Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm nhạt màu vết bớt một cách tự nhiên
Từ VLOS
Một số người có những vết bớt bẩm sinh trên da. Các vết bớt có thể rất đa dạng về kích thước, hình dạng, màu sắc, kết cấu và sự xuất hiện. Có nhiều kiểu bớt khác nhau và được phân thành hai loại, bớt sắc tố và bớt mạch máu. Nói chung, bớt bẩm sinh không nguy hiểm và không đau, nhưng chúng có thể gây tổn thương tâm lý và mất thẩm mỹ.[1] Nếu bạn chỉ muốn làm vết bớt nhạt màu mà không cần loại bỏ hoàn toàn thì lựa chọn tốt nhất là điều trị y khoa. Tuy nhiên có vài liệu pháp tự nhiên được lưu truyền rằng có hiệu quả.
Mục lục
Các bước[sửa]
Làm Nhạt màu Vết bớt[sửa]
-
Dùng
đu
đủ
và
quả
mơ.
Đu
đủ
có
chứa
enzyme
papain,
có
tác
dụng
lột
da,
làm
lộ
ra
những
tế
bào
da
mới
và
đưa
lên
bề
mặt
da[2],
đem
lại
vẻ
tươi
sáng.
Bạn
có
thể
mua
xà
phòng
và
kem
bôi
đu
đủ
để
bôi
lên
vết
bớt
hai
đến
ba
lần
một
ngày.
Quả
mơ
cũng
có
chứa
enzyme
có
thể
làm
vết
bớt
sáng
hơn
ở
một
số
người,
và
có
nhiều
loại
kem
tẩy
da
quả
mơ
có
bán
trên
thị
trường.
- Cách khác, bạn có thể đắp những lát quả tươi lên vết bớt trong khoảng 10 phút sau đó dùng nước ấm rửa sạch. Thực hiện phương pháp này mỗi ngày.
-
Thoa
nước
cốt
chanh
lên
vết
bớt.
Các
bác
sĩ
chăm
sóc
sức
khỏe
cho
rằng
a-xít
citric
trong
nước
cốt
chanh
có
thể
chứa
một
hợp
chất
có
công
dụng
tẩy
trắng,
giúp
làm
nhạt
màu
vết
bớt
trên
da.
Nước
cốt
chanh
thường
được
dùng
để
làm
sáng
da.
Tác
dụng
tẩy
trở
nên
mạnh
hơn
dưới
ánh
nắng
mặt
trời.
Tuy
nhiên
bạn
nên
tránh
nắng
khi
đang
thoa
nước
cốt
chanh
vì
không
thể
đoán
được
hiệu
quả
tẩy
trắng
mạnh
đến
đâu
khi
nước
cốt
chanh
kết
hợp
với
ánh
nắng
mặt
trời.[3][4]
Cách
dùng
nước
cốt
chanh:
- Dùng dao cắt quả chanh làm đôi. Thoa nước cốt chanh trực tiếp lên vết bớt. Đảm bảo bôi lên toàn bộ vết bớt trong ít nhất 10 phút và rửa sạch bằng nước ấm. Dùng khăn sạch thấm khô. Lặp lại 3 lần mỗi ngày.
- Nếu thich, bạn có thể đắp những lát chanh lên vết bớt. Để yên trong 10 phút. Rửa sạch nước cốt chanh bằng nước ấm. Lặp lại hàng ngày.
-
Thử
dùng
nước
cà
chua.
Nước
cà
chua
có
tính
a-xít
nhẹ
và
có
hàm
lượng
cao
chất
chống
ô-xy
hóa,
theo
lý
thuyết
thì
có
phản
ứng
với
các
sắc
tố
da
và
làm
sáng
màu
vết
bớt.
Cũng
như
chanh,
cà
chua
có
đặc
tính
chống
ô-xy
hóa
có
thể
giúp
giảm
thiểu
tổn
thương
da.
Nó
cũng
có
đặc
tính
tẩy
tự
nhiên
tương
tự
như
a-xít
ciric
trong
nước
chanh.[5]
Cách
dùng
cà
chua
để
làm
sáng
màu
vết
bớt:
- Ép nước cốt cà chua tươi và bôi trực tiếp lên vết bớt sắc tố. Để yên ít nhất 10 phút, sau đó rửa và lau khô da. Thực hiện mỗi ngày một lần.
- Bạn cũng có thể dùng lát cà chua tươi nếu thích. Để trên da trong 10 phút và lặp lại mỗi ngày. Rửa sạch nước cốt cà chua bằng nước ấm.
-
Thử
dùng
dầu
ô
liu
để
làm
sáng
vết
bớt.
Dầu
ô
liu
được
cho
là
một
chất
dưỡng
ẩm
thiên
nhiên.
Nó
có
thể
bù
nước
cho
các
tế
bào
da
hư
tổn,
do
đó
vết
bớt
có
thể
nhạt
màu
hơn.[3][6][4]
Cách
dùng
dầu
ô
liu:
- Cho vài giọt dầu ô liu lên miếng bông sao cho đủ ướt nhưng không để chảy nhỏ giọt. Áp miếng bông lên vết bớt trong khoảng 5 phút, sau đó rửa sạch bằng nước ấm và thấm khô. Thực hiện liệu pháp này hai hoặc ba lần mỗi ngày.
-
Đắp
túi
giữ
lạnh.
Đá
và
gạc
lạnh
có
thể
giúp
da
giữ
được
độ
ẩm
và
tạo
độ
mềm
mại
hơn
cho
da.
Nhờ
vậy
các
sắc
tố
tạo
nên
vết
bớt
trở
nên
nhạt
màu
hơn.
Nó
cũng
làm
se
lỗ
chân
lông,
do
đó
cũng
giúp
hạn
chế
hiện
tượng
da
bị
biến
màu.[6]
- Gói hai hoặc ba viên đá trong tấm vải sạch. Việc này là để bảo vệ da khỏi tổn thương vì đá lạnh; không bao giờ đặt đá trực tiếp lên da. Đặt túi đá lên da trong khoảng 15- 20 phút. Không để lâu hơn 20 phút vì khi đó da có thể bắt đầu bị tổn thương. Để cho da nghỉ khoảng một tiếng, sau đó lặp lại nếu cần.
-
Thoa
kem
vitamin
A
lên
da.
Vitamin
A
kích
thích
sự
phân
chia
tế
bào
và
sản
sinh
collagen
(loại
protein
có
nhiều
nhất
trong
da).[7]
Vitamin
A
giúp
tái
tạo
và
làm
bong
lớp
da
trên
vết
bớt,
điều
này
có
thể
giúp
giảm
sắc
tố
của
vết
bớt.
- Bôi kem lên vết bớt ít nhất hai đến ba tiếng mỗi ngày. Đảm bảo bôi lên toàn bộ vết bớt.
-
Bôi
dầu
vitamin
E
lên
vết
bớt.
Vitamin
E
với
đặc
tính
chống
ô-xy
hóa
có
thể
chống
lại
gốc
tự
do
trong
da
và
hạn
chế
thương
tổn
ở
các
tế
bào
da.
Bản
chất
của
việc
này
là
giúp
làm
bong
da
và
khiến
vết
bớt
có
vẻ
sáng
hơn.[8][9]
- Bôi dầu lên toàn bộ vết bớt hai đến ba lần một ngày.
-
Thử
dùng
kojic
acid.
Kojic
acid
là
loại
bột
tinh
thể
màu
trắng
làm
từ
một
loại
nấm
ở
châu
Á.
Kojic
acid
ức
chế
hoạt
động
của
tyrosinase,
một
protein
chịu
trách
nhiệm
sản
xuất
sắc
tố
nâu
melanin.[10]
- Kojic acid dưới dạng xà phòng và các sản phẩm khác có bán tại các hiệu thuốc và các cửa hàng thực phẩm. Luôn thử trước bằng cách bôi một lượng nhỏ lên da và quan sát phản ứng của da. Luôn dùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Bôi kojic acid lên vết bớt hai đến ba lần một ngày.
- Kojic acid đã được sử dụng điều trị thành công nám da, một hiện tượng sạm da tạm thời xảy ra trong thời gian mang thai.[11]
-
Cân
nhắc
các
phương
pháp
điều
trị
y
khoa
nếu
các
liệu
pháp
thiên
nhiên
không
có
kết
quả.
Bớt
sắc
tố
thường
không
được
điều
trị
y
khoa,
nhưng
những
vết
bớt
lớn
hơn
có
thể
phẫu
thuật
để
loại
bỏ.
Bớt
mạch
máu
-
đặc
biệt
là
bớt
rượu
vang
đỏ
và
u
mạch
máu
(hemangiomas),
còn
gọi
là
bớt
dâu
tây
do
hình
dạng
nốt
màu
đỏ
tươi
-
có
thể
được
điều
trị
bằng
laser
nhuộm
màu
tia
dạng
xung
(PDL).
Với
cách
điều
trị
này,
tia
laser
được
sử
dụng
để
đốt
nóng
và
phá
hủy
các
tế
bào
trên
vết
bớt.
Có
thể
cần
phải
điều
trị
nhiều
lần,
nhưng
phương
pháp
này
thường
giúp
làm
vết
bớt
biến
mất
dần.[12]
- Một phương pháp điều trị mới là liệu pháp quang động (PDT), sử dụng một chất phản ứng với ánh sáng để điều trị vết bớt. Dưới sự kích thích của chiều dài bước sóng nhất định, chất cảm quang (photosensitizer) được “kích hoạt” và phá hủy các tế bào bên trong vết bớt. Liệu pháp PDT ban đầu vốn được dùng để điều trị ung thư da, sau được ứng dụng trong điều trị vết bớt.[13][14]
- Cả hai phương pháp PDL và PDT có tỷ lệ thành công như nhau.[13]
Hiểu về các Loại Bớt[sửa]
-
Xác
định
vết
bớt
sắc
tố.
Đây
là
loại
bớt
để
lại
một
lượng
dư
thừa
sắc
tố
hoặc
màu
sắc
trên
da.
Các
loại
bớt
sắc
tố
phổ
biến
gồm
có:
- Nốt ruồi bẩm sinh (Congenital Nevi) – Những nốt ruồi này nói chung khá nhỏ, là những vùng màu nâu, tròn, nhưng cũng có khi màu hồng hoặc đen kịt, có thể phẳng hoặc lồi, đôi khi đột nhiên biến mất. Nốt ruồi thông thường không nguy hiểm, tuy nhiên nếu bắt đầu thấy ngứa hoặc chảy máu, bạn cần đến bac sĩ da liễu kiểm tra càng sớm càng tốt vì một số nốt ruồi có thể trở thành ung thư.[15]
- Đốm cà phê sữa – Những vết bớt này có màu cà phê sữa. Ở người có làn da sẫm màu thì vết bớt có thể đậm hơn vùng da xung quanh. Một số vết đốm cà phê sữa nhạt màu dần theo tuổi, nhưng hiếm khi hoàn toàn biến mất.[16]
- Vết chàm – Loại bớt này là những mảng phẳng màu xanh xám trên da, thường ở lưng hoặc mông. Những vết bớt này thường bị nhầm thành vết bầm. Loại này thường thấy ở trẻ em và thông thường sẽ biến mất khi trẻ lớn hơn.[17]
-
Nhận
biết
các
dị
dạng
mạch
máu.
Loại
bớt
này
có
thể
hình
thành
bất
cứ
nơi
đâu
trên
cơ
thể
và
thường
không
biến
mất
theo
thời
gian.
Các
cách
làm
sáng
màu
tự
nhiên
sẽ
không
có
hiệu
quả
đối
với
bớt
mạch
máu.
Bạn
cần
cân
nhắc
điều
trị
y
khoa
nếu
muốn
thu
nhỏ
hoặc
loại
bỏ
vết
bớt
mạch
máu.
Các
loại
bớt
mạch
máu
thông
thường
bao
gồm:
- U mạch máu – Đây có thể là tập hợp các mạch máu phẳng hoặc lồi. Các vết lồi thường được gọi là u mạch máu dâu tây vì chúng có màu đỏ tươi như quả dâu. U mạch máu phẳng thường có màu hơi xanh hoặc đỏ tía. Cả hai loại này thường thu nhỏ và phai nhạt theo tuổi tác. Khi đến 10 tuổi, hầu hết các u mạch máu đều biến mất, để lại những vết sáng màu hoặc sẫm màu trên da.[18]
- Vết bớt màu cá hồi – Những vết bớt này phẳng và có màu hơi hồng hoặc hơi đỏ, đôi khi còn được gọi là “nụ hôn thiên thần”, hoặc “vết cò mổ”. Nói chung, vết bớt cá hồi không biến mất theo tuổi, tuy nhiên thường có thể che bằng phấn trang điểm màu sáng. Chúng thường xuất hiện ở đường viền tóc phía sau gáy, vùng giữa hai mắt hoặc trên mí mắt. Những vết này thường xuất hiện ở trẻ nhỏ nhưng khá lành và không cần điều trị.[19]
- Vết bớt rượu vang đỏ – Loại bớt này thường gây rắc rối nhất và khá phổ biến. Gọi là bớt rượu vang đỏ vì những vết bớt này trông giống như ai đó đổ rượu đỏ lên người. Loại bớt này có thể trở nên lớn hơn và đậm màu hơn theo tuổi tác.[20]
-
Biết
rằng
"nguyên
nhân"
hình
thành
các
vết
bớt
vẫn
chưa
rõ.
Dường
như
chúng
xuất
hiện
ngẫu
nhiên
và
không
phải
do
thức
ăn
của
mẹ
trong
thời
gian
mang
thai.
Chúng
cũng
không
liên
quan
gì
đến
vận
may
hay
rủi
của
bạn!
- Trái với tên gọi, vết bớt bẩm sinh không nhất thiết xuất hiện khi chúng ta mới sinh ra. Một số vết, chẳng hạn như u mạch máu có thể phát triển sau khi sinh thậm chí nhiều tuần.[21]
-
Lưu
ý
đến
vết
bớt.
Nói
chung
các
vết
bớt
thường
vô
hại.
Thông
thường
chúng
không
nguy
hiểm,
trừ
khi
bắt
đầu
chảy
máu,
ngứa,
thay
đổi
màu
hoặc
hình
dạng.
Tuy
nhiên
nếu
bạn
để
ý
thấy
vết
bớt
thay
đổi
theo
bất
cứ
kiểu
nào
(ngoài
việc
nhạt
màu
và
nhỏ
đi),
bạn
nên
đến
bác
sĩ
da
liễu
kiểm
tra
để
đảm
bảo
an
toàn.[22][21]
- Những thay đổi về kích thước, hình dạng, màu sắc của vết bớt, bên cạnh hiện tượng chảy máu, đóng vảy cứng hoặc ngứa có thể là triệu chứng sớm của một số dạng ung thư da.
Cảnh báo[sửa]
- Các liệu pháp thiên nhiên có thể giúp làm sáng màu các vết bớt sắc tố nhưng sẽ không có hiệu quả đối với bớt mạch máu. Lựa chọn tốt nhất để điều trị bớt mạch máu là liệu pháp PDL hoặc PDT.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.aad.org/dermatology-a-to-z/for-kids/about-skin/birthmarks/different-kinds-of-birthmarks
- ↑ http://www.britannica.com/EBchecked/topic/441803/papain
- ↑ 3,0 3,1 http://www.healthguidance.org/entry/15683/1/Birthmark-Removal-Procedures.html
- ↑ 4,0 4,1 https://www.sknclinics.co.uk/news-and-blog/blogs/2014/apr/how-to-remove-your-birthmarks-the-natural-way
- ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0308814603001651
- ↑ 6,0 6,1 http://www.neelscorner.com/tips-for-fading-birthmark-by-dr-khurram/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10692106
- ↑ http://lpi.oregonstate.edu/infocenter/skin/vitaminE/
- ↑ http://www.annualreviews.org/doi/abs/10.1146/annurev.nu.10.070190.002041?journalCode=nutr
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2705500/
- ↑ Lim, J. T. E., Frcpi and Fams (1999), Treatment of Melasma Using Kojic Acid in a Gel Containing Hydroquinone and Glycolic Acid. Dermatologic Surgery, 25: 282–284.
- ↑ http://kidshealth.org/parent/general/body/birthmarks.html
- ↑ 13,0 13,1 http://www.medscape.com/viewarticle/803460
- ↑ http://www.cancer.gov/about-cancer/treatment/types/surgery/photodynamic-fact-sheet
- ↑ http://www.mayoclinic.org/birthmarks/sls-20076683?s=3
- ↑ http://www.mayoclinic.org/birthmarks/sls-20076683?s=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/birthmarks/sls-20076683?s=4
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hemangioma/basics/definition/con-20028587
- ↑ http://www.mayoclinic.org/birthmarks/sls-20076683?s=6
- ↑ http://www.mayoclinic.org/birthmarks/sls-20076683?s=5
- ↑ 21,0 21,1 http://www.mayoclinic.org/birthmarks/sls-20076683
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000828.htm