Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm dịu cơn đau ngực đột ngột
Từ VLOS
Cơn đau ngực không nhất thiết là biểu hiện của bệnh tim. Trong số 5,8 triệu người Mỹ đến phòng cấp cứu do đau ngực mỗi năm, có đến 58% số bệnh nhân được chẩn đoán không liên quan đến tim.[1] Tuy nhiên, vì có quá nhiều vấn đề gây đau ngực – từ cơn đau tim đến trào ngược a-xít – bạn luôn luôn nên đến bác sĩ khám bệnh càng sớm càng tốt để xác định nguyên nhân. Trong khi chờ đợi sự chăm sóc y tế, bạn có thể tự thực hiện một số phương pháp để xoa dịu cơn đau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm đau ngực khi bị đau tim[sửa]
-
Nhận
biết
các
triệu
chứng
của
cơn
đau
tim.[2]
Cơn
đau
tim
xảy
ra
khi
các
động
mạch
dẫn
đến
tim
bị
tắc
nghẽn.
Tình
trạng
này
làm
tổn
thương
tim
và
gây
đau
ngực
liên
quan
đến
cơn
đau
tim.
Chứng
đau
ngực
xảy
ra
trong
cơn
đau
tim
được
mô
tả
là
đau
âm
ỉ,
nhức,
bóp
nghẹt,
siết
chặt
hoặc
bị
ép
mạnh,
tập
trung
vào
phần
giữa
ngực.
Để
xác
định
cơn
đau
tim,
bạn
hãy
chú
ý
các
triệu
chứng
khác
của
nó:
- Thở gấp
- Buồn nôn hoặc nôn
- Choáng váng hoặc chóng mặt
- Toát mồ hôi lạnh
- Đau ở cánh tay trái, hàm và cổ
- Tìm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.[3] Gọi cấp cứu hoặc nhờ ai đó đưa bạn đến phòng cấp cứu. Mạch máu càng được thông sớm thì tim sẽ càng ít bị tổn hại.
-
Dùng
aspirin
nếu
bạn
không
bị
dị
ứng.[4]
Phần
lớn
tình
trạng
tắc
nghẽn
dẫn
đến
cơn
đau
tim
là
do
các
tiểu
cầu
gây
đông
máu
(các
tế
bào
máu)
tập
kết
về
mảng
bám
do
cholesterol
tích
tụ
lại.
Chỉ
cần
một
lượng
nhỏ
aspirin
cũng
có
thể
ngăn
chặn
sự
hiện
diện
của
các
tiểu
cầu
trong
máu,
làm
loãng
máu
và
các
cục
máu
đông.
- Các nghiên cứu cho thấy nhai aspirin có hiệu quả hơn nuốt khi xử lý cục máu đông, làm dịu cơn đau ngực và ngăn chặn tổn thương.
- Nhai chậm một viên aspirin 325 mg trong khi chờ đợi cấp cứu.
- Đưa aspirin vào cơ thể càng nhanh càng tốt.
- Cố gắng tạo sự dễ chịu nhất trong khả năng có thể.[5] Không nên đi lại hoặc làm bất cứ việc gì khiến máu bơm lên vì điều này có thể gây tổn thương thêm cho tim. Ngồi xuống với tư thế thoải mái và hết sức bình tĩnh. Nới lỏng hoặc cởi bỏ quần áo chật và cố gắng càng thư giãn càng tốt.
Làm dịu cơn đau ngực do viêm màng ngoài tim (pericarditis)[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
bệnh
viêm
màng
ngoài
tim
(pericarditis).[6]
Viêm
màng
ngoài
tim
xảy
ra
khi
màng
ngoài
tim
(màng
bao
bọc
tim)
bị
sưng
hoặc
kích
ứng,
thông
thường
do
nhiễm
virus.
Cơn
đau
ngực
trong
trường
hợp
này
thường
dữ
dội
và
nhói
ở
giữa
ngực
hoặc
bên
ngực
trái.
Tuy
nhiên
một
số
bệnh
nhân
đau
âm
ỉ
và
cảm
giác
có
sức
ép
lan
đến
hàm
và/
hoặc
cánh
tay
trái.
Cơn
đau
tăng
lên
khi
thở
mạnh
hoặc
cử
động.
Một
số
triệu
chứng
của
bệnh
viêm
màng
ngoài
tim
giống
như
cơn
đau
tim:
- Thở gấp
- Đánh trống ngực
- Sốt nhẹ
- Kiệt sức hoặc buồn nôn
- Ho
- Sưng chân hoặc bụng
-
Tìm
sự
chăm
sóc
y
tế
ngay
lập
tức.
Mặc
dù
bệnh
này
thường
nhẹ
và
tự
khỏi,
nhưng
rất
khó
để
phân
biệt
các
triệu
chứng
giữa
viêm
màng
ngoài
tim
và
cơn
đau
tim.[6]
Bệnh
viêm
màng
ngoài
tim
cũng
có
thể
tiến
triển
nghiêm
trọng
hơn
và
cần
phải
phẫu
thuật
để
giảm
nhẹ
các
triệu
chứng.
Bạn
cần
được
theo
dõi
và
xét
nghiệm
chẩn
đoán
để
tìm
ra
nguyên
nhân
thực
sự
gây
đau
ngực.
- Gọi dịch vụ cấp cứu hoặc nhờ người đưa đến phòng cấp cứu gần nhất.
- Cũng như các cơn đau tim, điều trị sớm là cách tốt nhất để ngăn chặn bệnh diễn tiến nặng hơn.
- Giảm đau bằng cách ngồi dậy và ngả về phía trước.[7] Màng ngoài tim có hai lớp mô chà xát vào nhau khi bị viêm và gây đau ngực. Khi ngồi ở tư thế này, bạn có thể giảm sự chà xát các lớp mô và cơn đau do nó gây ra trong khi chờ được chăm sóc y tế.
-
Uống
aspirin
hoặc
ibuprofen.
Thuốc
kháng
viêm
không
steroid
như
aspirin
hoặc
ibuprofen
sẽ
giúp
giảm
viêm
ở
các
mô.
Từ
đó
sự
chà
xát
giữa
hai
lớp
mô
của
màng
ngoài
tim
cũng
giảm,
giúp
làm
dịu
cơn
đau
ngực.
- Tham khảo bác sĩ trước khi uống thuốc.
- Uống thuốc mỗi ngày 3 lần vào bữa ăn nếu được bác sĩ chấp thuận. Bạn nên uống từ 2-4 gram aspirin, hoặc 1200 đến 1800 mg ibuprofen mỗi ngày.[8]
- Nghỉ ngơi nhiều. Bệnh viêm màng ngoài tim thường do virus gây ra. Bạn có thể điều trị như bệnh cảm cúm thường để giảm đau nhanh và mau hồi phục. Ngủ và nghỉ ngơi sẽ giúp hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn, từ đó đẩy nhanh quá trình hồi phục.[9]
Làm dịu cơn đau ngực do các vấn đề về phổi[sửa]
-
Nhận
biết
mức
độ
nghiêm
trọng
của
tình
trạng
phổi.
Nếu
chân
bị
sưng
hoặc
ngồi
lâu
trên
máy
bay,
các
cục
máu
đông
có
thể
hình
thành
và
lan
đến
các
động
mạch
phổi,
gây
tắc
nghẽn.
Cơn
đau
liên
quan
đến
phổi
thường
nặng
hơn
khi
bạn
thở,
cử
động
hoặc
ho.
- Đến phòng cấp cứu càng sớm càng tốt.
- Các bệnh về phổi có thể cần phẫu thuật cấp cứu để giảm nhẹ các triệu chứng.
-
Lưu
ý
các
triệu
chứng
của
bệnh
viêm
phổi
(pneumonia).[10]
Viêm
phổi
là
tình
trạng
nhiễm
trùng
của
các
túi
khí
trong
phổi
(phế
nang).
Khi
bị
viêm,
các
phế
nang
chứa
đầy
dịch,
trở
thành
đờm
hoặc
chất
nhầy
có
thể
thấy
được
khi
ho.
Trường
hợp
này
cơn
đau
ngực
có
thể
kèm
theo:
- Sốt
- Ho ra chất nhầy hoặc đờm
- Mệt mỏi
- Buồn nôn và nôn
-
Đến
bác
sĩ
khám
bệnh
nếu
các
triệu
chứng
viêm
phổi
trở
nặng.
Trong
các
trường
hợp
nhẹ,
bạn
có
thể
nghỉ
ngơi
ở
nhà
và
chờ
cho
hệ
miễn
dịch
đẩy
lùi
tình
trạng
nhiễm
trùng.
Nhưng
nếu
diễn
tiến
nặng,
căn
bệnh
này
có
thể
nguy
hiểm
chết
người,
đặc
biệt
ở
người
già
và
trẻ
nhỏ.
Bạn
cần
đến
bác
sĩ
nếu:
- Bạn thấy khó thở
- Cơn đau ngực tăng rõ rệt
- Bạn bị sốt từ 39 độ C trở lên và không hạ sốt
- Chứng ho không thuyên giảm, đặc biệt khi ho ra mủ
- Đặc biệt thận trọng với trẻ dưới hai tuổi, người lớn trên 65 tuổi và bất cứ ai có hệ miễn dịch suy giảm.
- Hỏi bác sĩ về các loại thuốc.[11] Nếu bệnh viêm phổi do vi khuẩn gây ra, bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh (azithromycin, clarithromycin, hoặc erythromycin) để chống lại tình trạng nhiễm trùng và đẩy nhanh quá trình hồi phục. Tuy nhiên, cho dù thuốc kháng sinh không phải là cách điều trị căn bệnh của bạn, bác sĩ cũng có thể kê toa thuốc để làm dịu đau ngực và giảm ho vốn khiến cơn đau nặng thêm.
-
Quan
sát
các
triệu
chứng
của
bệnh
thuyên
tắc
động
mạch
phổi
(pulmonary
embolism)
và
tràn
khí
màng
phổi
(pneumothorax).[12][13]
Thuyên
tắc
động
mạch
phổi
xảy
ra
khi
có
sự
tắc
nghẽn
trong
động
mạch
phổi.
Tràn
khí
màng
phổi
(xẹp
phổi)
xảy
ra
khi
không
khí
lọt
vào
khoang
giữa
phổi
và
thành
ngực
(khoang
màng
phổi).
Cả
hai
tình
trạng
này
đều
gây
nên
hiện
tượng
thở
gấp,
hoặc
tím
tái
ở
miệng
và
các
ngón
tay.
- Ở các bệnh nhân thể trạng yếu như người già hoặc người bệnh hen suyễn mãn tính, chứng ho nặng do viêm phổi đôi khi gây tắc nghẽn phổi hoặc rách phổi.
-
Tìm
sự
chăm
sóc
y
tế
ngay
lập
tức
trong
trường
hợp
thuyên
tắc
động
mạch
phổi
và
tràn
khí
màng
phổi.
Nếu
nghi
ngờ
bị
thuyên
tắc
động
mạch
phổi
hoặc
tràn
khí
màng
phổi,
bạn
cần
nhanh
chóng
tìm
sự
chăm
sóc
y
tế.
Ngoài
hiện
tượng
đau
ngực,
cả
hai
trường
hợp
trên
đều
gây
thở
gấp
hoặc
tím
tái
ở
miệng
và
các
ngón
tay.
- Cả hai căn bệnh trên đều cần chăm sóc y tế ngay lập tức. Máu hoặc khí tràn vào khoang ngực có thể nhanh chóng tích tụ lại và ép lên phổi. Tình trạng này sẽ không tự khỏi mà cần can thiệp y khoa. Bạn cần gọi cấp cứu hoặc đến phòng cấp cứu càng sớm càng tốt.
Giảm đau ngực do trào ngược a-xít[sửa]
-
Xác
định
chứng
trào
ngược
a-xít.[14][15]
Chứng
trào
ngược
a-xít
xảy
ra
khi
a-xít
dạ
dày
gây
kích
ứng
và
làm
giãn
phần
kết
nối
giữa
dạ
dày
và
thực
quản.
Điều
này
khiến
a-xít
từ
dạ
dày
tràn
lên
thực
quản,
gây
cơn
đau
bỏng
rát
ở
ngực.
Người
bị
trào
ngược
dạ
dày
thực
quản
cũng
có
thể
buồn
nôn
hoặc
có
cảm
giác
như
thức
ăn
bị
kẹt
lại
trong
ngực
hay
trong
họng.
Đôi
khi
tình
trạng
này
để
lại
vị
chua
trong
miệng.
- Bệnh này thường bị kích thích hoặc nặng hơn khi ăn thức ăn nhiều dầu mỡ hoặc gia vị, nhất là nếu nằm xuống sau khi ăn.
- Cồn, chocolate, rượu vang đỏ, cà chua, hoa quả họ cam quýt, bạc hà cay, cà phê và các sản phẩm có chứa caffeine có thể khiến a-xít tích tụ và trào ngược.
-
Ngồi
dậy
hoặc
đứng.[16]
Tránh
nằm
khi
xuất
hiện
cảm
giác
bỏng
rát
quen
thuộc.
Hiện
tượng
trào
ngược
a-xít
xảy
ra
ở
thực
quản,
và
tư
thế
nằm
sẽ
tạo
điều
kiện
cho
a-xít
dạ
dày
tràn
lên.
Ngồi
dậy
để
a-xít
không
thể
tràn
vào
thực
quản
dễ
dàng.
- Bạn cũng có thể thử cử động nhẹ nhàng, ví dụ như ngồi đu đưa trên ghế hoặc đi bộ để cải thiện quá trình tiêu hóa.
- Uống thuốc kháng a-xít (antacid).[17] Tums, Maalox, Pepto-Bismol, và Mylanta là các thuốc kháng a-xít không kê toa có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng nóng rát. Uống thuốc sau bữa ăn hoặc sau khi xuất hiện các triệu chứng. Bạn cũng có thể tìm được các thuốc kháng a-xít uống trước bữa ăn để ngăn chặn hoàn toàn tình trạng ợ nóng. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc và sử dụng theo khuyến nghị.
-
Cân
nhắc
uống
thuốc
giảm
tiết
a-xít.[17]
Trong
khi
các
thuốc
kháng
a-xít
ngăn
chặn
trào
ngược
a-xít,
Prilosec
và
Zantac
có
tác
dụng
ngăn
chặn
sản
xuất
a-xít
trong
dạ
dày.
- Prilosec là thuốc ức chế bơm proton (proton pump inhibitor) không kê toa, có tác dụng ngăn chặn tiết a-xít trong dạ dày. Uống 1 viên trước bữa ăn ít nhất một tiếng đồng hồ để làm chậm chứng trào ngược a-xít. Nhớ đọc kỹ hướng dẫn để đảm bảo hiểu về tác động của thuốc lên toàn bộ quá trình tiêu hóa.
- Zantac có tác dụng tương tự bằng cách ngăn chặn các thụ thể histamine. Cho một viên thuốc vào ly nước và chờ thuốc tan. Uống trước bữa ăn 30-60 phút để giảm tiết a-xít.
- Pha chế liệu pháp tại nhà đơn giản. Hỗn hợp muối nở và nước, còn gọi là "sodium bicarbonate", có thể rất hữu ích trong việc giảm đau do trào ngược a-xít.[18] Chỉ cần hòa tan 1-2 thìa canh muối nở trong một ly nước và uống khi bạn cảm thấy đau ngực do trào ngược a-xít. Chất bicarbonate có trong muối nở sẽ giúp trung hòa a-xít.
-
Thử
dùng
liệu
pháp
thảo
mộc.
Pha
một
tách
trà
hoa
cúc
chamomile
hoặc
trà
gừng,
hoặc
bổ
sung
gừng
vào
các
bữa
ăn.
Hai
loại
thảo
mộc
này
có
thể
giúp
cho
quá
trình
tiêu
hóa
và
làm
dịu
dạ
dày.
- Chiết xuất cam thảo (Glycyrrhiza glabra) có thể giúp bao bọc lớp niêm mạc nhầy trong thực quản, ngăn chặn thương tổn và cơn đau do trào ngược a-xít.[19]
- Dùng viên chiết xuất cam thảo 250 đến 500 mg, mỗi ngày 3 lần, nhai trước bữa ăn 1 tiếng hoặc sau bữa ăn hai tiếng.[20] Nếu uống trong thời gian dài, bạn hãy đến bác sĩ để kiểm tra mức potassium. Cam thảo có thể làm giảm lượng potassium trong cơ thể, từ đó dẫn đến tim đập nhanh (palpitations) và loạn nhịp tim (arrhythmias).
- Mua viên DGL-licorice (chiết xuất rễ cam thảo) để ngăn ngừa các tác dụng phụ như sưng phù.
-
Cân
nhắc
liệu
pháp
châm
cứu.
Nhiều
nghiên
cứu
cho
thấy
châm
cứu
có
tác
dụng
tích
cực
trong
việc
điều
trị
rối
loạn
dạ
dày-ruột.
Trong
một
đợt
nghiên
cứu
6
tuần,
các
bệnh
nhân
trào
ngược
a-xít
được
châm
vào
4
huyệt
đặc
biệt
trên
cơ
thể
theo
liệu
pháp
châm
cứu
cổ
truyền
Trung
Hoa.
Nhóm
được
châm
cứu
có
kết
quả
tương
đương
với
nhóm
dùng
thuốc
truyền
thống.
Bạn
hãy
nói
chuyên
gia
châm
cứu
tập
trung
vào
các
huyệt
sau,
trị
liệu
mỗi
ngày
một
lần
trong
một
tuần:[21]
- Trung quản (CV 12)
- Túc tam lý (ST36)
- Tam âm giao (SP6)
- Nội quan (PC6)
-
Đề
nghị
bác
sĩ
kê
toa
thuốc
với
hàm
lượng
kê
toa
nếu
cần
thiết.[22]
Nếu
thấy
các
thuốc
không
kê
toa
và
các
liệu
pháp
tại
nhà
không
có
tác
dụng,
có
thể
bạn
cần
loại
thuốc
có
hàm
lượng
kê
toa.
Loại
thuốc
Prilosec
không
kê
toa
cũng
được
sản
xuất
với
hàm
lượng
kê
toa
và
có
thể
giúp
bạn
giảm
đau.
- Đảm bảo tuân theo khuyến cáo trong toa thuốc khi có thay đổi trong quá trình tiêu hóa.
Làm dịu đau ngực do cơn hoảng sợ hoặc lo âu[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
cơn
hoảng
sợ
hoặc
lo
âu..
Các
cơn
hoảng
sợ
và
lo
âu
thường
xảy
ra
do
cảm
giác
bồn
chồn,
lo
lắng,
sợ
hãi
hoặc
căng
thẳng.
Để
ngăn
ngừa
các
cơn
hoảng
sợ
và
lo
âu
tái
diễn,
bệnh
nhân
nên
dùng
liệu
pháp
hành
vi,
và
có
thể
dùng
cả
thuốc
tâm
thần.
Trạng
thái
cảm
xúc
cao
độ
có
thể
làm
tăng
nhịp
thở
và
căng
các
cơ
ở
ngực
đến
mức
đau.
Thực
quản
và
động
mạch
vành
(tim)
cũng
có
thể
co
thắt
khiến
bạn
cảm
thấy
cảm
giác
siết
chặt
ở
ngực.[23]
Ngoài
hiện
tượng
đau
ngực,
bạn
cũng
có
thể:
- Tăng nhịp thở
- Tăng nhịp tim
- Run rẩy
- Đánh trống ngực (cảm thấy tim như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực)
-
Thở
sâu
và
chậm.
Hiện
tượng
thở
quá
nhanh
có
thể
gây
co
thắt
các
cơ
ở
ngực,
động
mạch
và
thực
quản.
Việc
thở
chậm
và
sâu
giúp
giảm
nhịp
hô
hấp,
giảm
khả
năng
bị
co
thắt
đau
đớn.
- Đếm nhẩm đến 3 mỗi lần hít vào và thở ra.
- Kiểm soát hơi thở thay vì để không khí ùa vào và ra khỏi cơ thể. Khi kiểm soát được hơi thở, bạn có thể kiểm soát được chứng lo âu hoặc hoảng sợ.[24]
- Nếu cần, bạn hãy dùng phương tiện như túi giấy để hạn chế lượng không khí hít vào cơ thể qua miệng và mũi. Như vậy có thể cắt được chu kỳ thở nhanh.
-
Dùng
phương
pháp
thư
giãn.
Một
nghiên
cứu
gần
đây
cho
thấy
liệu
pháp
mát-xa,
liệu
pháp
nhiệt
và
liệu
pháp
thư
giãn
đem
lại
hiệu
quả
trong
việc
điều
trị
rối
loạn
lo
âu
lan
tỏa.[25]
Sau
khoảng
thời
gian
12
tuần
áp
dụng
các
phương
pháp
thư
giãn,
các
đối
tượng
nghiên
cứu
đã
cho
thấy
có
sự
thuyên
giảm
các
triệu
chứng
hồi
hộp
và
trầm
cảm.
- Đặt lịch cho một suất mát-xa 35 phút, tập trung vào việc gián tiếp làm dịu đau gân cơ (trên các điểm kích thích). Yêu cầu chuyên viên mát-xa tập trung vào các cơ bị hạn chế ở vai, cổ, ngực và cột sống ngang thắt lưng, gáy, và vùng xương trên hông.
- Tìm tư thế thoải mái trên bàn mát-xa, dùng chăn hoặc khăn để điều chỉnh theo ý muốn.
- Sử dụng nhạc thư giãn, đồng thời hít thở chậm và sâu.[26]
- Yêu cầu chuyên viên mát-xa sử dụng kỹ thuật mát-xa Thụy Điển chuyển tiếp giữa các nhóm cơ.
- Yêu cầu chuyên viên mát-xa chườm khăn ấm hoặc túi chườm nhiệt lên các cơ. Khi chuyển sang mát-xa các nhóm cơ khác, nhấc nguồn nhiệt ra để có cảm giác chuyển tiếp lạnh giữa các nhóm cơ.
- Hít thở chậm và sâu trong quá trình mát-xa.
-
Sắp
xếp
lịch
hẹn
với
bác
sĩ
tâm
thần.[27]
Nếu
các
cơn
hoảng
sợ
bắt
đầu
tác
động
xấu
đến
cuộc
sống
của
bạn
và
các
phương
pháp
thư
giãn
không
có
tác
dụng,
có
thể
bạn
cần
sự
giúp
đỡ
chuyên
khoa.
Đến
gặp
bác
sĩ
tâm
thần
và
nói
chuyện
về
những
nguyên
nhân
có
thể
gây
ra
chứng
lo
âu
ở
bạn.
Những
buổi
trị
liệu
riêng
với
bác
sĩ
sẽ
là
cách
tốt
nhất
để
làm
nhẹ
các
triệu
chứng.
- Đôi khi bác sĩ trị liệu kê toa thuốc benzodiazepines hoặc thuốc chống trầm cảm cho những bệnh nhân trải qua các cơn hoảng sợ. Thuốc dùng để chữa trị các triệu chứng xảy ra trong cơn hoảng sợ và ngăn chặn các cơn hoảng sợ tái diễn.
Làm dịu đau ngực do cơ xương hoặc viêm sụn sườn[sửa]
-
Phân
biệt
giữa
đau
cơ
xương
(musculoskeletal
pain)
và
viêm
sụn
sườn
(costochondritis).[28][29]
Các
xương
sườn
nối
với
xương
ức
thông
qua
sụn
ở
khớp
“sụn
ức”
(chondrosternal).
Khi
sụn
bị
viêm
–
thường
do
hoạt
động
căng
thẳng
–
bạn
có
thể
cảm
thấy
đau
ngực
do
viêm
sụn
sườn.
Việc
tập
luyện
có
thể
làm
căng
các
cơ
ngực,
gây
đau
cơ
xương,
khi
đó
bạn
có
cảm
giác
như
đau
do
viêm
sụn
sườn.
Cơn
đau
nhói,
nhức
và
như
có
sức
ép
đè
lên
ngực,
thường
chỉ
thấy
đau
khi
cử
động
hoặc
thở.
Tuy
nhiên
chỉ
có
hai
nguyên
nhân
gây
đau
ngực
này
là
có
biểu
hiện
rõ
khi
ấn
tay
lên
vùng
bị
đau.
- Để phân biệt đau ngực do cơ xương hay do viêm sụn khớp, bạn hãy ấn lên các xương sườn quanh xương ức (xương giữa ngực).
- Nếu thấy đau ngay cạnh xương ức, có khả năng bạn bị viêm sụn sườn.
-
Uống
thuốc
giảm
đau
không
kê
toa.[30]
Các
thuốc
kháng
viêm
không
steroid
như
aspirin,
ibuprofen,
và
naproxen
có
tác
dụng
giảm
đau
cơ
và
sụn.
Các
thuốc
này
ức
chế
quá
trình
viêm
–
ở
cả
cơ
và
sụn
–
từ
đó
giảm
điều
kiện
gây
đau.
- Uống 2 viên với nước và thức ăn. Thức ăn giúp ngăn ngừa kích ứng dạ dày.
- Nghỉ ngơi nhiều. Cơn đau do các tình trạng này có tính chất “tự giới hạn”, nghĩa là dần dần sẽ hết và không kéo dài dai dẳng.[31] Tuy nhiên bạn cần cho phép các cơ bị căng và các khớp xương sườn được nghỉ ngơi để các mô có cơ hội được chữa lành. Nếu không muốn ngừng tập luyện hoàn toàn, ít nhất bạn cũng nên giảm các bài tập gây sức ép lên phần ngực.
-
Thực
hiện
các
động
tác
giãn
cơ
trước
khi
luyện
tập.[32]
Nếu
không
giãn
cơ
đúng
mức
trước
khi
tập
luyện
cường
độ
cao,
bạn
sẽ
thấy
căng
và
đau
cơ
sau
khi
ngừng
tập.
Hẳn
là
bạn
không
muốn
điều
này
xảy
ra
chút
nào
trong
khi
đang
bị
đau
cơ
hoặc
sụn.
Trước
khi
bắt
đầu
buổi
tập,
bạn
cần
đảm
bảo
giãn
các
nhóm
cơ
ở
ngực:
- Giơ hai tay cao qua đầu, sau đó vươn ra sau và sang hai bên sườn càng xa càng tốt. Cho phép các cơ ngực giãn ra và thả lỏng khi tập động tác này.
- Đứng đối diện góc tường, giơ thẳng tay ra và đặt mỗi bàn tay lên một bức tường. Di chuyển hai bàn tay ra xa nhau, đưa ngực lại gần tường.
- Đứng trước cánh cửa đang mở, giữ thật chắc hai bên cửa. Đưa ngực tới trước, giữ thân hình đứng thẳng bằng cách bám vào khung cửa. Bạn cũng có thể chỉ cần đơn giản bước tới trước trong khi bám chắc khung cửa.
-
Sử
dụng
túi
chườm
nhiệt.[33]
Sức
nóng
là
một
cách
trị
liệu
hiệu
quả
cho
các
vấn
đề
về
cơ
và
khớp,
có
thể
giúp
giảm
đau
ngực
ở
dạng
này.[34]
Cho
túi
chườm
vào
lò
vi
sóng
theo
hướng
dẫn.
Chườm
lên
vùng
đau
từng
đợt
cách
quãng
để
không
bị
bỏng.
Sức
nóng
sẽ
giảm
căng
cơ
và
giúp
mau
lành.
Bạn
cũng
có
thể
dùng
ngón
tay
mát-xa
chỗ
đau
sau
khi
chườm
nóng
để
giúp
các
cơ
bắp
được
thư
giãn
hơn.[35]
- Ngâm bồn tắm nước ấm với một cốc muối Epsom cũng có thể giúp giảm đau cơ và sụn.
-
Hẹn
gặp
bác
sĩ
nếu
các
triệu
chứng
vẫn
tiếp
diễn.
Nếu
bạn
vẫn
tiếp
tục
làm
căng
cơ
ngực
thì
đừng
mong
nhanh
chóng
khỏi
đau.
Tuy
nhiên,
nếu
cơn
đau
vẫn
dai
dẳng
ngay
cả
khi
đã
nghỉ
ngơi
nhiều,
bạn
nên
đến
gặp
bác
sĩ.
- Tìm sự chăm sóc y tế ngay lập tức nếu bạn từng gặp tai nạn liên quan đến chấn thương ngực. Xương sườn gãy có thể làm tổn thương phổi và tim nếu không được điều trị. Bác sĩ có thể tiến hành chụp X-quang để xác định trường hợp gãy xương.
Cảnh báo[sửa]
- Hiện tượng đau ngực có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau – có thể không gây tổn hại, nhưng cũng có thể nguy hiểm chết người – bạn luôn luôn nên đến bác sĩ khám bệnh ngay khi có biểu hiện đau ngực. Nếu không biết nguyên nhân gây đau, bạn cần được chẩn đoán.
- Việc đến bác sĩ là đặc biệt quan trọng nếu cơn đau trở nên không chịu nổi, khó thở hoặc đau dai dẳng nhiều ngày không bớt.
- Nhanh chóng tìm chẩn đoán y khoa nếu bạn có bệnh tim hoặc tiền sử gia đình có bệnh tim.
- Nếu bị chấn thương nghiêm trọng ở vùng ngực (ví dụ trong tai nạn xe cộ), bạn cần lập tức tìm sự chăm sóc y tế để chăm sóc các xương gãy..
- Đừng coi thường cơn đau xảy ra ở ngực phải. Cơn đau ở ngực phải cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý nghiêm trọng.
- Nếu nghi ngờ cơn đau tim xảy ra với bạn hoặc một người nào đó, bạn hãy lập tức gọi số cấp cứu 115. Chẳng thà bạn cứ gọi và sau đó biết rằng không phải còn hơn phát hiện bị đau tim quá muộn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.siemens.com/about/pool/en/businesses/healthcare/perspectives-chest-pain-triage.pdf
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/heartattack/signs
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000063.htm
- ↑ http://www.health.harvard.edu/heart-health/aspirin-for-heart-attack-chew-or-swallow
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000063.htm
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pericarditis/basics/symptoms/con-20035562
- ↑ http://www.aafp.org/afp/2007/1115/p1509.html
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/156951-medication
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/insomnia/expert-answers/lack-of-sleep/faq-20057757
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pneumonia/basics/symptoms/con-20020032
- ↑ http://www.lung.org/lung-disease/pneumonia/symptoms-diagnosis-and.html?referrer=https://www.google.com/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pulmonary-embolism/basics/symptoms/con-20022849
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pneumothorax/basics/definition/con-20030025
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gerd/basics/definition/con-20025201
- ↑ McCONAGHY J, Oza R. Outpatient Diagnosis of Acute Chest Pain in Adults. Am Fam Physician. 2013 Feb 1;87(3):177-182.
- ↑ http://www.uphs.upenn.edu/surgery/clinical/Gastro/GERD.html
- ↑ 17,0 17,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/gerd/basics/treatment/con-20025201
- ↑ http://www.mayoclinic.org/drugs-supplements/sodium-bicarbonate-oral-route-intravenous-route-subcutaneous-route/description/drg-20065950
- ↑ http://www.patienteducationcenter.org/articles/a-10-minute-consult-controlling-gerd-and-chronic-heartburn/
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/gastroesophageal-reflux-disease
- ↑ Zhang CX, Qin YM, Guo BR. Clinical study on the treatment of gastroesophageal reflux by acupuncture. Chinese Journal of Integrative Medicine. 2010 Aug;16(4):298-303
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a693050.html
- ↑ Huffman J, Pollack M, Stern T. Panic Disorder and Chest Pain: Mechanisms, Morbidity, and Management. Primary Care companion Journal Clinical Psychiatry. 2002; 4(2): 54–62.
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/anxiety/panic-attacks-and-panic-disorders.htm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2922919/
- ↑ Sherman K. et al. Effectiveness of Therapeutic Massage for Generalized Anxiety Disorder: A Randomized Controlled Trial. Depression & Anxiety Journal. 2010. May; 27(5): 441-450.
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/panic-attacks/basics/treatment/con-20020825
- ↑ http://www.aafp.org/afp/2009/0915/p617.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1346531/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/costochondritis/basics/treatment/con-20024454
- ↑ http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/self-limiting
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3273886/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/costochondritis/basics/lifestyle-home-remedies/con-20024454
- ↑ http://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=4483
- ↑ Proulx A, Zryd T. Costochondritis: Diagnosis and Treatment. Am Fam Physician. 2009 Sep 15;80(6):617-620.