Ngừng khóc khi buồn bã
Khóc là bản năng tự nhiên. Đây là một trong những hành động đầu tiên của trẻ sơ sinh và con người sẽ không ngừng thực hiện nó trong suốt cuộc đời. Khóc có thể giúp bạn bộc lộ cảm xúc của bản thân với người khác và một vài nghiên cứu thậm chí đã chỉ ra rằng nó sẽ giúp báo hiệu rằng bạn đang cần đến sự hỗ trợ xã hội.[1] Khóc cũng có thể là phản ứng của cảm xúc hoặc hành vi trước một điều gì đó mà bạn trông thấy, nghe thấy hoặc suy nghĩ. Đôi khi, bạn có thể sẽ cảm thấy như là bạn cần phải "khóc cho thỏa lòng". Điều này khá tự nhiên, hoàn toàn bình thường, và có thể sẽ đem lại sự nhẹ nhõm cho bạn. Nhưng, khóc lóc quá mức có thể gây căng thẳng về mặt thể chất, làm tăng nhịp tim và nhịp thở. Cảm giác muốn ngừng khóc khi đang buồn bã là điều dễ hiểu. May mắn thay, có một vài biện pháp mà bạn có thể thực hiện để ngừng khóc.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giải quyết Nguyên nhân khiến Bạn Khóc lóc[sửa]
- Sử dụng phương pháp hít thở sâu để giúp bản thân bình tĩnh lại. Điều này có thể sẽ khá khó khăn để thực hiện trong khi bạn đang khóc nức nở, nhưng bạn nên cố gắng hết sức để hít thở sâu (qua đường mũi nếu có thể), nín thở trong 7 nhịp đếm và chầm chậm thở ra trong 8 nhịp. Thực hiện 5 lần động tác hít thở này.[2] Nếu bạn khóc quá nhiều, bạn có thể sẽ thở gấp, và đây là trải nghiệm khá đáng sợ nếu bạn đang gặp phải tình trạng lo âu. Bạn nên cố gắng thực hiện bài tập hít thở sâu một vài lần mỗi ngày, hoặc vào những lúc bạn cảm thấy căng thẳng.
-
Xác
định
suy
nghĩ
tiêu
cực
hoặc
buồn
bã.[4]
Có
đôi
khi,
bạn
chỉ
muốn
tiếp
tục
khóc
bởi
vì
bạn
đang
có
suy
nghĩ
buồn
bã
hoặc
tiêu
cực.
Có
lẽ,
bạn
sẽ
nghĩ
về
một
điều
gì
đó
chẳng
hạn
như
“Anh
ta
đã
rời
bỏ
mình
mãi
mãi”,
hoặc
“Mình
không
có
ai…”.
Trong
thời
điểm
này,
xác
định
suy
nghĩ
không
phù
hợp
sẽ
khiến
mọi
việc
trở
nên
tồi
tệ
hơn,
nhưng
đây
chính
là
bước
đầu
tiên
để
giúp
bạn
tái
giành
lại
sự
kiểm
soát
trước
suy
nghĩ
và
những
giọt
nước
mắt
của
bạn.
- Nếu bạn không thể thực hiện điều này, bạn nên xem xét lại suy nghĩ của bản thân vào khoảnh khắc đó khi bạn đã ngừng khóc.
-
Viết
ra
yếu
tố
khiến
bạn
buồn
lòng.
Nếu
bạn
quá
buồn
để
có
thể
hình
thành
câu
văn
hoàn
chỉnh,
bạn
có
thể
viết
về
bất
kỳ
điều
gì,
viết
một
cách
lộn
xộn,
hoặc
thậm
chí
là
nguệch
ngoạc.
Bạn
chỉ
cần
liệt
kê
danh
sách
câu
văn
ngẫu
nhiên,
viết
to
một
từ
hoặc
viết
đầy
trang
giấy
với
các
từ
ngữ
bộc
lộ
cảm
xúc.
Mục
tiêu
ở
đây
chính
là
trình
bày
cảm
xúc
và
suy
nghĩ
của
bản
thân
trên
giấy
và
giải
phóng
tâm
trí
một
chút.
Sau
này,
bạn
có
thể
nhìn
lại
và
bàn
luận
về
chúng
khi
tâm
trạng
của
bạn
đã
trở
nên
ổn
định
hơn.
- Ví dụ, bạn có thể viết về một điều gì đó vô cùng đơn giản chẳng hạn như "Thật nặng nề", "Đau đớn, bị phản bội, bị xúc phạm". Viết về điều đang làm phiền bạn cũng có thể giúp bạn xây dựng cuộc trò chuyện với người đang gây tổn thương cho bạn.[5]
-
Gây
xao
nhãng
cho
bản
thân
về
mặt
thể
chất.
Để
phá
vỡ
chu
kỳ
suy
nghĩ
tiêu
cực,
bạn
nên
cố
gắng
gây
xao
nhãng
cho
bản
thân
bằng
cách
làm
căng
cơ
hoặc
cầm
một
viên
đá
trong
tay
hoặc
áp
trên
cổ.[6][7]
Lý
tưởng
nhất
là
bạn
nên
chuyển
hướng
sự
chú
ý
khỏi
suy
nghĩ
của
bạn
đủ
lâu
để
bạn
có
thể
tái
thiết
lập
sự
bình
tĩnh.
- Bạn cũng có thể sử dụng âm nhạc để gây xao nhãng. Lắc lư người để tập trung vào bản thân và xoa dịu cơ thể. Hát theo bài nhạc cũng sẽ giúp bạn tái đạt được sự kiểm soát trước nhịp hít thở của bản thân và giúp bạn tập trung vào yếu tố khác.
- Đi dạo. Sự thay đổi khung cảnh trong quá trình đi dạo có thể giúp bạn ngừng suy nghĩ tiêu cực. Hoạt động thể chất cũng sẽ giúp tái điều chỉnh nhịp hít thở và nhịp tim của bạn.
-
Thay
đổi
dáng
điệu.
Nét
mặt
và
dáng
điệu
sẽ
ảnh
hưởng
đến
tâm
trạng
của
chúng
ta.
Nếu
bạn
nhận
thấy
bản
thân
đang
cau
mày
hoặc
khom
lưng
trong
tư
thế
của
người
bại
trận,
nó
sẽ
khiến
bạn
cảm
thấy
tiêu
cực
hơn.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
cố
gắng
thay
đổi
nó.
Đứng
thẳng
lưng
và
đặt
tay
sang
hai
bên
người
(chống
tay
trên
hông)
hoặc
cố
gắng
thực
hiện
kỹ
thuật
“lion
face-lemon
face”
(tạm
dịch
là
khuôn
mặt
của
sư
tử
và
khuôn
mặt
khi
ăn
chanh),
có
nghĩa
là
hình
thành
nét
mặt
như
khi
bạn
sẵn
sàng
để
“gầm
to”
như
sư
tử
và
sau
đó
đó
là
chúm
môi
vì
chua
như
lúc
ăn
chanh.[8][9]
- Thay đổi dáng điệu sẽ giúp bạn phớ vỡ chu kỳ khóc lóc đủ lâu để bạn có thể bình tĩnh lại.
-
Thực
hiện
bài
tập
thư
giãn
động,
căng
–
chùng
cơ
(progressive
muscle
relaxation).
Đây
là
phương
pháp
mà
bạn
sẽ
tiến
hành
căng
và
thả
lỏng
nhiều
bộ
phận
khác
nhau
của
cơ
thể.
Bắt
đầu
bằng
cách
căng
cơ
bắp
hết
mức
có
thể
trong
khoảng
5
giây
trong
khi
hít
không
khí
vào
phổi.
Sau
đó,
nhanh
chóng
giải
tỏa
căng
thẳng
khi
đang
thở
ra.
Tiếp
theo
là
thả
lỏng
cơ
mặt.[10]
Tiếp
đến
là
căng
cơ
tại
cổ
và
thả
lỏng.
Tiến
dần
đến
ngực,
bàn
tay,
v.v
và
cuối
cùng
là
đến
bàn
chân.
- Thường xuyên thực hiện biện pháp này để ngăn ngừa căng thẳng dồn nén.[10]
- Bài tập này sẽ giúp bạn có ý thức hơn về khu vực đang bị căng cơ khi bạn khóc quá nhiều.
-
Hãy
nhớ
rằng
“Đây
chỉ
là
vấn
đề
tạm
thời”.
Mặc
dù
những
khoảnh
khắc
này
sẽ
khiến
bạn
cảm
thấy
như
chúng
diễn
ra
vô
tận,
bạn
nên
nhớ
rằng
mọi
chuyện
rồi
sẽ
qua
đi
chứ
không
kéo
dài
mãi.
Biện
pháp
này
sẽ
giúp
bạn
hình
thành
cái
nhìn
lạc
quan
hơn.
- Khoát nước lạnh lên mặt. Cái lạnh của nước có thể khiến bạn ngừng suy nghĩ về khoảnh khắc buồn bã trong một vài phút để giành lại sự kiểm soát trong nhịp thở. Nước lạnh cũng sẽ khá hữu ích trong việc giải quyết tình trạng sưng húp (chẳng hạn như sưng mắt) xảy đến tại một số vị trí sau khi bạn đã khóc quá nhiều.
Cân nhắc và Ngăn ngừa Sự khóc lóc[sửa]
-
Tự
hỏi
bản
thân
xem
liệu
khóc
lóc
có
đang
trở
thành
vấn
đề
đối
với
bạn.
Bạn
có
cảm
thấy
như
thể
bạn
đã
khóc
quá
nhiều?
Mặc
dù
đây
chỉ
là
con
số
chủ
quan,
trung
bình,
phụ
nữ
thường
khóc
5,3
lần
mỗi
tháng
và
nam
giới
sẽ
khóc
1,3
lần,
nhưng
điều
này
sẽ
thay
đổi
từ
trạng
thái
chảy
nước
mắt
cho
đến
khóc
nức
nở.[11]
Tuy
nhiên,
bạn
không
nhất
thiết
phải
tiến
hành
xem
xét
dựa
trên
con
số
này
khi
bạn
thường
xuyên
khóc
lóc
do
gặp
phải
sự
kiện
cuộc
sống
có
liên
quan
đến
cảm
xúc,
chẳng
hạn
như
chia
tay
người
yêu,
sự
ra
đi
của
người
thân
yêu,
hoặc
các
sự
kiện
to
lớn
khác.
Khi
khóc
than
đang
dần
vượt
ra
khỏi
tầm
kiểm
soát
và
ảnh
hưởng
đến
cuộc
sống
cá
nhân
hoặc
công
việc
của
bạn,
bạn
cần
phải
cố
gắng
giải
quyết
vấn
đề.
- Bạn sẽ dễ cảm thấy rối ren và bị cuốn vào vòng xoáy của suy nghĩ buồn bã và tiêu cực trong giai đoạn cao trào của cảm xúc này.
-
Suy
nghĩ
về
lý
do
tại
sao
bạn
lại
khóc.
Nếu
một
điều
gì
đó
xảy
đến
trong
cuộc
sống
khiến
bạn
căng
thẳng
hoặc
lo
âu,
bạn
sẽ
khóc
thường
xuyên
hơn.
Ví
dụ,
nếu
bạn
đang
đau
buồn
trước
sự
qua
đời
của
người
thân
yêu
hoặc
sự
kết
thúc
của
mối
quan
hệ
tình
cảm,
khóc
là
hành
động
khác
bình
thường
và
dễ
hiểu.
Tuy
nhiên,
đôi
khi
cuôc
sống
lại
trở
nên
quá
rối
rắm
và
bạn
nhận
thấy
rằng
bạn
khóc
mà
không
rõ
lý
do
vì
sao.
- Trong trường hợp này, khóc quá nhiều có thể là dấu hiệu của tình trạng bệnh lý nào đó nghiêm trọng hơn chẳng hạn như trầm cảm hoặc lo âu. Nếu bạn thường xuyên than khóc mà không rõ lý do, cảm thấy buồn bã, vô dụng, hoặc cáu kỉnh, đau đớn hoặc khó ăn, khó ngủ, hoặc suy nghĩ về việc tự tử, có thể bạn đang mắc bệnh trầm cảm.[12] Bạn nên đi khám bệnh để tìm hiểu về phương pháp điều trị phù hợp.
-
Xác
định
tác
nhân
kích
hoạt
trạng
thái
khóc
lóc.
Bạn
nên
cố
gắng
nhận
thức
rõ
tình
huống
khiến
bạn
muốn
khóc
và
viết
chúng
ra
giấy.[13]
Tình
trạng
này
diễn
ra
khi
nào?
Có
phải
có
những
ngày,
tình
huống,
hoặc
hoàn
cảnh
cụ
thể
khiến
bạn
khóc
lóc
dữ
dội?
Có
phải
là
có
yếu
tố
nào
đó
đã
kích
hoạt
quá
trình
này?
- Ví dụ, nếu lắng nghe một ban nhạc cụ thể khiến bạn nhớ về người yêu cũ của mình, bạn nên loại bỏ họ khỏi danh sách nhạc và tránh nghe loại nhạc có thể khơi gợi về người đó. Tương tự với hình ảnh, mùi hương, địa điểm, v.v. Nếu bạn không muốn đối mặt với những lời nhắc nhở đem lại nỗi buồn này, bạn hoàn toàn có thể tránh xa chúng trong một khoảng thời gian.
-
Viết
nhật
ký.
Viết
về
bất
kỳ
một
suy
nghĩ
tiêu
cực
nào
và
tự
hỏi
bản
thân
xem
chúng
có
hợp
lý
hay
không.
Tương
tự,
bạn
nên
cân
nhắc
xem
liệu
quan
niệm
của
bạn
có
phù
hợp
và
thực
tế.[14]
Hãy
nhớ
tử
tế
với
chính
mình.
Một
phương
pháp
khá
tốt
để
thực
hiện
điều
này
đó
chính
là
liệt
kê
bất
kỳ
một
thành
tựu
hoặc
yếu
tố
nào
khiến
bạn
hạnh
phúc.
Hãy
suy
nghĩ
về
nhật
ký
như
là
sổ
ghi
chép
về
điều
mà
bạn
cảm
thấy
biết
ơn.[15]
- Cố gắng đọc lại nhật ký mỗi ngày. Khi bạn cảm thấy như bạn đang muốn khóc, hãy đọc lại mọi điều mà bạn đã viết và nhắc nhở bản thân về yếu tố khiến bạn cảm thấy hạnh phúc.[15]
-
Đánh
giá
bản
thân.
Tự
hỏi
chính
mình
rằng
“Mình
có
thể
đối
phó
với
mâu
thuẫn
bằng
cách
nào?”.
Bạn
có
thường
phản
ứng
bằng
sự
tức
giận?
Nước
mắt?
Phớt
lờ
nó?
Nếu
bạn
cho
phép
mâu
thuẫn
ngày
càng
trở
nên
chồng
chất
bằng
cách
bỏ
qua
nó,
bạn
có
thể
sẽ
kết
thúc
bằng
việc
khóc
lóc
vì
nó.
Nhận
thức
về
cách
để
phản
ứng
với
mâu
thuẫn
sẽ
giúp
bạn
xác
định
biện
pháp
đối
phó
phù
hợp.
- Đừng quên tự hỏi bản thân rằng "Ai là người đang nắm quyền kiểm soát?”. Bạn nên cố gắng giành lại quyền kiểm soát trong cuộc sống để bạn có thể thay đổi kết quả của mọi việc. Ví dụ, thay vì nói rằng "Người thầy/cô đó thật tệ và khiến mình thi trượt", hãy thừa nhận rằng bạn đã không học hành chăm chỉ và hậu quả là bạn bị điểm kém. Lần sau, bạn nên tập trung vào việc học và chấp nhận kết quả.
-
Hiểu
rõ
về
ảnh
hưởng
của
suy
nghĩ
đến
cảm
xúc
và
hành
vi
của
bản
thân.
Nếu
bạn
thường
xuyên
nghĩ
về
những
điều
tiêu
cực,
bạn
có
thể
đang
nuôi
dưỡng
cảm
xúc
không
lành
mạnh.
Bạn
thậm
chí
sẽ
quay
về
với
ký
ức
tiêu
cực,
buồn
bã
đã
từng
xảy
ra
trong
quá
khứ,
và
đây
chính
là
nguyên
nhân
khiến
bạn
không
thể
ngừng
khóc.[16]
Hành
động
này
sẽ
phát
triển
hành
vi
có
hại,
bao
gồm
kéo
dài
tình
trạng
than
khóc.
Một
khi
bạn
nhận
thức
rõ
về
ảnh
hưởng
của
suy
nghĩ
mà
bạn
sở
hữu,
bạn
có
thể
bắt
đầu
thay
đổi
chúng
để
xây
dựng
tình
huống
tích
cực
hơn.[17]
- Ví dụ, nếu bạn không ngừng nghĩ rằng "Mình không đủ giỏi", bạn sẽ bắt đầu cảm thấy tuyệt vọng hoặc bất an.[17] Bạn nên tìm hiểu phương pháp để có thể chấm dứt quá trình suy nghĩ này trước khi nó ảnh hưởng đến sự khỏe mạnh về mặt cảm xúc của bản thân.
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp.
Bạn
có
chia
sẻ
với
bạn
bè
thân
thiết
hoặc
người
thân
trong
gia
đình
về
điều
đang
làm
phiền
bạn.
Bạn
có
thể
gọi
điện
thoại
cho
họ
hoặc
hỏi
xem
liệu
họ
có
thời
gian
để
đi
uống
cà
phê
với
bạn
hay
không.
Nếu
bạn
cảm
thấy
rằng
bạn
không
thể
nói
chuyện
với
ai,
hãy
gọi
điện
thoại
cho
đường
dây
nóng
Tâm
sự
Bạn
trẻ
(1900
599
830).[18]
- Nếu bạn nhận thấy bản thân đang ngày một than khóc thường xuyên hơn và bạn cần đến sự giúp đỡ, chuyên gia tư vấn có thể hỗ trợ bạn. Họ sẽ phát triển kế hoạch để giúp bạn tái giành lại sự kiểm soát trong suy nghĩ và đối phó với chúng một cách phù hợp.
-
Hiểu
rõ
về
biện
pháp
trị
liệu
chuyên
nghiệp.
Bạn
có
thể
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
của
bạn,
kiểm
tra
danh
bạ
điện
thoại,
hoặc
nhờ
bạn
bè
giới
thiệu
nhân
viên
tư
vấn
hoặc
bác
sĩ
trị
liệu
phù
hợp
cho
bạn.[19]
Nhân
viên
tư
vấn
hoặc
bác
sĩ
trị
liệu
sẽ
tiến
hành
đưa
ra
câu
hỏi
về
lý
do
vì
sao
bạn
lại
cần
đến
quá
trình
điều
trì.
Bạn
có
thể
nói
một
điều
gì
đó
chẳng
hạn
như
“Tôi
thấy
rằng
tôi
thường
xuyên
khóc
lóc
và
tôi
muốn
biết
lý
do
vì
sao
tình
trạng
này
lại
xảy
đến
với
mình
và
cách
để
kiểm
soát
nó”.
Hoặc
chỉ
đơn
giản
trả
lời
rằng
“Tôi
đang
buồn”.
Chuyên
viên
tư
vấn
sẽ
tiếp
tục
đặt
ra
câu
hỏi
về
trải
nghiệm
cũng
như
tiền
sử
bệnh
lý
của
bạn.[20]
- Bác sĩ trị liệu sẽ cùng bạn bàn về mục tiêu của quá trình điều trị và sau đó là phát triển kế hoạch để có thể hoàn thành chúng.
Lời khuyên[sửa]
- Khi bạn cảm nhận được niềm thôi thúc muốn khóc, hãy tự hỏi bản thân rằng “Mình có nên khóc hay không? Mình có đang trong tình huống mà mình hoàn toàn có thể bật khóc?”. Đôi khi, khóc rất tốt cho bạn và bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhõm hơn, nhưng có thể đây sẽ không phải là hành động phù hợp trong mọi hoàn cảnh.
- Để ngăn bản thân bật khóc tại nơi công cộng, hãy nhướng lông mày lên càng cao càng tốt, như thể bạn đang ngạc nhiên. Bằng cách này, nước mắt sẽ khó rơi ra ngoài. Ngáp, hoặc nhai đá viên cũng có thể khá hữu ích.
- Khóc quá nhiều cũng sẽ khiến cơ thể mất nước, và dẫn đến đau đầu. Sau khi thư giãn, bạn nên uống một cốc nước đầy.
- Nếu bạn cần phải bình tĩnh lại, hãy làm ẩm khăn mặt với nước ấm và đặt trên cổ. Khi bạn đã hoàn toàn trấn tĩnh, hãy nhúng chiếc khăn vào nước lạnh và đặt lên mắt hoặc trán để có thể chìm vào giấc ngủ và cảm thấy tốt hơn.
- Khóc là hành động khá bình thường để trút hết cảm xúc của bản thân. Bạn nên đến một nơi nào đó mà bạn có thể ở một mình và bình tĩnh lại.
- Đôi khi, trò chuyện với người lạ mặt về điều đang làm phiền bạn sẽ dễ dàng hơn. Bạn nên chia sẻ với một người nào đó có thể cung cấp cho bạn quan điểm mới mẻ.
- Tự trò chuyện với bản thân bằng giọng điệu nhẹ nhàng, thư giãn.
- Ôm ấp vật cưng. Động vật sẽ không thể cung cấp cho bạn lời khuyên, nhưng chúng cũng sẽ không phán xét bạn.
- Không ngừng viết về suy nghĩ của bạn. Khi bạn sở hữu suy nghĩ tiêu cực, hãy tự hỏi bản thân câu hỏi thăm dò để đánh giá suy nghĩ của mình. Tiến hành thực hiện các bước để giành lại sự kiểm soát trong suy nghĩ.
- Đôi khi, cách tốt nhất là bạn hãy khóc, bạn không thể nào kìm nén nó mãi. Bạn cần phải khóc để trút hết mọi ưu phiền trước khi cảm xúc của bạn “bùng nổ”. Hãy khóc cùng người thân, bạn bè, hoặc một ai đó gần gũi với bạn: để bạn có thể cảm thấy thoải mái hơn.
- Tự nói với chính mình rằng bạn sẽ ổn cho dù tình huống có như thế nào và biết rõ rằng mọi người luôn sẵn sàng để giúp bạn.
- Chia sẻ với người biết lắng nghe về vấn đề đang làm phiền bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.epjournal.net/articles/emotional-tears-facilitate-the-recognition-of-sadness-and-the-perceived-need-for-social-support/
- ↑ 2,0 2,1 http://psychcentral.com/lib/learning-deep-breathing/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/10/16/overwhelmed-these-6-strategies-may-help/
- ↑ http://everydayfeminism.com/2014/12/identifying-feelings-stopping-self-silencing/
- ↑ http://www.forbes.com/sites/jennagoudreau/2013/01/09/from-crying-to-temper-tantrums-how-to-manage-emotions-at-work/
- ↑ http://nymag.com/scienceofus/2015/02/how-to-stop-yourself-from-crying.html
- ↑ http://www.jstor.org/stable/full/10.1086/657240
- ↑ http://www.nytimes.com/2014/09/21/fashion/amy-cuddy-takes-a-stand-TED-talk.html?_r=1
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/amy-cuddy/body-language_b_2451277.html
- ↑ 10,0 10,1 http://www.anxietybc.com/sites/default/files/MuscleRelaxation.pdf
- ↑ http://www.apa.org/monitor/2014/02/cry.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/basics/symptoms/con-20032977
- ↑ http://www.writersdigest.com/online-editor/the-power-of-journaling
- ↑ http://www.sagepub.com/upm-data/42517_6_pdf.pdf
- ↑ 15,0 15,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2014/07/09/10-things-i-do-every-day-to-beat-depression/
- ↑ http://www.apa.org/monitor/nov05/cycle.aspx
- ↑ 17,0 17,1 http://www.allaboutdepression.com/workshops/CBT_Workshop/CBT_13.html
- ↑ http://samaritansnyc.org/24-hour-crisis-hotline/
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/choose-therapist.aspx
- ↑ McLeod, S. A. (2014). Liệu pháp Nhận thức Hành vi. Trích từ nguồn http://www.simplypsychology.org/cognitive-therapy.html