Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Loại bỏ cảm giác không mong muốn
Từ VLOS
Mọi người đều từng gặp phải những cảm giác không mong muốn. Có lẽ là bạn không thể ngừng ám ảnh với một ý tưởng nào đó, có thể là bạn luôn trông thấy mặt tiêu cực trong mọi chuyện, hoặc là bạn rất dễ nổi nóng hay cảm thấy chán nản. Bạn hoàn toàn có quyền điều khiển cảm xúc của mình và bạn có thể kiểm soát cách bạn trải nghiệm chúng cũng như cách chúng ảnh hưởng đến hành vi của bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối mặt với cảm xúc[sửa]
-
Xác
định
cảm
giác
của
bản
thân.
Bước
đầu
tiên
để
đối
phó
với
cảm
giác
không
mong
muốn
là
xác
định
chúng.
Bạn
nên
tự
hỏi
bản
thân,
mình
đang
cảm
thấy
như
thế
nào?
Có
phải
là
bạn
đang
tức
giận,
buồn
bã,
ghen
tị,
đau
đớn,
bối
rối,
thất
vọng?
Hãy
viết
chúng
vào
nhật
ký.[1]
- Bạn nên nhớ rằng cơn giận thường là cảm xúc thứ cấp để che giấu một vấn đề khác. Nếu bạn tức giận, cảm giác tiềm ẩn có thể là đau đớn, xấu hổ, hoặc sợ hãi.[2]
- Nhận thức rõ phản ứng của cơ thể (ví dụ, nhịp tim tăng nhanh, khô môi, nghiến răng, căng cứng vai, v.v) cũng sẽ giúp bạn xác định cảm giác của mình. Ví dụ, nhịp tim tăng nhanh và thở gấp sẽ là dấu hiệu cho biết bạn đang giận dữ.[3]
-
Xem
xét
tác
nhân
kích
hoạt.
Một
khi
bạn
biết
rõ
cảm
giác
của
mình,
bạn
nên
xem
xét
nguyên
nhân
khiến
bạn
có
cảm
giác
này.
Bạn
đang
làm
gì
vào
lúc
đó?
Bạn
ở
cùng
ai?
Bạn
bắt
đầu
cảm
thấy
như
thế
này
từ
lúc
nào?[1]
- Ví dụ, nếu bạn cảm thấy ghen tị, bạn nên tự hỏi bản thân một vài câu hỏi cụ thể về vấn đề này. Có phải bạn đã ở cạnh một người nào đó khiến bạn có cảm giác không tương xứng? Có phải người bạn đời của bạn đã nhận xét về sự lôi cuốn của người khác? Hay là bạn đã trông thấy một điều gì đó trên truyền hình?
- Cảm xúc của bạn cũng có thể bị kích hoạt bởi một vài suy nghĩ hoặc ký ức cụ thể mà bạn sở hữu. Nếu một cảm giác nào đó xuất hiện mà không có bất kỳ tác nhân kích hoạt bên ngoài nào, có thể suy nghĩ của bạn chính là yếu tố gây ảnh hưởng đến nó.
-
Chấp
nhận
cảm
giác
của
bản
thân.
Mặc
dù,
chúng
là
cảm
giác
không
mong
muốn,
bạn
không
cần
phải
cho
phép
chúng
kiểm
soát
hoặc
xác
định
bản
chất
của
bạn.
Bạn
nên
thừa
nhận
rằng
cảm
xúc
này
là
tự
nhiên
và
có
thật,
nhưng
bạn
có
thể
lựa
chọn
cách
để
đối
phó
với
chúng.
Hãy
tự
nói
với
bản
thân,
"Mình
chấp
nhận
là
mình
đang
cảm
thấy
____
vào
lúc
này".[2]
- Nhắc nhở chính mình là bạn được trang bị kỹ lưỡng để đối phó với cảm xúc. Bạn có thể tự nhủ "Mình là người mạnh mẽ, có khả năng, và có thể đối phó với cảm giác này".
- Suy nghĩ về thời điểm bạn trải nghiệm cảm xúc tương tự cũng như cách bạn đối phó với nó trong quá khứ.
- Điều quan trọng là bạn cần phải chấp nhận và thừa nhận cảm giác của chính mình. Kìm nén cảm xúc sẽ khiến chúng trở nên tồi tệ hơn.[4]
Quản lý cảm xúc[sửa]
-
Tránh
xa
tác
nhân
kích
hoạt.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
tránh
xa
tình
huống
và
con
người
có
thể
kích
hoạt
cảm
giác
không
mong
muốn
của
bạn.
Trong
nhiều
trường
hợp,
bạn
sẽ
không
thể
lảng
tránh
chúng.
Ví
dụ,
nếu
tác
nhân
kích
hoạt
chính
là
công
việc,
trường
học,
hoặc
người
thân
trong
gia
đình
bạn,
bạn
sẽ
không
thể
hoàn
toàn
tránh
mặt
khỏi
tình
huống.
Trong
trường
hợp
này,
bạn
cần
phải
sử
dụng
kỹ
thuật
khác.[5]
- Ví dụ, nếu bạn lo lắng về kỳ thi và bạn của bạn hỏi thăm xem liệu bạn có học bài thi hay chưa, bạn nên cho người đó biết rằng bạn không muốn bàn luận về nó và sau đó là thảo luận về chủ đề không liên quan khác.
- Nếu bạn ghen tuông với người yêu cũ của người bạn yêu, không nên tìm kiếm người đó trên mạng xã hội. Nếu cần, bạn nên chặn người đó để bạn không thể truy cập vào hồ sơ của họ.
-
Chuyển
hướng
sự
chú
ý.
Mọi
tình
huống
đều
có
nhiều
khía
cạnh.
Bạn
luôn
có
thể
tập
trung
vào
khía
cạnh
khác
để
tránh
một
vài
tác
nhân
kích
hoạt
cụ
thể.
Bạn
có
thể
đắm
chìm
trong
tình
huống
kích
hoạt
và
không
thể
tách
bản
thân
khỏi
nó.
Nếu
bạn
nhận
thấy
bản
thân
đang
có
mặt
trong
tình
huống
kích
hoạt,
bạn
nên
ngừng
chú
ý
đến
khía
cạnh
đang
hình
thành
cảm
giác
không
mong
muốn
của
bạn
trong
tình
huống.[6]
- Ví dụ, nếu bạn đang có một cuộc trò chuyện không vui với một ai đó, bạn có thể đếm gạch trên trần nhà để gây xao nhãng cho bản thân.
- Nếu bạn đang có mặt trong một căn phòng và cảm thấy thấp kém hơn so với những người lôi cuốn xung quanh bạn, bạn có thể nhìn quanh căn phòng để tìm kiếm người có ngoại hình trung bình hơn hoặc tập trung vào yếu tố thu hút ở bản thân (ví dụ, nụ cười, đôi mắt, trang phục, v.v).
-
Thay
đổi
suy
nghĩ
về
tình
huống.
Bạn
sẽ
không
thể
thay
đổi
tình
hình,
nhưng
bạn
có
thể
thay
đổi
ý
nghĩa
mà
bạn
áp
đặt
cho
tình
huống
đó.
Ý
nghĩa
mà
bạn
gán
cho
tình
huống
sẽ
sai
khiến
cảm
giác
và
hành
vi
của
bạn
đối
với
tình
huống.
Bằng
cách
thay
đổi
nó,
bạn
có
thể
tác
động
đến
cảm
nhận
của
chính
mình
về
một
điều
nào
đó.[6]
- Ví dụ, thay vì lo lắng hoặc sợ hãi mỗi khi người khác hỏi thăm bạn về bài kiểm tra sắp đến, bạn nên tự nói với chính mình theo kiểu "Đây chỉ là một bài kiểm tra. Giá trị hoặc thành công cá nhân của mình không gắn liền với bài kiểm tra này".
- Mục tiêu của bạn là thay thế cảm giác không mong muốn bằng cảm xúc có thể đem lại niềm vui hoặc khiến bạn cảm thấy hài lòng hơn.[5]
-
Thay
đổi
cách
phản
ứng
của
bạn.
Tránh
xa
tác
nhân
kích
hoạt,
chuyển
hướng
chú
ý,
và
thay
đổi
suy
nghĩ
đều
là
phương
pháp
để
ngăn
ngừa
cảm
giác
không
mong
muốn.
Nếu
chúng
không
đem
lại
hiệu
quả,
bạn
có
thể
bắt
đầu
trải
nghiệm
những
cảm
xúc
này.
Khi
điều
này
xảy
đến,
lựa
chọn
tốt
nhất
của
bạn
là
quản
lý
cách
bạn
phản
ứng
với
chúng.[6]
- Thay đổi phản ứng có thể bao gồm đối phó với bất kỳ cảm giác vật lý nào mà bạn cảm nhận cũng như hành vi do chúng đem lại.
- Ví dụ, nếu bạn trở nên tức giận, nhịp tim của bạn tăng nhanh, và bạn đang thở dốc, bạn có thể tập hít thở để thay đổi cách phản ứng của cơ thể trước cơn giận.
- Nếu bạn có xu hướng khóc lóc khi đối mặt với cuộc trò chuyện không vui, bạn có thể xin phép cáo lui và đi vào nhà vệ sinh khi bạn muốn khóc để tránh khóc lóc trong quá trình trò chuyện.
-
Ném
cảm
giác
của
mình
vào
sọt
rác.
Hãy
viết
cảm
giác
không
mong
muốn
của
bạn
trên
một
mẩu
giấy.
Bằng
cách
viết
ra
cảm
giác
của
mình,
bạn
đang
biến
chúng
thành
yếu
tố
bên
ngoài.
Một
khi
bạn
hoàn
tất,
bạn
có
thể
vò
mẩu
giấy
đó
và
ném
nó
đi.[7]
- Khi bạn ném mẩu giấy này đi, bạn đang nói rằng suy nghĩ này không phù hợp và không quan trọng.
- Phương pháp này sẽ giúp giảm thiểu tác động của cảm xúc đến hành vi và thái độ của bạn.
- Bạn cũng có thể sử dụng máy vi tính và gõ về cảm xúc của mình trên một trang văn bản. Khi hoàn thành, bạn có thể di chuyển trang văn bản đó vào thùng rác.
-
Ngủ
đủ
giấc.
Khi
bạn
không
ngủ
đủ
giấc,
sẽ
khó
để
bộ
não
điều
chỉnh
cảm
xúc
của
bạn.
Nó
có
thể
trở
nên
kiệt
sức
và
không
thể
nhận
thức
được
sự
khác
biệt
giữa
yếu
tố
quan
trọng
và
không
quan
trọng.
Tình
huống
tiêu
cực
mà
bạn
trải
nghiệm
có
thể
trở
thành
quan
trọng
hoặc
khó
khăn
hơn
là
vào
thời
điểm
bạn
đã
được
nghỉ
ngơi
đầy
đủ.[8]
- Nếu bạn là người trưởng thành, bạn nên cố gắng ngủ từ 7 đến 9 giờ mỗi đêm.[9]
- Nếu bạn là trẻ vị thành niên, bạn cần cố gắng ngủ từ 8 đến 10 giờ mỗi đêm.
Gây xao nhãng cho tâm trí[sửa]
-
Thiết
lập
danh
sách
biện
pháp
can
thiệp.
Bạn
nên
thiết
lập
danh
sách
biện
pháp
can
thiệp
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
cảm
thấy
tốt
hơn
khi
trải
nghiệm
cảm
xúc
tiêu
cực.
Bạn
nên
suy
nghĩ
về
biện
pháp
mà
bạn
có
thể
tự
mình
thực
hiện,
làm
cùng
người
khác,
và
một
vài
hoạt
động
thể
chất
khác.
Sở
hữu
biện
pháp
can
thiệp
thuộc
cả
ba
danh
mục
sẽ
giúp
bạn
luôn
có
sẵn
tùy
chọn
bất
kể
mọi
tình
huống
mà
bạn
đang
đối
mặt.
Bạn
nên
nhớ
chắc
chắn
rằng
chúng
là
những
phương
pháp
bạn
đã
từng
thực
hiện
trước
đây
và
hoàn
toàn
khả
thi.[10]
- Phương pháp can thiệp bạn có thể tự mình thực hiện bao gồm viết nhật ký, đọc sách, nghe nhạc, hoặc thiền.
- Biện pháp can thiệp bạn có thể tiến hành cùng người khác gồm có trò chuyện với người bạn biết thông cảm hoặc với chuyên viên tư vấn.
- Hoạt động thể chất đóng vai trò là biện pháp can thiệp khá tốt là đi dạo, đến phòng tập thể dục, chơi một môn thể thao nào đó, hoặc làm video tập thể dục tại nhà.
- Ví dụ, nếu bạn buồn bực, bạn có thể nghe nhạc, nói chuyện với bạn thân, hoặc đi dạo. Biết rõ phản ứng của bản thân với tình huống sẽ giúp bạn không phải trải nghiệm cảm giác không mong muốn.
-
Tham
gia
hoạt
động
tích
cực
mỗi
ngày.
Thường
xuyên
tham
gia
vào
hoạt
động
tích
cực
sẽ
gia
tăng
cảm
xúc
tích
cực
cho
bạn.
Bạn
nên
biến
chúng
thành
một
phần
trong
cuộc
sống
hằng
ngày.[1]
Tìm
kiếm
hoạt
động
mà
bạn
yêu
thích
(ví
dụ
như
dành
thời
gian
với
bạn
bè,
đọc
sách,
xem
chương
trình
truyền
hình
bạn
thích).
- Một số hoạt động tích cực khác bao gồm viết ra điều mà bạn cảm thấy biết ơn vào cuối ngày hoặc đếm số lần bạn đã cư xử tử tế với người khác mỗi ngày.[11]
- Hoạt động đòi hỏi sự chú ý và tập trung hoàn toàn sẽ rất tốt trong việc thúc đẩy cảm xúc tích cực.
-
Luyện
tập
chánh
niệm.
Khi
bạn
trải
nghiệm
cảm
giác
không
mong
muốn,
chúng
có
xu
hướng
giành
quyền
kiểm
soát
trạng
thái
tinh
thần
hiện
tại
của
bạn.[12]
Bạn
có
thể
bị
xao
nhãng
hoặc
quá
đắm
chìm
trong
những
cảm
xúc
này.
Luyện
tập
chánh
niệm
sẽ
hướng
dẫn
bạn
cách
để
tập
trung
vào
hiện
tại,
điều
chỉnh
cảm
xúc,
và
ít
phản
ứng
với
cảm
giác
bạn
đang
có.[13]
- Cách phổ biến nhất để học hỏi về chánh niệm là rèn luyện cách hít thở tập trung. Ngồi thẳng lưng và hít thở sâu. Tập trung vào sự di chuyển ra vào của không khí trong cơ thể và mọi cảm giác mà bạn đang cảm nhận.
- Bạn càng luyện tập nhiều, bạn sẽ càng có khả năng tập trung vào hiện tại và quản lý cảm xúc của bản thân.
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
của
chuyên
gia.
Nếu
bạn
không
thể
tự
mình
đối
phó
với
cảm
giác
không
mong
muốn,
bạn
cần
phải
phối
hợp
với
nhà
tư
vấn
hoặc
nhà
trị
liệu
chuyên
nghiệp.
Họ
sẽ
giúp
bạn
xác
định
nguồn
gốc
hình
thành
cảm
giác
không
mong
muốn
của
bạn
và
cung
cấp
cho
bạn
công
cụ
để
đối
phó
với
tình
huống.
Bạn
nên
tìm
kiếm
nhà
trị
liệu
đã
được
cấp
phép
và
có
kinh
nghiệm
với
vấn
đề
cụ
thể
của
bạn.
- Ví dụ, nếu cảm xúc không mong muốn của bạn là do chấn thương mà bạn đã gặp phải, bạn nên tìm nhà trị liệu chuyên về chấn thương.
- Bạn có thể gọi điện đến số tổng đài 1080 để tìm kiếm thông tin bác sĩ trong khu vực bạn sinh sống hoặc vào trang web danh bạ bác sĩ.[14]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://blogs.psychcentral.com/positive-psychology/2011/01/how-to-regulate-emotions-and-feel-better/
- ↑ 2,0 2,1 http://blogs.psychcentral.com/relationships/2011/11/7-steps-to-develop-awareness-of-your-feelings-and-thoughts/
- ↑ http://youngwomenshealth.org/2013/05/24/anger-management/
- ↑ http://ac.els-cdn.com/S002210310600103X/1-s2.0-S002210310600103X-main.pdf?_tid=f73ddfc0-fc3c-11e5-9647-00000aab0f26&acdnat=1459977628_6b192f6a6515af915cdc6d48506d38bf
- ↑ 5,0 5,1 https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201502/5-ways-get-your-unwanted-emotions-under-control
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://spl.stanford.edu/pdfs/2001/Gross.pdf
- ↑ http://pss.sagepub.com/content/early/2012/11/21/0956797612449176.full.pdf
- ↑ http://psychcentral.com/news/2015/12/09/lack-of-sleep-impairs-regulation-of-emotions/95985.html
- ↑ https://sleepfoundation.org/sites/default/files/STREPchanges_1.png
- ↑ http://www.malesurvivor.org/ArchivedPages/singer2.html
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2011/01/01/2011-the-power-of-positive-being/
- ↑ http://www.bellwood.ca/files/articles/How_to_Regulate_Intense_Emotions_1305554948.pdf
- ↑ http://blogs.psychcentral.com/positive-psychology/2012/04/how-mindfulness-can-help-you-regulate-emotions/
- ↑ http://danhba.bacsi.com