VÌ
SAO
CÓ
TỤC
ĐỐT
VÀNG
MÃ?
Theo
quan
niệm
của
người
đời
xưa,
người
chết
cũng
cần
ăn
uống,
nhà
cửa,
quần
áo,
hút
thuốc,
ăn
trầu,
cũng
cần
tiền
xe,
cần
tiền
đi
lại
và
mọi
khoản
chi
dùng
như
khi
còn
sống...
Người
chết
cũng
được
chia
một
phần
gia
tài.
ở
Sơn
La,
Lai
Châu,
nhiều
nơi
còn
dựng
các
nhà
mồ,
trong
nhà
mồ
cũng
có
đầy
đủ
các
nồi
đồng,
mầm
gỗ,
ấm
đất,
bát
đĩa,
dao
rựa,
chăn
chiếu
quần
áo,
mũ
nón...đủ
tiện
nghi
cho
một
cá
nhân.
Người
chết
cũng
được
chia
cả
trâu,
lợn,
gà,
thóc,
gạo...
Sau
ba
năm,
tang
chủ
làm
lễ
khấn
vái
và
ra
mồ
xin
lại
những
đồ
vật
còn
dùng
được,
và
súc
vật
còn
sống,
kể
cả
súc
vật
vừa
mới
đẻ
ra...
Từ
việc
cúng
tế
bằng
đồ
thật,
dần
dần
mới
sinh
ra
lễ
đốt
vàng
mã,
tức
là
thay
thế
bằng
các
đồ
vật
làm
bằng
tre,
gỗ,
rơm,
rạ,
đất
sét
hoặc
giấy
tượng
trưng,
nhưng
kích
thước
thu
nhỏ
lại
để
người
cõi
âm
mang
đi,
nhờ
có
"Phép
thiêng
biến
ít
thành
nhiều".
áo
quần
của
người
chết
mặc
khi
còn
sống,
để
lại
nhà
mồ
sau
ba
năm
mục
nát,
không
nỡ
dùng
vào
việc
khác,
người
ta
đốt
đi
dần
dần
sinh
ra
được
thay
thế
bằng
quần
áo
giấy.
Vì
vậy
mới
có
câu
tục
ngữ
"Đi
theo
ma
mặc
áo
giấy".
Bài liên quan
- « Mới nhất
- ‹ Mới hơn
- Cũ hơn ›
Liên kết đến đây