Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nâng huyết áp thấp
Từ VLOS
Huyết áp thấp thường được định nghĩa là thấp hơn 90 mmHg - huyết áp tâm thu hoặc 60 mmHg - huyết áp tâm trương. Đây là tình trạng y khoa phổ biến với nhiều nguyên nhân khác nhau như mang thai, bệnh tim, nhiễm trùng hay dị ứng nặng, mất máu và thậm chí là mất nước.[1] Nếu bạn có huyết áp thấp trong thời gian dài mà không có triệu chứng gì thì hầu như không phải lo. Tuy nhiên khi huyết áp đột ngột giảm thì bạn phải tìm biện pháp chăm sóc y tế.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi chế độ ăn[sửa]
-
Uống
nhiều
nước.
Huyết
áp
thấp
có
thể
đi
kèm
mất
nước,
vì
vậy
uống
thêm
nước
là
biện
pháp
để
nâng
huyết
áp.
Uống
tối
thiểu
8-10
cốc
nước
250
ml
mỗi
ngày.[2]
Bạn
nên
uống
nhiều
hơn
nếu
lượng
nước
này
không
thể
giảm
triệu
chứng,
hoặc
nếu
phải
vận
động
nhiều
ngoài
trời.
- Thức uống có chất điện giải cũng giúp tăng huyết áp nhưng bạn nên tránh loại chứa nhiều đường.
-
Chia
khẩu
phần
ăn
thành
nhiều
bữa
nhỏ.
Ăn
nhiều
bữa
nhỏ
thay
vì
chỉ
ăn
hai
hoặc
ba
bữa
chính
sẽ
giúp
điều
hòa
đường
huyết
và
huyết
áp.
Bạn
cố
gắng
chọn
thức
ăn
lành
mạnh
với
hàm
lượng
cacbohydrat
thấp.[3][4]
- Khi muốn ăn cacbohydrat thì bạn nên tránh cacbohydrat đã qua chế biến như mì sợi và bánh mì trắng. Thay vào đó bạn nên chọn cacbohydrat phức tạp như yến mạch, mì sợi ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì ngũ cốc nguyên hạt và lúa mạch.
-
Cân
đối
chế
độ
ăn.
Ăn
uống
lành
mạnh
và
cân
đối
là
cách
rất
tốt
để
điều
hòa
huyết
áp
và
cải
thiện
sức
khỏe
tổng
quát.
Một
chế
độ
ăn
cân
đối
bao
gồm
thịt,
cá,
ngũ
cốc
nguyên
hạt,
nhiều
hoa
quả
và
rau.[3]7
- Tránh những thực phẩm đã qua quá trình chế biến phức tạp, chứa nhiều đường và chất béo. Chúng không chỉ chứa hàm lượng natri cao mà cũng không phải là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng khác.[5]
- Tăng tiêu thụ vitamin B12 và folate. Vitamin này góp phần tạo ra huyết áp tốt và cải thiện tuần hoàn máu.[6] Ngũ cốc được bổ sung vitamin chứa cả hai loại khoáng chất này. Một số nguồn cung cấp vitamin B12 khác là cá, sản phẩm từ sữa như phô mai, sữa và sữa chua. Folate có trong rau màu xanh thẫm như bông cải xanh và bó xôi.[6]
- Giảm tiêu thụ rượu bia. Rượu bia góp phần làm mất nước cho dù bạn chỉ uống ít. Nếu bị huyết áp thấp thì bạn nên tránh uống rượu bia hoàn toàn.[3][4]
- Uống caffein. Caffein làm co hẹp mạch máu là nguyên nhân tăng huyết áp. Tăng tiêu thụ caffein với một lượng vừa phải có thể giúp tăng huyết áp.[7]
- Uống thảo dược. Thảo dược chưa được chứng minh là có ích với huyết áp, nhưng có thông tin truyền miệng cho rằng chúng giảm nhẹ ảnh hưởng của huyết áp thấp. Ví dụ như hạt cây hồi và hương thảo.[7] Bổ sung những thảo mộc này vào chế độ ăn có thể có ích, nhưng bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi uống bất kì loại thực phẩm chức năng nào. Tuy nhiên nấu ăn với thảo mộc thì tác dụng của nó sẽ không còn.
Thay đổi lối sống[sửa]
- Thay đổi tư thế chậm rãi. Để giảm chóng mặt do ảnh hưởng của huyết áp bạn phải chuyển động chậm và thận trọng. Cần chú ý mỗi khi chuyển từ nằm sang ngồi hoặc ngồi sang đứng.[3]
- Tránh bắt chéo chân khi ngồi. Bắt chéo chân có thể hạn chế tuần hoàn máu,[4] do đó để duy trì tuần hoàn máu tốt bạn nên ngồi với chân để tự nhiên và khoảng cách hai đầu gối bằng bề rộng vai.
-
Tập
thể
dục
đều
đặn.
Tập
thể
dục
thường
xuyên
có
lợi
cho
sức
khỏe
nói
chung
nhưng
cũng
giúp
điều
hòa
dòng
chảy
của
máu.
Chỉ
cần
đi
bộ
nhanh
20
phút
mỗi
ngày
cũng
có
ích
cho
sức
khỏe
tinh
thần
và
thể
chất.
- Tránh những bài tập yêu cầu phải nâng nặng nếu huyết áp chưa điều hòa vì bạn có thể bị chấn thương.[11]
- Mang tất chun ép (compression stockings). Người ta thường mang tất chun ép để giảm sưng hay hạn chế máu dồn xuống dưới cơ thể, và để cải thiện tuần hoàn máu.[12] Mang tất chun ép nhẹ trong các hoạt động hằng ngày sẽ giúp điều hòa huyết áp nhờ máu được tuần hoàn tốt qua các tĩnh mạch.[4]
- Tránh tắm lâu trong nước nóng. Nước nóng từ vòi sen hay bồn tắm có thể làm mạch máu nở rộng và khiến huyết áp giảm sâu hơn, điều này có thể dẫn đến chóng mặt và ngất xỉu. Bạn nên tắm vòi sen bằng nước ấm (không nóng) và tránh tắm bồn nước nóng. Lắp tay vịn hay sử dụng ghế ngồi tắm dưới vòi sen để phòng trường hợp chóng mặt bất ngờ.[11]
Tìm biện pháp điều trị y khoa[sửa]
-
Tìm
cách
điều
trị
ngay
nếu
bạn
bị
thay
đổi
huyết
áp
đột
ngột.
Trường
hợp
bạn
có
huyết
áp
bình
thường
hay
huyết
áp
cao
rồi
đột
ngột
tụt
huyết
áp,
khi
đó
phải
tìm
biện
pháp
điều
trị
ngay
lập
tức.
Huyết
áp
đột
ngột
giảm
có
thể
là
dấu
hiệu
cảnh
báo
của
một
căn
bệnh
nguy
hiểm,
đặc
biệt
đối
với
người
bệnh
tiểu
đường.
- Cho dù chỉ có một triệu chứng duy nhất là giảm huyết áp thì bạn cũng phải liên hệ với bác sĩ.
- Yêu cầu thay đổi thuốc hay liều dùng. Một số thuốc có tác dụng phụ là giảm huyết áp,[12] do đó bạn nên trao đổi với bác sĩ để biết có thuốc nào làm giảm huyết áp không, và liệu việc thay đổi thuốc uống có thể giúp nâng huyết áp trở lại không.[4]
- Xét nghiệm tìm các vấn đề tiềm ẩn. Huyết áp thấp có thể là dấu hiệu của một căn bệnh khác, chẳng hạn tiểu đường, bệnh tim, thiếu cortisone hoặc có vấn đề ở tuyến giáp.[12] Nhờ bác sĩ đánh giá khả năng mắc các bệnh khác nếu bạn không thể khắc phục huyết áp thấp sau khi đã thay đổi chế độ ăn và lối sống.[7]
-
Tìm
thông
tin
về
những
thuốc
làm
tăng
huyết
áp.
Fludrocortisone
và
Midodrine
đều
là
thuốc
giúp
tăng
huyết
áp.
Hỏi
bác
sĩ
để
biết
chúng
có
phù
hợp
với
bạn
hay
không.
- Người bệnh thường không được kê thuốc để điều trị huyết áp thấp vì đó không phải là điều đáng lo trừ khi đi kèm với triệu chứng khác.[13]
-
Nhận
biết
triệu
chứng
cảnh
báo.
Nếu
huyết
áp
thấp
đi
kèm
theo
các
triệu
chứng
khác,
hoặc
đang
có
huyết
áp
bình
thường
hay
cao
nhưng
đột
ngột
bị
tụt
huyết
áp
thì
bạn
nên
đi
khám
bệnh
ngay.
Nếu
gặp
bất
kì
triệu
chứng
nào
dưới
đây
đi
kèm
với
tụt
huyết
áp
thì
bạn
nên
đi
khám
bệnh:[14]
- Chóng mặt
- Ngất xỉu
- Khó tập trung
- Mờ mắt
- Buồn nôn
- Da ẩm ướt hay xanh xao
- Thở gấp và nông
- Mệt mỏi
- Suy nhược
- Khát nước
Cảnh báo[sửa]
- Luôn luôn hỏi ý kiến bác sĩ trước khi ngừng uống thuốc hoặc bổ sung thuốc không kê toa hay thực phẩm chức năng vào chế độ ăn để đảm bảo rằng các thuốc đó không tương tác với nhau hoặc gây ra tác dụng phụ.
- Thận trọng nếu bạn muốn khám phá cách điều trị khác. Một số người muốn uống thực phẩm chức năng hoặc áp dụng các cách tự điều trị ở nhà để tăng huyết áp, nhưng bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu. Thực phẩm chức năng không an toàn khi dùng chung với bất kì loại thuốc kê toa nào.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/low-blood-pressure/basics/causes/con-20032298
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/low-blood-pressure/basics/lifestyle-home-remedies/con-20032298
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/hyp/treatment
- ↑ http://www.care2.com/greenliving/6-foods-that-make-you-hungrier.html
- ↑ 6,0 6,1 http://www.med-health.net/Foods-That-Raise-Blood-Pressure.html
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.medicinenet.com/low_blood_pressure/page12.htm
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/ginger
- ↑ http://www.healthline.com/health/high-blood-pressure-hypertension/herbs-to-lower#Cinnamon4
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21033621
- ↑ 11,0 11,1 http://www.webmd.com/heart/understanding-low-blood-pressure-treatment
- ↑ 12,0 12,1 12,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/low-blood-pressure/basics/treatment/con-20032298
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Blood-pressure-(low)/Pages/Treatment.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/low-blood-pressure/basics/symptoms/con-20032298