tư của mình, đồng nghiệp sẽ không hỏi han bạn.
- Nếu bạn trông có vẻ căng thẳng hoặc buồn bực, hoặc bước vào văn phòng trong khi đang trò chuyện trên điện thoại với người yêu, đừng ngạc nhiên khi đồng nghiệp bắt đầu hỏi han bạn.
- Bạn nên xem quá trình này như cố gắng tích cực quản lý mối quan hệ giữa đời sống công việc và gia đình.[1]
Duy trì mối quan hệ chuyên nghiệp trong công việc[sửa]
-
Thân
thiện.
Ngay
cả
khi
bạn
không
muốn
chia
sẻ
chuyện
đời
tư
với
đồng
nghiệp,
bạn
vẫn
có
khả
năng
phát
triển
mối
quan
hệ
công
việc
tốt
đẹp
có
thể
giúp
cho
khoảng
thời
gian
đi
làm
của
bạn
trở
nên
thú
vị
và
hữu
ích
hơn.
Tìm
kiếm
chủ
đề
trò
chuyện
để
tán
gẫu
trong
giờ
ăn
trưa
không
liên
quan
đến
việc
bàn
luận
thông
tin
chi
tiết
về
đời
tư
của
bạn
sẽ
không
phải
là
điều
khó
khăn.
- Nếu một người nào đó trong công ty thường xuyên nói về cuộc sống cá nhân, hoặc nếu bạn không muốn tham gia vào bất kỳ một cuộc trò chuyện nào đó, bạn nên lịch sự cáo lui.[5]
- Trò chuyện về chủ đề như thể thao, TV, và phim ảnh sẽ là phương pháp khá tốt để trở nên thân thiện và tán gẫu cùng đồng nghiệp mà không bàn về chuyện cá nhân.
-
Hãy
tế
nhị.
Khi
một
cuộc
trò
chuyện
nào
đó
đang
dần
chuyển
hướng
sang
đời
sống
riêng
tư
của
bạn,
đánh
lạc
hướng
một
cách
tế
nhị
sẽ
là
biện
pháp
khá
tốt.
Bạn
nên
tránh
nói
một
điều
gì
đó
như
"Xin
lỗi,
nhưng
chuyện
đó
không
liên
quan
gì
đến
bạn".
Thay
vì
vậy,
bạn
nên
nhẹ
nhàng
nói
rằng
"Ồ,
bạn
sẽ
không
muốn
nghe
về
chuyện
đó
đâu.
Chán
lắm"
và
sau
đó
là
thay
đổi
sang
chủ
đề
mà
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
hơn.[6]
- Kỹ thuật đánh lạc hướng sẽ giúp bạn duy trì mối quan hệ thân thiện và tránh xa một vài chủ đề trò chuyện cụ thể nào đó.
- Khi bạn lảng tránh và thay đổi chủ đề thay vì kết thúc cuộc trò chuyện, đồng nghiệp của bạn sẽ không suy nghĩ nhiều về nó.
- Nếu bạn chuyển hướng cuộc trò chuyện sang đồng nghiệp của bạn, bạn sẽ có thể tránh phải trả lời câu hỏi của đối phương một cách lịch sự mà không có vẻ xa cách hoặc không hứng thú.
- Bạn có thể nói "Cuộc sống của tôi không có gì thú vị cả, còn bạn thì sao?"[6]
- Nếu đồng nghiệp của bạn kiên quyết hỏi về đời tư của bạn, bạn có thể thiết lập ranh giới và cho họ biết rằng bạn không muốn thảo luận về nó. Bạn có thể nói “Tôi biết rằng các bạn rất quan tâm đến tôi khi hỏi thăm về cuộc sống của tôi, và tôi rất cảm kích, nhưng tôi nghĩ tôi không nên bàn luận về nó”.
-
Linh
hoạt
đôi
chút.
Mặc
dù,
thiết
lập
sẵn
ranh
giới
giữa
đời
sống
công
việc
và
cá
nhân
là
điều
quan
trọng,
bạn
cũng
nên
cố
gắng
duy
trì
tính
linh
hoạt.
Giữ
vững
ranh
giới
không
có
nghĩa
là
bạn
nên
tránh
một
số
tương
tác
cụ
thể,
hoặc
cô
lập
bản
thân
hoàn
toàn.[7]
- Nếu đồng nghiệp của bạn mời bạn đi uống nước vào 5 giờ chiều. Thỉnh thoảng, hãy tham gia cùng họ nhưng nên nhớ theo sát chủ đề trò chuyện mà bạn cảm thấy thoải mái.
Giữ kín đời sống trực tuyến[sửa]
-
Cẩn
thận
với
hoạt
động
trên
mạng
xã
hội
của
bạn.
Càng
ngày,
vấn
đề
to
lớn
nhất
đối
với
người
muốn
duy
trì
sự
kín
đáo
cho
đời
sống
công
việc
và
cá
nhân
là
sự
gia
tăng
của
mạng
xã
hội.
Con
người
ghi
lại
tất
cả
mọi
khía
cạnh
trong
cuộc
sống
của
họ
và
đôi
khi,
họ
không
hiểu
rằng
người
khác
có
thể
dễ
dàng
truy
cập
những
thông
tin
này.
Bước
đầu
tiên
để
đối
phó
với
vấn
đề
chỉ
đơn
giản
là
nhận
thức
rõ
nó
và
suy
nghĩ
về
cách
mà
hoạt
động
trên
mạng
xã
hội
có
thể
tiết
lộ
những
phần
trong
đời
tư
của
bạn
mà
bạn
muốn
giữ
kín.
- Nếu bạn muốn duy trì hình ảnh chuyên nghiệp trực tuyến và không muốn mọi người thắc mắc về chuyện riêng tư của mình, bạn nên tránh công khai đăng tải bất kỳ yếu tố nào có thể đe dọa đến vấn đề này.[8]
- Nó bao gồm tin nhắn và lời bình luận cũng như hình ảnh của bạn. Nếu bạn muốn tách rời cuộc sống cá nhân khỏi công việc, bạn cần phải thực hiện điều này cả trong lẫn ngoài giờ làm việc.
- Không nên tweet hoặc bình luận về công việc hoặc về đồng nghiệp trên mạng xã hội.
- Bạn có thể thiết lập nhiều tài khoản xã hội khác nhau để tách rời đời sống riêng tư và công việc.[8]
- Cân nhắc kết nối với đồng nghiệp tại những trang web chuyên nghiệp như LinkedIn, và dành riêng các trang khác như Facebook cho gia đình và bạn bè. Biện pháp này sẽ giúp bạn tách rời hai khía cạnh này.
-
Điều
chỉnh
thiết
lập
quyền
riêng
tư.
Nếu
bạn
chỉ
muốn
sử
dụng
tải
khoản
trực
tuyến
để
liên
lạc
với
bạn
bè,
bạn
hoàn
toàn
có
thể
sử
dụng
mạng
xã
hội
mà
không
cần
phải
chặn
yêu
cầu
kết
bạn
của
đồng
nghiệp.
Bạn
nên
điều
chỉnh
thiết
lập
quyền
riêng
tư
để
có
thể
hạn
chế
lượng
thông
tin
mà
bạn
chia
sẻ
với
đồng
nghiệp
của
mình.
- Bạn có thể kiểm soát thông tin mà bạn đăng tải trực tuyến và đồng thời kiểm soát quyền truy cập của người khác ở một mức độ nào đó.
- Nhưng bạn cần nhớ rằng một khi bạn đăng tải thông tin trực tuyến, nó sẽ không biến mất một cách nhanh chóng.[8]
-
Không
sử
dụng
email
công
việc
cho
mục
đích
khác.
Khá
nhiều
quá
trình
tương
tác
trong
đời
sống
công
việc
và
cá
nhân
của
chúng
ta
được
thực
hiện
qua
email
đến
nỗi
email
công
việc
và
email
cá
nhân
của
bạn
có
thể
trở
thành
một.
Bạn
cần
phải
có
ý
thức
về
vấn
đề
này
và
thực
hiện
các
bước
để
bảo
đảm
rằng
bạn
tách
rời
chúng.
Luôn
nhớ
sử
dụng
email
công
việc
cho
công
việc
và
email
cá
nhân
cho
những
thứ
khác.
- Thiết lập thời gian khi bạn sẽ ngừng đọc email công việc vào buổi tối và theo sát nó.
- Giữ gìn ranh giới giữa hai loại email sẽ giúp bạn tránh phải mang theo công việc mọi lúc mọi nơi.
- Tùy thuộc vào vị trí của bạn, bạn sẽ phải phát triển chiến lược cắt đứt liên lạc trong công việc sao cho phù hợp.[9]
- Trong hầu hết mọi trường hợp, bạn không thể giữ riêng tư cho email công việc. Sếp của bạn có quyền đọc mọi email được gửi đến hoặc gửi đi trong tài khoản email làm việc của bạn. Bạn nên chuyển vấn đề cá nhân vào email riêng để tránh chia sẻ bất kỳ thông tin nào mà bạn muốn giữ kín.[10]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://psychcentral.com/lib/the-key-to-finding-a-work-life-balance/
- ↑ http://edition.cnn.com/2009/LIVING/worklife/02/16/cb.tmi.at.the.office/index.html?iref=newssearch
- ↑ http://www.investopedia.com/financial-edge/0910/8-things-employers-arent-allowed-to-ask-you.aspx
- ↑ http://www.theguardian.com/money/2008/dec/08/work-life-balance
- ↑ 5,0 5,1 https://www.linkedin.com/pulse/how-keep-your-personal-life-private-work-stacie
- ↑ 6,0 6,1 https://www.washingtonpost.com/lifestyle/magazine/atwork-advice-is-it-unusual-to-keep-work-life-and-personal-life-totally-separate/2014/08/19/0c76ee1c-18ec-11e4-9e3b-7f2f110c6265_story.html
- ↑ http://psychcentral.com/lib/keeping-good-boundaries-getting-your-needs-met/
- ↑ 8,0 8,1 8,2 http://www.al.com/living/index.ssf/2013/06/work_and_play_hard_how_to_keep.html
- ↑ http://psychcentral.com/news/2015/03/01/after-hours-work-email-and-texts-anger-employees/81766.html
- ↑ http://www.nolo.com/legal-encyclopedia/email-monitoring-can-employer-read-30088.html