Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm soát sự lo âu
Từ VLOS
(đổi hướng từ Kiểm soát Sự lo âu)
Nếu bạn thường xuyên cảm thấy lo lắng, căng thẳng, hoặc suy nghĩ rằng điều tiêu cực hoặc thê thảm sẽ xảy đến, bạn có lẽ đang bị lo lắng quá mức. Mặc dù nguyên nhân chính xác của lo âu vẫn chưa được xác định rõ, những người đang mắc phải tình trạng này thường chia sẻ cùng các nhân tố rủi ro, chẳng hạn như có người thân bị bệnh lo lắng, gặp chấn thương hoặc mắc các loại bệnh tâm thần khác.[1] May mắn thay, cùng với sự kết hợp của những loại thuốc phù hợp, phương pháp nhận thức, và thay đổi trong lối sống có thể giúp bạn giảm thiểu triệu chứng và vượt qua sự lo lắng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Kết hợp Thay đổi Lối sống Lành mạnh[sửa]
-
Tìm
kiếm
trợ
giúp
từ
cộng
đồng.
Người
có
mối
liên
kết
xã
hội
mạnh
mẽ
có
xu
hướng
đối
phó
với
hoàn
cảnh
khác
nhau
trong
cuộc
sống
theo
cách
lành
mạnh
hơn
là
người
không
sở
hữu
điều
này.[2]
Xây
dựng
mạng
lưới
xã
hội
mới
có
thể
giúp
đỡ
bạn
quản
lý
sự
lo
âu
của
bản
thân.
Bạn
có
thể
tham
gia
nhóm
hỗ
trợ
địa
phương
dành
cho
người
đang
gặp
phải
tình
trạng
lo
lắng,
tham
dự
vào
tổ
chức
phật
giáo
hoặc
tâm
linh,
hoặc
thường
xuyên
đi
chơi
với
nhóm
bạn
bè
thân
thiết
của
bạn.
- Cảm giác hòa hợp và sự trấn an mà người khác đem lại cho bạn sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức khỏe tổng thể của bạn. Thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng người lớn tuổi không nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phía xã hội thường sẽ có nguy cơ tử vong cao hơn.[3]
-
Dành
ưu
tiên
cho
việc
ngủ.
Ngủ
và
lo
âu
có
liên
quan
mật
thiết
với
nhau.
Thiếu
ngủ
sẽ
gây
lo
lắng,
và
lo
lắng
có
thể
làm
xáo
trộn
giấc
ngủ.[4]
Để
giành
lại
sự
kiểm
soát
trước
sự
lo
âu
của
bản
thân,
bạn
cần
phải
ngủ
ít
nhất
7
giờ
mỗi
đêm.
Sử
dụng
lời
khuyên
sau
để
có
thể
ngủ
đủ
giấc:[5]
- Cho phép cơ thể của bạn điều chỉnh để ngủ theo một lịch trình đều đặn.
- Tắt hết mọi thiết bị điện tử 30 phút trước khi đi ngủ.
- Biến phòng ngủ của bạn thành môi trường thoải mái và hoàn toàn chỉ dành riêng cho quá trình ngủ.
- Tập thể dục.
- Phát triển thói quen thư giãn và theo sát chúng mỗi đêm.
- Sử dụng liệu pháp hương thơm như mùi hương của hoa oải hương để thúc đẩy quá trình thư giãn.
- Bỏ thuốc lá (nicotin gây ảnh hưởng đến giấc ngủ).
-
Tập
thể
dục
mỗi
ngày.
Ngoài
việc
duy
trì
sự
khỏe
mạnh
tổng
thể,
tập
thể
dục
cũng
sẽ
tác
động
sâu
sắc
đến
sức
khỏe
tinh
thần.
Hoạt
động
thể
chất
sẽ
phóng
thích
endorphin,
đây
là
loại
hóa
chất
đem
lại
cảm
giác
thoải
mái
cho
cơ
thể.
Và
vì
vậy,
thường
xuyên
tập
thể
dục
có
thể
giải
tỏa
căng
thẳng
và
ngăn
bạn
không
suy
nghĩ
về
nỗi
lo
âu.[6]
- Bác sĩ cho rằng tập thể dục khoảng 30 phút mỗi ngày trong tuần là điều cần thiết.[7] Đi bộ, chạy bộ, chèo thuyền, hoặc đạp xe – tùy bạn. Bạn chỉ cần nhớ lựa chọn loại hoạt động mà bạn sẽ cam kết thực hiện.
-
Sở
hữu
chế
độ
ăn
uống
cân
bằng.
Có
thể
bạn
sẽ
không
hiểu
rõ
mối
liên
hệ
giữa
thực
phẩm
mà
bạn
tiêu
thụ
và
cảm
giác
của
bạn,
nhưng
chúng
hoàn
toàn
có
liên
quan
với
nhau.
Một
vài
loại
thức
ăn
và
thức
uống
cụ
thể
như
đường
tinh
luyện
hoặc
caffein,
có
thể
khiến
tình
trạng
lo
âu
trở
nên
nghiêm
trọng
hơn.[8]
Thay
vì
vậy,
bạn
nên
uống
nhiều
nước
và
dùng
thực
phẩm
lành
mạnh
với
sự
cân
bằng
của
các
loại
hoa
quả,
rau
củ,
ngũ
cốc
nguyên
hạt,
sản
phẩm
chế
biến
từ
sữa
ít
béo,
và
protein
nạc.[9]
- Có khá nhiều nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa caffein và sự gia tăng trong tình trạng lo lắng. Caffein đã được chứng minh sẽ làm tăng mức độ lo lắng, trầm cảm, và thái độ thù địch.[10] Bạn nên tránh dùng thực phẩm có chứa caffein như nước có ga, cà phê, và trà (hãy chọn loại không có chứa caffein), và thậm chí là sôcôla.
- Giảm thiểu tiêu thụ rượu bia và chất ức chế khác.[11] Có lẽ bạn sẽ muốn uống rượu bia để xoa dịu lo lắng nhưng lại nhận thấy rằng nó vô tình khiến vấn đề trở nên trầm trọng hơn. Bạn nên tìm giải pháp lành mạnh hơn để giải tỏa căng thẳng và lo lắng. Bạn có thể nghe nhạc hoặc gọi điện thoại cho bạn bè, thay vì tìm đến thuốc lá hoặc rượu bia.
-
Chăm
sóc
bản
thân.
Khi
chiến
đấu
chống
lại
các
loại
bệnh
tâm
thần
như
lo
âu,
bạn
có
thể
quá
tập
trung
vào
việc
cải
thiện
tình
trạng
và
hoàn
thành
trách
nhiệm
đến
nỗi
bạn
quên
rằng
bạn
phải
thường
xuyên
chăm
sóc
bản
thân.[12]
Bạn
nên
thực
hiện
một
điều
gì
đó
cho
bản
thân
mỗi
ngày
để
xoa
dịu
căng
thẳng.
Hãy
biến
nó
trở
thành
yếu
tố
vô
cùng
đặc
biệt
để
bạn
trông
đợi
mỗi
ngày.
- Đặt mục tiêu cho bản thân mỗi ngày, cho dù đó là trò chuyện với bạn bè, ngâm mình trong bồn tắm nước nóng, tận hưởng tách trà mà bạn yêu thích, hoặc chương trình hài kịch mà bạn thích. Hãy dành một chút thời gian cho "bản thân".
Rèn luyện Phương pháp Hít thở sâu[sửa]
- Tìm kiếm không gian yên tĩnh, nơi mà bạn có thể ở một mình và không có tác nhân gây xao nhãng. Đóng cửa phòng nếu có thể. Khi bạn quen dần với bài tập hít thở này, bạn sẽ có khả năng loại bỏ tác nhân xao nhãng và tập luyện khi có sự hiện diện của người khác quanh bạn.
-
Ngồi
thẳng
lưng.
Ngồi
trên
ghế,
hoặc
trên
sàn
nhà
trong
tư
thế
khoanh
chân,
miễn
là
bạn
cảm
thấy
thoải
mái.
- Bạn có thể nằm nếu cần. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng, ngồi thẳng lưng sẽ cho phép phổi của bạn hoạt động tối đa, và điều này rất tốt khi thực hiện bài tập hít thở sâu.[13]
- Nâng đỡ cánh tay. Đặt cánh tay trên tay vịn của ghế hoặc trên đùi của bạn. Hành động này sẽ giúp loại bỏ gánh nặng trên vai và hỗ trợ quá trình thư giãn.
- Chầm chậm hít vào từ mũi. Trong 4 giây, hãy hít không khí vào sâu trong cơ thể thông qua mũi. Bụng dưới của bạn cần phải căng phồng lên.
- Nín thở. Bạn chỉ cần nín thở trong 1 hoặc 2 giây.
- Thở ra. Bây giờ, hãy giải phóng mọi không khí trong phổi ra ngoài qua đường miệng. Bạn sẽ nghe tiếng "phù" khi không khí thoát ra khỏi miệng của bạn. Nhận thức bụng của bạn xẹp xuống khi bạn thở ra.
- Chờ trong một vài giây. Để tránh hít thở quá nhanh, bạn nên ngừng lại trong một vài giây trước khi tiếp tục.
- Lặp lại phương pháp. Tiếp tục thực hiện toàn bộ quá trình này trong khoảng 5 phút. Khoảng 6 – 8 chu kỳ hít thở mỗi phút là đủ để xoa dịu sự lo lắng. Tuy nhiên, bạn nên tìm kiếm nhịp điệu hít thở riêng có thể đem lại sự thoải mái cho bạn.
-
Thực
hiện
bài
tập
này
hai
lần
mỗi
ngày.
Bạn
nên
luyện
tập
hít
thở
sâu
ít
nhất
là
hai
lần
mỗi
ngày
trong
vòng
năm
phút
mỗi
lần.
- Cần nhớ rằng hít thở sâu không chỉ dành riêng cho lúc khi bạn cảm thấy lo lắng. Rèn luyện phương pháp này mỗi ngày sẽ giúp bạn quản lý triệu chứng lo âu và chống lại căng thẳng.
- Kết hợp hít thở sâu với biện pháp thư giãn khác. Hít thở sâu có thể được tiến hành riêng biệt hoặc kết hợp với kỹ thuật thư giãn khác như thiền và yoga như là phương pháp điều trị bổ sung cho tình trạng lo âu.[14]
Tái kết cấu Suy nghĩ của Bản thân[sửa]
-
Nhận
thức
rõ
khuôn
khổ
của
suy
nghĩ
lệch
lạc.
Bóp
méo
nhận
thức
là
suy
nghĩ
không
lành
mạnh
và
bất
hợp
lý
khiến
cảm
giác
lo
lắng
hoặc
chán
nản
trở
nên
tồi
tệ
hơn.
Bạn
nên
cân
nhắc
một
vài
dạng
bóp
méo
nhận
thức
sau
đây
và
tìm
hiểu
xem
liệu
chúng
có
xuất
hiện
trong
quá
trình
tự
trò
chuyện
với
bản
thân
hay
không.[15]
- Tư duy “được ăn cả, ngã về không” (hay còn gọi là tư duy đen và trắng): Xem xét tình huống theo phạm trù tuyệt đối – hoặc tốt hoặc xấu, hoặc đúng hoặc sai, không có bất kỳ một sự phân biệt tinh tế, sự phức tạp, hoặc lĩnh vực phạm vi không rõ rệt nào khác.
- Sàng lọc tinh thần: Phóng đại sự tiêu cực trong khi giảm thiểu sự tích cực.
- Vội vàng kết luận: Giả định rằng phản ứng tiêu cực của người khác là do bạn; dự đoán về tương lai tiêu cực.
- Phóng đại hoặc giảm thiểu: Hoặc là phóng đại, hoặc là giảm thiểu tối đa tầm quan trọng của tình huống.
- Khái quát hóa quá mức: Nhìn nhận sự kiện tiêu cực như là một phần của khuôn khổ diễn ra liên tục.
- Sử dụng từ "Nên": Phán xét bản thân hoặc người khác thông qua những điều mà họ "Nên", "Không nên", "Cần", "Cần phải" hoặc "Phải" thực hiện.
- Lý luận mang tính cảm xúc: Lập luận chỉ dựa trên cảm xúc của bản thân - "Mình cảm thấy thật ngốc, vì vậy, mình chắc chắn là một kẻ ngốc".
- Xem nhẹ sự tích cực: Giảm bớt giá trị của thành tựu hoặc thuộc tính tích cực của chính mình.
-
Chất
vấn
tính
hợp
lệ
của
sự
bóp
méo
nhận
thức.
Để
loại
bỏ
quá
trình
tự
nói
chuyện
với
bản
thân
một
cách
tiêu
cực,
bạn
cần
phải
nhận
thức
thời
điểm
khi
bản
thân
tham
gia
vào
quá
trình
này,
và
sau
đó,
nỗ
lực
để
thách
thức
những
câu
nói
đó.
- Đầu tiên, bạn nên nhìn nhận lời nói tiêu cực của bản thân: "Mình biết là mọi người đang quan sát mình và họ nghĩ rằng mình thật kỳ quặc".
-
Tiếp
theo,
bạn
sẽ
thách
thức
suy
nghĩ
đó
bằng
một
trong
những
câu
hỏi
sau:[16]
- Mình sẽ nói gì với người bạn nếu họ cũng nói như vậy?
- Bằng chứng nào để xác nhận rằng suy nghĩ này là có thật?
- Bằng chứng nào để xác nhận rằng suy nghĩ này là không có thật?
- Mình có đang nhầm lẫn giữa "khả năng" và "sự chắc chắn" hay không?
- Suy nghĩ này có dựa trên cảm giác của mình hay là dựa vào thực tế?
-
Tập
trung
điều
chỉnh
tư
duy
tiêu
cực.[17]
Trọng
tâm
của
quá
trình
tái
kết
cấu
nhận
thức
là
nhìn
nhận
thời
điểm
khi
bạn
sở
hữu
suy
nghĩ
vô
ích,
thách
thức
tính
xác
thực
của
những
suy
nghĩ
này,
và
biến
đổi
chúng
thành
suy
nghĩ
đem
lại
sức
sống
và
tích
cực
hơn.[18]
Điều
chỉnh
tư
duy
tiêu
cực
là
phương
pháp
để
suy
nghĩ
thực
tế
hơn
và
giảm
thiểu
cảm
giác
lo
lắng.
- Ví dụ, câu nói trên "Mọi người đang quan sát mình và nghĩ rằng mình kỳ quặc" có thể được biến đổi thành lời nói giúp cải thiện tâm trạng của bạn hơn là khiến nó tồi tệ hơn. Hãy cố gắng chuyển đổi nó thành "Mình không biết vì sao người khác lại nhìn mình; có thể là vì lý do tốt hoặc xấu. Nhưng mình luôn hiểu rõ và tự hào về bản thân".
- Thiết lập "thời gian để lo lắng" trong khoảng 30 phút mỗi ngày. Hoàn thành bài rèn luyện mỗi ngày tại thời điểm này. Bạn nên thực hiện quá trình này trong khoảng thời gian cách xa giờ ngủ thông thường để mối lo ngại không ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.[19]
-
Xác
định
và
trì
hoãn
sự
lo
lắng.
Trở
nên
có
ý
thức
hơn
với
sự
lo
lắng
của
bản
thân
bằng
cách
nhận
thức
rõ
cảm
giác
nó
đem
đến
cho
bạn.
Nếu
bất
kỳ
một
suy
nghĩ
nào
khiến
cơ
thể
bạn
bị
căng
thẳng,
làm
tăng
nhịp
tim,
vặn
vẹo
bàn
tay,
hoặc
các
dấu
hiệu
khác
cho
thấy
rằng
bạn
đang
bồn
chồn,
bạn
nên
nhìn
nhận
chúng
như
sự
lo
âu.
Sau
đó,
khi
bạn
nhận
thấy
rằng
bản
thân
đang
lo
âu
trong
ngày,
hãy
xác
định
xem
bạn
đang
suy
nghĩ
về
điều
gì.
- Liệt kê danh sách nỗi lo nếu cần, và nhắc nhở bản thân rằng bạn có thể suy nghĩ về chúng sau. Cố gắng làm trống tâm trí và tiếp tục hoạt động hằng ngày của bạn.[20]
-
Xem
xét
lại
mối
lo
ngại
của
bản
thân
trong
thời
điểm
dành
riêng
cho
quá
trình
này.
Trong
thời
gian
dành
riêng
cho
việc
lo
lắng,
bạn
không
nên
chỉ
nghĩ
về
yếu
tố
đang
làm
phiền
bạn
trong
ngày.
Hãy
cầm
bút
và
lấy
danh
sách
mối
lo
ngại
của
bạn,
cố
gắng
giải
quyết
vấn
đề
cho
từng
nỗi
lo.
- Nghiên cứu về liệu pháp kiểm soát kích thích (stimulus control therapy) đã chỉ ra rằng quy trình bốn bước bao gồm xác định sự lo âu, dành thời gian để đối phó với chúng, nhận thức và trì hoãn chúng trong ngày, và động não về giải pháp sẽ là phương pháp tốt nhất để giảm thiểu lo lắng. [21]
- Hiểu rõ rằng bạn có khả năng kiểm soát lo lắng và suy nghĩ tiêu cực. Ban đầu, cố gắng trì hoãn sự lo âu sẽ trông như bất khả thi. Tuy nhiên, sau quá trình luyện tập, bạn sẽ nhận thấy rằng bạn thật sự có thể quyết định thời điểm và không gian mà bạn muốn lo lắng. Vì vậy, mối lo ngại không cần phải chiếm lĩnh toàn bộ thời gian trong ngày của bạn. [19]
Tiếp nhận Điều trị Chuyên nghiệp[sửa]
-
Đặt
lịch
hẹn
với
bác
sĩ.
Nếu
lo
âu
đang
ảnh
hưởng
đến
cuộc
sống
của
bạn
và
khiến
bạn
không
thể
hoạt
động
bình
thường
trong
công
việc,
trong
học
tập,
trong
mối
quan
hệ,
hoặc
các
hoạt
động
khác,
đã
đến
lúc
bạn
cần
đi
khám
bệnh.
Bác
sĩ
có
thể
tiến
hành
xét
nghiệm
và
kiểm
tra
để
xác
định
nguồn
gây
lo
lắng
cho
bạn.[22]
- Trong nhiều trường hợp, lo âu không chỉ đơn giản là dấu hiệu của bệnh tâm thần, nhưng thật ra, nó là tiền thân của vấn đề sức khỏe khác. Lo âu có thể là dấu hiệu cảnh báo đầu tiên (hoặc tác dụng phụ) của bệnh tim mạch, tiểu đường, hen suyễn, và thậm chí là lạm dụng ma túy hoặc cai nghiện.
- Trong các trường hợp khác, lo âu là tác dụng phụ của thuốc. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ xem liệu đây có phải là vấn đề mà bạn đang gặp phải hay không.
- Tham khảo ý kiến của chuyên gia sức khỏe tâm thần. Nếu bác sĩ của bạn không tìm thấy bất kỳ một nguyên nhân y tế nào gây nên tình trạng lo âu của bạn, bạn nên xin giấy giới thiệu để đến gặp bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý học, hoặc bác sĩ trị liệu tâm lý, người có kinh nghiệm chẩn đoán và điều trị bệnh lo âu. Bác sĩ có thể kê toa thuốc cho bạn để xoa dịu triệu chứng, nhưng nhiều người nhận thấy rằng kết hợp trị liệu và sử dụng thuốc là cách tốt nhất để quản lý căng thẳng.[23]
-
Yêu
cầu
nhà
trị
liệu
giải
thích
rõ
ràng
chẩn
đoán
của
bạn.
Chỉ
đơn
giản
nói
rằng
bạn
đang
gặp
phải
bệnh
lo
lắng
sẽ
không
cung
cấp
cho
bạn
mọi
câu
trả
lời
cần
thiết
để
hồi
phục.
Thậm
chí
có
khá
nhiều
dạng
rối
loạn
khác
trong
lĩnh
vực
rối
loạn
tâm
thần
mà
lo
âu
chính
là
tiêu
chuẩn
để
xác
định.
Bác
sĩ
tâm
lý
học
có
thể
đánh
giá
lịch
sử
cá
nhân
của
bạn,
quản
lý
đánh
giá,
và
đưa
ra
câu
hỏi
để
xác
định
xem
liệu
loại
lo
âu
nào
đang
gây
ảnh
hưởng
đến
bạn.
- Bạn có thể gặp phải tình trạng rối loạn lo âu, chẳng hạn như bệnh tâm thần kinh hoảng, chứng ám ảnh, rối loạn căng thẳng sau chấn thương, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, hoặc rối loạn lo âu xã hội.[24]
-
Cùng
nhà
trị
liệu
quyết
định
xem
liệu
biện
pháp
trị
liệu
nào
là
phù
hợp
nhất
đối
với
bạn.
Mặc
dù
bạn
có
thể
sử
dụng
kỹ
thuật
tự
lực
để
quản
lý
triệu
chứng
lo
lắng,
tình
trạng
này
cần
phải
được
điều
trị
bởi
chuyên
gia.
Tùy
thuộc
vào
loại
hình
và
mức
độ
nghiêm
trọng
của
dạng
rối
loạn
mà
bạn
đang
gặp
phải,
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
sẽ
sử
dụng
một
trong
ba
phương
pháp
sau
để
điều
trị
lo
âu:
- Thuốc kê toa. Lo âu thường bị chẩn đoán nhầm với trầm cảm bởi vì bác sĩ tâm thần thường kê toa thuốc chống trầm cảm để cải thiện triệu chứng của lo âu.[25] Nhóm thuốc được biết đến dưới tên gọi chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI) đã được chứng minh tính hiệu quả trong việc điều trị lo âu. Lựa chọn khác bao gồm chất ức chế tái hấp thu serotonin-norepinephrine có chọn lọc (SNRI), benzodiazepine, và thuốc chống trầm cảm 3 vòng (tricyclic antidepressant).[26]
- Trị liệu. Biện pháp đã được kiểm chứng thực nghiệm về sự hiệu quả trong việc điều trị tình trạng lo âu là liệu pháp nhận thức hành vi, liệu pháp này tập trung vào việc nhìn nhận và thay đổi khuôn khổ suy nghĩ không thực tế góp phần gây lo lắng. Phương pháp điều trị tiềm năng khác bao gồm liệu pháp tiếp xúc, liệu pháp chấp nhận và cam kết, liệu pháp hành vi biện chứng, và liệu pháp gây tê và phục hồi bằng chuyển động mắt (EMDR).[27]
- Sự kết hợp của hai loại trên.
- Hãy kiên nhẫn. Con người thường giả định rằng họ thất bại trong việc điều trị hoặc nó không đem lại kết quả bởi vì họ không cho phép biện pháp can thiệp có thể thời gian để phát huy tác dụng. Ngoài ra, bạn nên biết rằng người đang mắc phải bệnh lo âu có thể sẽ cần phải thử qua nhiều phương pháp chữa trị khác nhau để tìm kiếm phương thức phù hợp nhất để chữa trị triệu chứng.[23]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anxiety/basics/risk-factors/con-20026282
- ↑ http://psychcentral.com/lib/strategies-to-reduce-anxiety-and-stress/32/
- ↑ http://psychsocgerontology.oxfordjournals.org/content/61/3/S147.full
- ↑ http://www.adaa.org/understanding-anxiety/related-illnesses/other-related-conditions/stress/stress-and-anxiety-interfere
- ↑ http://www.healthcentral.com/slideshows/25-tips-to-achieve-better-sleep-with-anxiety/
- ↑ http://www.adaa.org/living-with-anxiety/managing-anxiety/exercise-stress-and-anxiety
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/expert-answers/exercise/faq-20057916
- ↑ http://www.calmclinic.com/anxiety/treatment/diet
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/generalized-anxiety-disorder/expert-answers/coping-with-anxiety/faq-20057987
- ↑ http://ponderapharma.com/wp-content/uploads/2014/08/D.-M.-Veleber-and-D.-I.-Templer-%E2%80%9CEffects-of-caffeine-on-anxiety-and-depression%E2%80%9D.pdf
- ↑ http://www.calmclinic.com/anxiety/mistake-that-makes-anxiety-worse
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/01/11/dont-forget-yourself-the-importance-of-self-care/
- ↑ http://www.anxietybc.com/sites/default/files/CalmBreathing.pdf
- ↑ http://www.adaa.org/finding-help/treatment/complementary-alternative-treatment
- ↑ http://www.apsu.edu/sites/apsu.edu/files/counseling/COGNITIVE_0.pdf
- ↑ http://www.anxietybc.com/sites/default/files/Challenging_Negative_Thinking.pdf
- ↑ http://www.usc.edu.au/media/3850/Reframingyourthinking.pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/in-practice/201301/cognitive-restructuring
- ↑ 19,0 19,1 http://www.helpguide.org/articles/anxiety/how-to-stop-worrying.htm
- ↑ http://www.anxieties.com/102/self-help-practice-4-create-worry-time#.VmjItdKDGkp
- ↑ http://www.livescience.com/15233-planning-worry-time-ease-anxiety.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anxiety/basics/causes/con-20026282
- ↑ 23,0 23,1 http://www.nimh.nih.gov/health/topics/anxiety-disorders/index.shtml
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/anxiety-treatment.aspx
- ↑ http://www.anxietycoach.com/anxiety-and-depression.html
- ↑ http://www.adaa.org/finding-help/treatment/medication
- ↑ http://www.adaa.org/finding-help/treatment/therapy