Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm soát cơn ho
Từ VLOS
(đổi hướng từ Kiểm soát Cơn ho)
Ho là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi bị chảy dịch mũi sau và nghẹt mũi. Mặc dù là triệu chứng tự nhiên của cảm lạnh và dị ứng nhưng ho kéo dài có thể gây kích ứng và khó chịu. Nếu ho dai dẳng trong nhiều tuần, kèm theo các triệu chứng như sốt và mệt mỏi thì bạn nên khám bác sĩ để được xác định có bị nhiễm khuẩn hô hấp hay không. Nếu không phải, bạn có thể xoa dịu cơn ho khó chịu bằng một số liệu pháp tại nhà và thuốc không kê đơn
Mục lục
Các bước[sửa]
Uống đủ Nước[sửa]
-
Uống
nhiều
nước.
Nhiễm
khuẩn
đường
hô
hấp
trên
có
thể
gây
chảy
dịch
mũi
sau
và
dẫn
đến
ho.
Uống
nước
sẽ
làm
loãng
chất
nhầy
khi
bị
nhiễm
khuẩn
đường
hô
hấp
trên,
nhờ
đó
giúp
giảm
ho
do
chảy
dịch
mũi
sau.[1]
- Uống đủ nước còn giúp dưỡng ẩm và bảo vệ màng nhầy, từ đó giúp giảm tình trạng khô họng và khô hốc mũi thường xảy ra trong điều kiện không khí khô vào mùa đông. Miệng và họng khô có thể gây kích ứng và khiến bạn muốn ho.
-
Uống
trà
nóng
pha
mật
ong.
Thức
uống
nóng
giúp
xoa
dịu
tình
trạng
họng
đau
và
bị
kích
ứng
do
ho
liên
tục.
Mật
ong
là
chất
ức
chế
cơn
ho
tự
nhiên.
[2]
Trên
thực
tế,
nghiên
cứu
đã
chứng
minh
mật
ong
là
nguyên
liệu
trị
ho
hiệu
quả
tương
tự
thuốc
trị
ho
nhờ
chứa
dextromethorpan
giúp
giảm
ho
vào
ban
đêm.[3]
- Nước uống nóng sẽ làm loãng chất nhầy trong cổ họng. Nên uống trà thảo dược như bạc hà hoặc khuynh diệp để làm loãng chất nhầy và giảm ho. [1]
-
Ăn
súp
gà.
Súp
gà
giúp
giảm
nghẹt
mũi
khi
bị
ho
do
cảm
lạnh.
Các
nhà
nghiên
cứu
đã
chứng
minh
nước
dùng
gà
có
đặc
tính
kháng
viêm
và
giảm
nghẹt
mũi.[4][5]
- Súp gà làm loãng chất nhầy – tác nhân gây kích thích và ho.
- Súp gà ấm còn giúp xoa dịu mô bị kích ứng ở cuống họng.
Thử các Liệu pháp Tự nhiên[sửa]
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
về
các
liệu
pháp
thảo
dược.
Một
số
loại
thảo
dược
được
sử
dụng
trong
dân
gian
để
điều
trị
ho.
Thảo
dược
có
thể
tương
tác
với
bệnh
hoặc
thuốc
kê
đơn,
vì
vậy,
để
an
toàn,
bạn
nên
tham
khảo
bác
sĩ
hoặc
dược
sĩ
trước
khi
sử
dụng.
Bạn
có
thể
tìm
mua
hầu
hết
các
loại
thảo
dược
trị
ho
tại
cửa
hàng
thực
phẩm
an
toàn
hoặc
tiệm
thuốc.
Cân
nhắc
các
loại
thảo
dược
sau:
[1]
- Marshmallow (Thục quỳ). Marshmallow ở đây không phải là kẹo dẻo mềm được cho vào cốc cacao nóng mà là thục quỳ - loại thảo dược chứa chất nhầy giúp giảm kích thích họng. Thục quỳ thường có sẵn ở dạng trà, rượu thuốc hoặc viên nang. [6]
- Cây du trơn. Cây du trơn thúc đẩy sản xuất chất nhầy, làm cho chất nhầy đủ lỏng để không gây kích thích cổ họng. Du trơn có sẵn dưới dạng viên nén, viên nang, viên ngậm, trà và chiết xuất. [7]
- Rễ cam thảo. Không phải kẹo cam thảo, rễ cam thảo là phương thuốc truyền thống để trị ho và viêm họng. Thành phần hoạt chất glycyrrhiza trong rễ cam thảo có thể dẫn đến tác dụng phụ nghiêm trọng. Do đó, bạn chỉ nên sử dụng cam thảo đã được loại bỏ glycyrrhizina (DGL) khi được bác sĩ cho phép. Cam thảo có sẵn ở dạng rượu thuốc, viên caplet (viên nén kết hợp viên nang), trà hoặc chiết xuất.[8]
- Cỏ xạ hương. Thảo mộc này giúp giảm ho và viêm phế quản cấp tính. Tuy nhiên, để tránh bị ngộ độc, không được uống dầu cỏ xạ hương. Thay vào đó, nên dùng lá xạ hương tươi hoặc khô để ủ trà rồi thưởng thức.[1]
-
Bổ
sung
probiotic
(lợi
khuẩn)
vào
chế
độ
ăn
uống.
Probiotic
tuy
không
thể
điều
trị
ho
trực
tiếp
nhưng
có
thể
giúp
giảm,
thậm
chí
ngăn
ngừa
cảm
lạnh
và
cảm
cúm.
Ngoài
ra,
probiotic
còn
giúp
giảm
dị
ứng
phấn
hoa.
Lactobacillus
và
Bifidobacterium
là
hai
chủng
lợi
khuẩn
bạn
nên
sử
dụng.[1]
- Tìm mua sữa chua và các sản phẩm tăng cường probiotic khác. Bạn cũng có thể sử dụng thực phẩm bổ sung probiotic.
- Người có hệ miễn dịch yếu hoặc người dùng thuốc ức chế miễn dịch nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước sử dụng probiotic.
-
Thử
dùng
tảo
Spirulina.
Spirulina
là
chủng
vi
tảo
màu
xanh
giúp
cơ
thể
chống
lại
dị
ứng
bằng
cách
ngăn
chặn
giải
phóng
histamine,
nhờ
đó
giúp
giảm
ho
do
dị
ứng.
[1]
- Người có hệ miễn dịch suy yếu hoặc người dùng thuốc ức chế miễn dịch nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng tảo Spirulina.
-
Dùng
nước
muối
để
rửa
mủi.
Nước
muối
có
thể
rửa
sạch
xoang
và
giảm
ho
bằng
cách
loại
bỏ
dịch
nhầy
tiết
ra
từ
mũi
sau
(chất
kích
thích
cổ
họng).
Có
thể
mua
nước
muối
có
sẵn
tại
hầu
hết
các
tiệm
thuốc
hoặc
tự
pha
chế
nước
muối
tại
nhà.[9]
- Để tự pha chế nước muối, pha ⅛ thìa cà phê muối ăn vào một cốc nước ấm. Nhúng ướt khăn sạch trong dung dịch nước muối.
- Đặt khăn gần mũi và hít vào. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng bình Neti pot hoặc ống tiêm để rửa xoang.
Thay đổi Môi trường[sửa]
-
Dùng
hơi
nước
để
giảm
nghẹt
mũi.
Bạn
có
thể
tắm
nước
nóng
hoặc
hít
hơi
nước
nóng.
Đây
là
phương
pháp
an
toàn
và
hiệu
quả
giúp
tạm
thời
giảm
nghẹt
mũi.[9]
- Hơi nước giúp giảm ho bằng cách làm lỏng dịch tiết trong mũi và đường hô hấp.
- Cách này giúp giảm ho do cảm lạnh, dị ứng, hen suyễn và nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới.
- Thêm vài giọt tinh dầu bạc hà hoặc khuynh diệp vào nước hoặc sử dụng bom tắm tẩm bạc hà để giảm nghẹt mũi.
-
Thử
dùng
máy
giữ
ẩm.
Không
khí
khô
khiến
dịch
mũi
đặc
lại
và
gây
ho.
Máy
giữ
ẩm
là
máy
làm
ẩm
không
khí
trong
nhà.
Đây
là
phương
pháp
an
toàn
và
hiệu
quả
giúp
tạm
thời
giảm
nghẹt
mũi.
Làm
ẩm
không
khí
giúp
tiêu
dần
chất
nhầy
ở
mũi
và
ngực,
nhờ
đó
giúp
giảm
ho.[9]
- Tuy nhiên, không được lạm dụng máy giữ ẩm. Không khí quá ẩm sẽ tạo điều kiện cho nấm mốc sinh sôi trong nhà. Dị ứng với nấm mốc có thể gây ho nghiêm trọng hơn.
- Chỉ nên sử dụng máy giữ ẩm vào ban đêm. Làm sạch máy giữ ẩm thường xuyên để ngăn ngừa nấm mốc phát triển bên trong máy.
-
Loại
bỏ
hết
tác
nhân
gây
kích
ứng
trong
nhà.
Sản
phẩm
có
mùi
hương,
khói
và
dị
nguyên
có
thể
gây
ho
mãn
tính.
Nến
thơm,
kem
dưỡng
da
và
nước
xịt
phòng
có
thể
gây
kích
thích
mũi
ở
một
số
người.
Khi
mũi
bị
kích
thích,
chất
nhầy
sẽ
hình
thành
và
dẫn
đến
ho.[9]
- Khói thuốc lá là tác nhân kích thích gây ho phổ biến. Ngưng hút thuốc và yêu cầu thành viên trong nhà hoặc người xung quanh bỏ thuốc lá hoặc ra ngoài hút.
- Nên tăng cường cảnh giác nếu bị dị ứng với vật nuôi hoặc nấm mốc. Thường xuyên lau các bề mặt ẩm để ngăn ngừa nấm mốc tích tụ và loại bỏ hết lông vật nuôi.
- Giữ gìn môi trường sạch và không bụi để ngăn ngừa kích thích.
Uống Thuốc Không kê đơn[sửa]
-
Sử
dụng
thuốc
trị
ho
dạng
giọt.
Thuốc
trị
ho
dạng
giọt
có
nhiều
loại
và
hương
vị,
giúp
tạm
thời
ức
chế
cơn
ho.
Thử
loại
thuốc
trị
ho
chứa
Menthol
(tinh
dầu
bạc
hà)
vì
đây
là
chất
giảm
ho
tự
nhiên.
Menthol
có
thể
gây
tê
cuống
họng,
nhờ
đó
ngăn
kích
thích
gây
ho.[9]
- Nếu không thể chịu được mùi thuốc ho, bạn có thể ngậm kẹo cứng để giúp giảm tình trạng kích ứng do cơn ho.
-
Thử
dùng
thuốc
thông
mũi
không
kê
đơn.
Thuốc
thông
mũi
không
kê
đơn
giúp
xoa
dịu
hốc
mũi
bị
sưng
và
giảm
chất
nhầy.
Thuốc
này
cũng
có
thể
loại
bỏ
chất
nhầy
trong
ngực
và
giảm
tình
trạng
ho
ra
đờm.[10]
- Thuốc ở dạng viên nén, dạng lỏng và dạng xịt mũi.
- Tìm mua thuốc chứa thành phần hoạt chất pseudoephedrine và phenylephrine.
- Thuốc có thể làm tăng huyết áp, vì vậy người cao huyết áp nên cẩn thận khi sử dụng.
- Chỉ nên sử dụng thuốc thông mũi dạng xịt trong 2-3 ngày vì cơn nghẹt mũi sẽ tái phát nếu sử dụng lâu dài.
-
Thử
dùng
thuốc
ức
chế
phản
ứng
ho
hoặc
thuốc
long
đờm.
Nếu
cơn
ho
dai
dẳng,
gây
đau
đớn
và
khó
chịu,
thuốc
ức
chế
phản
ứng
ho
có
thể
mang
lại
tác
dụng.
Thuốc
long
đờm
làm
loãng
chất
nhầy
ở
ngực
và
mũi,
nhờ
đó,
chất
nhầy
sẽ
theo
đường
ho
ra
ngoài
một
cách
dễ
dàng.[10]
- Tìm mua thuốc giảm ho có chứa dextromethorphan.
- Thuốc ức chế phản ứng ho có thể gây buồn ngủ, vì vậy, chỉ nên sử dụng vào ban đêm.
- Nếu ho nhiều và kèm theo đờm, bạn có thể dùng thuốc long đờm, ví dụ như Guaifenesin.
Kiểm soát Cơn ho do Trào ngược Dạ dày Thực quản[sửa]
- Xác định bạn có phải bị ho do trào ngược dạ dày thực quản (GERD) hay không. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (còn được gọi là trào ngược axit hoặc ợ nóng mãn tính) - là nguyên nhân rất phổ biến của ho dai dẳng và khó trị. [9] GERD khiến dạ dày giãn ra, tạo điều kiện cho axit dạ dày chảy ngược lên cổ họng và trào qua thực quản, cuối cùng dẫn đến ợ nóng, đau và ho. [11] Cơn ho thường trở nặng hơn vào buổi sáng.
-
Duy
trì
cân
nặng
khỏe
mạnh.
Thừa
cân
tạo
áp
lực
len
dạ
dày
và
khiến
triệu
chứng
GERD
thêm
trầm
trọng.
Bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
ngay
cả
khi
trọng
lượng
cơ
thể
vẫn
ở
mức
khỏe
mạnh.
Nếu
thể
trọng
không
bình
thường,
bác
sĩ
sẽ
khuyến
nghị
chế
độ
ăn
và
tập
thể
dục
phù
hợp
với
điều
kiện
sức
khỏe
và
thể
hình
của
bạn.[13]
- Tăng cường tập Aerobic và cân bằng chế độ ăn bằng hoa quả tươi và rau củ, ngũ cốc nguyên hạt và protein nạc là cách tốt để duy trì cân nặng khỏe mạnh.
- Tránh mặc quần áo chật. Quần áo chật có thể tạo áp lực lên dạ dày, kích thích axit dạ dày trào ngược lên cổ họng và gây ho. [13]
- Gối cao đầu. Gối cao đầu khi ngủ giúp ngăn ngừa ợ nóng và giảm ho do trào ngược dạ dày thực quản. Sử dụng thêm gối để kê cao đầu hoặc nâng cao đầu giường.[13]
- Ăn đúng lúc trước khi đi ngủ. Việc đi nằm ngay sau khi ăn có thể dẫn đến triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản, bao gồm cả ho. Thời gian ngủ nên cách 3-4 tiếng sau khi ăn. Giữ tư thế lưng đứng thẳng ít nhất 30 phút sau bữa ăn. [13]
-
Tránh
tác
nhân
gây
trào
ngược.
Một
số
thực
phẩm
và
thức
uống
nhất
định
sẽ
kích
thích
trào
ngược
dạ
dày
thực
quản.
Các
thực
phẩm
và
thức
uống
này
có
thể
khác
nhau
đối
với
từng
người,
tuy
nhiên,
phổ
biến
nhất
là:[13]
- Cà chua
- Sôcôla
- Đồ uống chứa cồn
- Bạc hà
- Tỏi và hành tây
- Caffeine
- Thực phẩm nhiều chất béo hoặc đồ chiên
Tìm kiếm Chăm sóc Y tế[sửa]
-
Biết
khi
nào
nên
đi
khám
bác
sĩ.
Ho
mãn
tính
có
thể
kéo
dài
hơn
8
tuần
ở
người
lớn
và
hơn
4
tuần
ở
trẻ
em.[14]
Sau
khi
thử
nhiều
cách
mà
cơn
ho
vẫn
không
dứt
và
kéo
dài
trong
vài
tuần,
bạn
nên
hẹn
khám
bác
sĩ.[15]
- Cơn ho gây cản trở giấc ngủ, khiến bạn mệt mỏi và suy yếu. Bạn nên đi khám bác sĩ nếu cơn ho làm bạn mất ngủ và thuốc trị ho ban đêm không phát huy tác dụng.
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
ho
nghiêm
trọng.
Hầu
hết
các
cơn
ho
thường
tự
khỏi
hoặc
ít
cần
điều
trị.
Tuy
nhiên,
một
số
trường
hợp
ho
cần
được
chăm
sóc
y
tế
tức
thời.
Khám
bác
sĩ
càng
sớm
càng
tốt
hoặc
nhập
viện
khẩn
cấp
nếu
cơn
ho
kèm
theo
những
dấu
hiệu
sau:[9]
- Có máu trong nước bọt hoặc đờm ho
- Nước bọt hoặc đờm có mùi hôi
- Sụt cân
- Đổ mồ hôi đêm
- Sốt
- Khó thở
- Mệt mỏi
- Tức ngực
-
Khám
nhi
khoa
đối
với
trường
hợp
ho
ở
trẻ
em.
Nhiều
phương
pháp
và
thuốc
điều
trị
ho
có
thể
không
an
toàn
đối
với
trẻ
em,
đặc
biệt
là
trẻ
sơ
sinh
và
trẻ
nhỏ.
Nhiều
bác
sĩ
không
khuyến
nghị
sử
dụng
thuốc
ức
chế
ho
không
kê
đơn
cho
trẻ
em.
[16]
Nếu
con
bạn
bị
ho
dai
dẳng,
hãy
đưa
trẻ
đi
khám
bác
sĩ
nhi
khoa
để
được
hướng
dẫn
phương
pháp
điều
trị
thích
hợp.
- Máy giữ ẩm có thể giúp giảm tắc nghẽn chất nhầy và nước muối có thể lọc sạch xoang. Đây là hai phương pháp điều trị an toàn đối với trẻ em.[17]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/cough
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/expert-answers/honey/faq-20058031
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18056558
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/in-depth/health-tip/art-20048631
- ↑ http://well.blogs.nytimes.com/2007/10/12/the-science-of-chicken-soup/?_r=0
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/marshmallow
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/slippery-elm
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/licorice
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 9,6 http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/that-nagging-cough
- ↑ 10,0 10,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/chronic-cough/basics/treatment/con-20030883
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/chronic-cough/basics/causes/con-20030883
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gerd/basics/symptoms/con-20025201
- ↑ 13,0 13,1 13,2 13,3 13,4 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gerd/basics/lifestyle-home-remedies/con-20025201
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/chronic-cough/basics/definition/con-20030883
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/chronic-cough/basics/symptoms/con-20030883
- ↑ http://www.merckmanuals.com/professional/pediatrics/symptoms-in-infants-and-children/cough-in-children
- ↑ https://www.aap.org/en-us/about-the-aap/aap-press-room/aap-press-room-media-center/Pages/Cough-and-Cold-Medicine-Not-for-Children.aspx