Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Loại bỏ nỗi oán giận
Từ VLOS
Mang theo nỗi oán giận cũng tương tự như khi bạn tự uống thuốc độc và hy vọng rằng người khác sẽ phải gánh chịu hậu quả: bạn chỉ đang đầu độc chính mình. Mặc dù, bạn sẽ cảm thấy rằng cảm xúc của bạn hoàn toàn hợp lý và người đó đã thật sự gây tổn thương sâu sắc cho bạn, loại bỏ nỗi oán giận là cách tốt nhất. Nếu bạn đã sẵn sàng trong việc bỏ qua sự oán giận, có khá nhiều biện pháp sẽ giúp bạn vượt qua cảm xúc đau đớn này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giải quyết nỗi đau trong tâm hồn[sửa]
-
Thấu
hiểu
cảm
xúc
của
bản
thân.
Bạn
nên
thành
thật
với
chình
mình
trong
việc
đối
mặt
với
cảm
xúc
xoay
quanh
tình
huống.
Hãy
tự
hỏi
bản
thân
xem
liệu
nỗi
oán
giận
này
có
liên
hệ
đến
bất
kỳ
nỗi
đau
nào
trong
quá
khứ
mà
không
liên
quan
đến
người
đó
hoặc
tình
huống
hay
không.
Nhìn
nhận
sự
tức
giận
và
cảm
giác
phẫn
nộ
của
mình,
nhưng
không
nên
đắm
chìm
trong
nó.[1]
- Tức giận đôi khi là bài thuốc cho cảm giác bất lực: nó khiến bạn cảm thấy mạnh mẽ hơn.[1] Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng, cảm xúc sẽ sớm qua đi. Bạn không nên chú ý quá nhiều đến cơn giận và hãy chú tâm vào việc chữa lành vết thương về mặt cảm xúc của mình.
- Viết nhật ký và tập trung vào cảm xúc liên quan đến tình huống. Không nên viết về cơn giận, thay vào đó, hãy chú ý đến nỗi đau. Viết ra cảm giác của bạn, và xem liệu bất kỳ điều gì tương tự có từng xảy ra trước đây. Có lẽ là bạn đang bám víu lấy nỗi đau trong quá khứ và nó đang hiện diện (và phóng đại) trong tình huống hiện tại.
-
Rèn
luyện
sự
chấp
nhận
một
cách
triệt
để.
Chấp
nhận
một
cách
triệt
để
có
nghĩa
là
chấp
nhận
cuộc
sống
theo
điều
khoản
riêng
của
nó;
là
cho
phép
và
không
cưỡng
lại
yếu
tố
mà
bạn
không
thể
thay
đổi.
Mặc
dù
đau
đớn
là
điều
mà
bạn
không
có
quyền
lựa
chọn,
bạn
có
thể
lựa
chọn
xem
bạn
có
nên
chịu
đựng
hay
không.[2]
Bằng
cách
nói
rằng
“điều
này
không
công
bằng”,
hoặc
“Mình
không
đáng
nhận
được
điều
này”,
bạn
đang
phủ
nhận
bản
chất
thật
sự
của
tình
huống,
và
sự
thật
không
còn
là
sự
thật
đối
với
bạn
trong
khoảnh
khắc
đó.
- Chấp nhận triệt để có nghĩa là thay đổi suy nghĩ phản kháng thành chấp nhận. “Đây chính là cuộc sống của mình. Mình không thích nó và mình không nghĩ rằng nó ổn, nhưng đây là sự thật và mình không thể thay đổi yếu tố nằm ngoài khả năng kiểm soát của mình”.[2]
- Rèn luyện sự chấp nhận triệt để với điều nhỏ nhặt hơn, và nó sẽ giúp bạn chấp nhận tình huống to tát, đau đớn hơn. Bạn có thể luyện tập nó khi đang tham gia giao thông, xếp hàng chờ tính tiền tại siêu thị, sau khi làm đổ nước lên thảm, và trong suốt khoảng thời gian chờ đợi quá lâu tại phòng mạch bác sĩ hoặc nha sĩ.
-
Thiền.
Thiền
rất
tốt
cho
bạn.
Thiền
sẽ
làm
tăng
cảm
xúc
tích
cực,
giảm
thiểu
căng
thẳng,
giúp
ích
cho
sự
cảm
thông,
và
giúp
bạn
điều
chỉnh
cảm
xúc.[3]
Thiền
sẽ
hỗ
trợ
bạn
trong
việc
vượt
qua
sự
tức
giận
và
oán
hờn
bằng
cách
thay
thế
chúng
bằng
sự
cảm
thông
và
đồng
cảm.
Bạn
càng
luyện
tập
thiền
nhiều
bao
nhiêu
thì
bạn
sẽ
càng
nhận
thêm
nhiều
lợi
ích
bấy
nhiêu.
- Thiền tâm từ vô lượng sẽ giúp bạn rèn luyện tính cảm thông và đồng cảm. Ngồi tại vị trí thoải mái, nhắm mắt lại và bắt đầu bằng cách lựa chọn cụm từ để tự nói với bản thân như “Mình muốn gửi đi tình yêu thương vô điều kiện đến bản thân”, và hãy thực hiện nó. Sau đó, dành câu nói này cho người mà bạn có cảm giác trung lập (như người bán hàng hoặc người xếp hàng cạnh bạn). Tiếp theo, sử dụng câu nói này cho người mà bạn đang oán giận. Cuối cùng, dành nó cho mọi người trên thế giới (“Mình muốn gửi đi tình yêu thương vô điều kiện đến toàn thể nhân loại”).[4] Bây giờ, xem xét lại cảm giác của bạn. Bạn có còn cảm nhận sự căng thẳng với người đó?
-
Thể
hiện
sự
đồng
cảm.
Sẽ
khó
để
bạn
nhìn
nhận
quan
điểm
của
người
khác
khi
bạn
đang
“nổi
điên”.
Tuy
nhiên,
chia
sẻ
sự
đồng
cảm
với
người
đã
gây
tổn
thương
cho
bạn
sẽ
giúp
bạn
làm
rõ
tình
hình
và
giảm
thiểu
nỗi
đau.
Bạn
càng
trải
nghiệm
sự
đồng
cảm
nhiều
bao
nhiêu,
vai
trò
của
nỗi
oán
giận
trong
cuộc
sống
của
bạn
sẽ
càng
giảm
thiểu
bấy
nhiêu.[5]
- Bạn nên nhớ rằng bạn có thể phạm lỗi và vẫn muốn được chấp nhận. Hãy nhớ mọi người trên thế giới đều muốn được chấp nhận, ngay cả khi chúng ta đều gặp những thử thách riêng.
- Cố gắng xem xét tình huống từ góc độ của người khác. Người đó đang gặp chuyện gì? Họ có đang gặp khó khăn trong cuộc sống khiến họ muốn “nổ tung”? Bạn nên hiểu rõ rằng mỗi người đều có khó khăn riêng mà họ phải đối phó, và đôi khi, chúng sẽ lây lan sang những mối quan hệ khác.
-
Yêu
bản
thân
một
cách
vô
điều
kiện.
Không
ai
có
thể
khiến
bạn
cảm
thấy
được
yêu
thương
và
chấp
nhận
mọi
lúc
mọi
nơi
ngoại
trừ
bản
thân
bạn.
Bạn
nên
nhắc
nhở
chính
mình
rằng
bạn
đáng
giá
và
đáng
yêu.[6]
Có
cơ
hội
là
nếu
bạn
sở
hữu
tiêu
chuẩn
quá
cao
cho
mọi
người,
bạn
cũng
sẽ
đề
ra
tiêu
chuẩn
cao
cho
bản
thân.
Bạn
có
quá
nghiêm
khắc
với
chính
mình
khi
phạm
lỗi
hay
không?
Bạn
nên
lùi
lại
một
chút
và
yêu
thương
cũng
như
trân
trọng
bản
thân
trong
mọi
thời
điểm.
- Nếu bạn gặp khó khăn trong việc yêu lấy chính mình, bạn nên bắt đầu luyện tập câu nói “Mình có khả năng yêu và được yêu một cách trọn vẹn”. Luyên tập câu nói này sẽ ảnh hưởng đến cách bạn nhìn nhận con người của bạn.[6]
Vượt qua nỗi oán giận[sửa]
-
Tránh
trả
thù.
Mặc
dù
có
lẽ
bạn
đã
từng
nghĩ
đến
việc
trả
thù
hoặc
đã
bắt
đầu
phác
thảo
kế
hoạch,
đừng
thực
hiện
nó.
Trả
thù
có
thể
là
cách
để
con
người
tìm
kiếm
công
lý,
nhưng
quá
trình
này
sẽ
đem
lại
nhiều
sự
bất
công
hơn
nếu
vòng
lẩn
quẩn
của
việc
trả
thù
tiếp
diễn.
Khi
bạn
muốn
trả
thù
ai
đó,
bạn
nên
nhìn
nhận
cảm
xúc
của
mình
như
là
cách
để
đối
phó
với
sự
thiếu
hụt
niềm
tin.[7]
- Không nên hành động dựa trên thôi thúc; hãy chờ đợi cho đến khi bạn bình tĩnh lại và giành lại khả năng kiểm soát cơ thể cũng như cảm xúc của mình. Có thể cảm giác muốn trả thù sẽ qua đi một khi bạn thoát khỏi tư tưởng này.[7]
- Nếu bạn lựa chọn trò chuyện với người mà bạn căm phẫn, bạn nên cẩn thận với từ ngữ của mình. Trong khoảnh khắc đam mê hoặc muốn trả thù, không nên nói ra những điều mà bạn có thể hối tiếc. Cuối cùng thì nó cũng sẽ không đáng.
-
Sở
hữu
kỳ
vọng
thực
tế
về
người
khác.
Bạn
nên
nhớ
rằng
không
người
nào
có
thể
đáp
ứng
được
mọi
nhu
cầu
của
bạn.[6]
Nếu
bạn
tin
rằng
có
người
yêu
hoặc
bạn
bè
hoặc
trở
thành
một
phần
của
gia
đình
có
nghĩa
là
mọi
nhu
cầu
của
bạn
sẽ
được
đáp
ứng,
bạn
nên
suy
nghĩ
lại.
Sở
hữu
kỳ
vọng
cao
sẽ
khiến
bạn
thất
bại.
- Oán giận có thể xảy ra khi kỳ vọng không được trao đổi một cách rõ ràng. Thảo luận về khao khát và kỳ vọng sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề hiện tại và tránh xa mâu thuẫn trong tương lai.
- Sở hữu kỳ vọng rõ ràng với mọi người trong cuộc sống. Thỏa hiệp với mọi người trong cuộc sống về tiêu chuẩn và kỳ vọng mà từng người đã thiết lập cho mối quan hệ.
-
Sử
dụng
câu
nói
bắt
đầu
bằng
chủ
từ
“tôi”
(chính
bạn)
trong
cuộc
thảo
luận.
Khi
bàn
luận
về
nỗi
oán
giận
của
bản
thân
với
người
khác,
bạn
không
nên
nhanh
chóng
đổ
lỗi
cho
họ.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
thừa
nhận
cảm
xúc
và
trải
nghiệm
của
mình.[8]
Bạn
không
thể
biết
được
động
cơ
của
người
khác,
hoặc
lý
do
vì
sao
họ
lại
thực
hiện
một
điều
nào
đó,
vì
bạn
chỉ
đơn
giản
là
không
thể
phán
xét
người
khác.
Thay
vì
vậy,
bạn
nên
tập
trung
vào
bản
thân,
vào
nỗi
đau
và
trải
nghiệm
của
bạn.
- Thay vì nói rằng “Anh/em đã hủy hoại mối quan hệ này và em/anh sẽ không bao giờ tha thứ cho anh/em!”, bạn nên thử nói theo kiểu “Em/anh rất đau đớn vì hành động mà anh/em đã thực hiện và thật khó để em/anh có thể vượt qua nó”.
-
Cho
phép
người
khác
phạm
lỗi.
Thỉnh
thoảng,
sẽ
khó
để
thừa
nhận
rằng
bạn
cũng
có
khiếm
khuyết,
điểm
hạn
chế,
và
không
thể
thường
xuyên
phản
ứng
với
tình
huống
theo
cách
hữu
ích
nhất.
Đây
là
sự
thật
đối
với
mọi
người
trên
Trái
Đất.
Tương
tự
như
bạn
muốn
người
khác
tha
thứ
cho
lỗi
lầm
của
bạn,
bạn
nên
phát
triển
sự
tử
tế
này
sang
mọi
người
trong
cuộc
sống.
Bạn
nên
nhớ
rằng
người
đã
gây
tổn
thương
cho
bạn
không
phải
là
người
hoàn
hảo,
và
đôi
khi,
họ
hoạt
động
dựa
trên
niềm
tin
hạn
chế
hoặc
quan
điểm
lệch
lạc.[9]
- Chấp nhận rằng con người đều phạm phải lỗi lầm không có nghĩa là bạn đang bào chữa cho hành vi của họ. Nó có nghĩa là bạn cho phép bản thân nhìn nhận bối cảnh vây quanh người đó và trải nghiệm của họ để giúp bạn thấu hiểu rõ hơn.
-
Vây
quanh
bản
thân
với
người
tích
cực.
Hãy
vây
quanh
những
người
tích
cực
trong
cuộc
sống,
người
ủng
hộ
bạn
và
cho
phép
bạn
đưa
ra
quyết
định
của
mình.
Họ
là
người
cho
phép
bạn
phạm
lỗi
và
vẫn
ủng
hộ
bạn.[6]
Bạn
nên
kết
bạn
với
người
trung
thực
với
bạn,
người
sẽ
cung
cấp
cho
bạn
quan
điểm
mới
mẻ
hơn
khi
bạn
cảm
thấy
mắc
kẹt,
hoặc
là
người
sẽ
nói
cho
bạn
biết
khi
bạn
đang
phản
ứng
thái
quá.
- Người bạn tốt sẽ chấp nhận bạn bất kể bạn có phạm phải lỗi lầm nào, và trở thành bạn tốt có nghĩa là chấp nhận người khác ngay cả khi họ phạm sai lầm.
-
Tha
thứ.
Có
thể
bạn
sẽ
có
cảm
giác
bị
phản
bội
hoặc
hoàn
toàn
có
lý
do
chính
đáng
để
oán
giận
một
người
nào
đó,
và
tha
thứ
đối
với
bạn
sẽ
là
điều
không
tưởng.
Tuy
nhiên,
tha
thứ
không
có
nghĩa
là
bạn
phải
giả
vờ
như
tình
huống
đó
chưa
từng
xảy
ra
hoặc
bạn
phải
bào
chữa
cho
hành
vi
của
người
đó.
Tha
thứ
chỉ
là
bạn
phải
loại
bỏ
nỗi
đau
mà
người
đó
đã
gây
ra
cho
bạn.[10]
- Tự hỏi bản thân yếu tố mà người đó hoặc tình huống đã kích hoạt và gây đau đớn tột cùng cho bạn. Bạn có cảm thấy như mình bị bỏ rơi, bị tổn thương, hoặc tái trải nghiệm ký ức không vui trong quá khứ hay không? Có lẽ người đó đã gợi dậy nỗi đau sâu sắc trong tâm hồn bạn.[10]
- Bạn không cần phải tha thứ cho người khác bằng lời nói. Bạn có thể thực hiện điều này đối với người không còn xuất hiện trong cuộc sống của bạn hoặc đã qua đời.
- Một cách để rèn luyện sự tha thứ là thông qua việc viết về tình huống và về lý do vì sao bạn lại lựa chọn tha thứ. Chuẩn bị một nhóm lửa nhỏ (an toàn) bên mình và đốt mẩu giấy đó đi.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.pbs.org/thisemotionallife/blogs/toxic-and-intoxicating-effects-resentment
- ↑ 2,0 2,1 https://www.psychologytoday.com/blog/pieces-mind/201207/radical-acceptance
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/feeling-it/201309/20-scientific-reasons-start-meditating-today
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/raising_happiness/post/better_than_sex_and_appropriate_for_kids
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/11/23/the-7-best-tips-for-handling-anger-and-resentment-in-relationships/
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://psychcentral.com/blog/archives/2013/05/04/replacing-resentment-with-self-love-in-your-relationship/
- ↑ 7,0 7,1 https://www.psychologytoday.com/blog/pieces-mind/201309/revenge-will-you-feel-better
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-blame-game/201303/5-ways-blaming-hurts-relationships
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/mindful-anger/201409/how-do-you-forgive-even-when-it-feels-impossible
- ↑ 10,0 10,1 http://greatergood.berkeley.edu/article/item/eight_keys_to_forgiveness