Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng nói lời xin lỗi
Từ VLOS
Khi chúng ta liên tục xin lỗi, chúng ta sẽ gửi cho tất cả mọi người xung quanh thông điệp rằng chúng ta đang ở trong trạng thái "xin lỗi". Dù có nhiều trường hợp xin lỗi phù hợp, thì xin lỗi quá nhiều khiến ta có cảm giác tội lỗi khi là chính mình. Có thể lúc đầu chúng ta có ý định tốt; mong muốn thực sự trở nên tử tế, chu đáo và nhạy cảm. Mặc dù vậy, trớ trêu thay việc xin lỗi quá mức có thể khiến mọi người xung quanh có cảm giác bị xa lánh và bối rối. Một khi đã hiểu đâu là lý do tiềm ẩn khi có thói quen xin lỗi, bạn nên thực hiện một số bước để thay đổi.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu thói quen xin lỗi[sửa]
-
Nhận
ra
xin
lỗi
quá
mức
phản
ánh
về
bạn
ra
sao.
Xin
lỗi
quá
nhiều
báo
hiệu
cho
bản
thân
chúng
ta
và
người
khác
rằng
chúng
ta
cảm
thấy
xấu
hổ
hoặc
hối
tiếc
vì
điều
gì
đó
về
sự
có
mặt
của
chúng
ta.
Điều
này
được
nhận
ra
rõ
ràng
nhất
trong
một
vài
tình
huống
mà
bạn
hiển
nhiên
không
làm
gì
sai
(ví
dụ,
đâm
sầm
vào
cái
ghế
và
xin
lỗi
nó).
Nếu
không
có
gì
để
nhận
lỗi,
tại
sao
bạn
lại
xin
lỗi?
- Những người nhạy cảm thường quan tâm đến cảm xúc và trải nghiệm của người khác nhiều hơn của bản thân họ nên họ hay xin lỗi quá mức. Điều này có thể dẫn đến tình trạng thường xuyên nhưng sẽ khó nhận ra sự thiếu tôn trọng hoặc khước từ giá trị của ai đó.[1]
- Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng xin lỗi thường xuyên hơn sẽ phản ánh sự xấu hổ thay vì niềm tin rằng sai lầm đã được thừa nhận.[2]
-
Thừa
nhận
sự
khác
biệt
giới
tính.
Đàn
ông
có
xu
hướng
xin
lỗi
ít
thường
xuyên
hơn
phụ
nữ,
và
nghiên
cứu
cho
thấy
điều
này
là
do
phụ
nữ
có
khuynh
hướng
nghĩ
sâu
xa
hơn
về
yếu
tố
tạo
thành
hành
vi
công
kích,
khó
chịu.[3]
Đàn
ông
thường
có
một
cảm
giác
hạn
chế
về
những
gì
có
thể
được
xem
là
xúc
phạm.
Do
nhiều
chuyện
gây
bực
mình
có
thể
tồn
tại
trong
nhận
thức
của
phụ
nữ,
họ
cảm
thấy
có
trách
nhiệm
nhiều
hơn
so
với
đàn
ông.
- Việc xin lỗi quá mức ở phụ nữ phần nào là vấn đề của điều kiện xã hội trong trường hợp bạn không có lỗi. Trong khi thay đổi thói quen này đòi hỏi nỗ lực, bạn sẽ thấy thoải mái khi biết rằng không hẳn là bạn có điều gì đó "sai".
-
Kiểm
tra
mức
độ
ảnh
hưởng
đến
người
khác.
Người
khác
bị
ảnh
hưởng
như
thế
nào
khi
bạn
xin
lỗi
quá
thường
xuyên?
Không
chỉ
bạn
có
khả
năng
bị
coi
nhẹ
do
không
thích
nghi
hoặc
thiếu
khả
năng,
mà
người
thân
thiết
với
bạn
còn
có
thể
bị
ảnh
hưởng.[1]
Xin
lỗi
khiến
người
khác
cảm
thấy
bị
cô
lập
vì
không
hiểu
về
sự
khó
chịu
hoặc
như
thể
họ
đang
đe
dọa
và
khắt
khe
với
thái
độ
khiến
bạn
phải
xin
lỗi
thường
xuyên.
- Chẳng hạn, nếu bạn nói "xin lỗi, tôi đã đến sớm vài phút" thì người khác có thể tự hỏi điều gì đang khiến bạn phải hành động một cách dè dặt với họ. Có lẽ họ cũng sẽ cảm thấy rằng nụ cười tươi của mình bị phớt lờ hoặc không được trân trọng khi bạn đến sớm.
Kiểm soát và thay đổi lời xin lỗi[sửa]
-
Nhận
biết.
Xin
lỗi
bao
nhiêu
là
quá
nhiều?
Nếu
những
lời
dưới
đây
nghe
quá
quen
thuộc,
bạn
có
thể
đang
quá
nhiệt
tình.
Lưu
ý
liệu
tất
cả
lời
xin
lỗi
đều
là
lý
do
cho
hành
động
và
trạng
thái
bình
thường,
không
gây
hại
đến
ai.[1]
- "Tôi xin lỗi, tôi không muốn làm phiền bạn".
- "Tôi xin lỗi, tôi chỉ ra ngoài chạy bộ và bây giờ người tôi đầy mồ hôi".
- "Tôi xin lỗi, bây giờ nhà tôi hơi bừa bộn".
- "Tôi xin lỗi, tôi nghĩ tôi đã quên cho muối vào bỏng ngô".
-
Kiểm
soát
lời
xin
lỗi.[4]
Ghi
nhớ
và
ghi
chú
tất
cả
mọi
thứ
bạn
xin
lỗi
và
có
một
cái
nhìn
thoải
mái
về
chúng.
Hãy
tự
hỏi
bản
thân
liệu
có
những
gì
bạn
đã
làm
theo
một
cách
cố
ý
hoặc
có
hại.
Xét
cho
cùng,
chúng
là
những
tình
huống
mà
thực
sự
cần
xin
lỗi.
- Hãy thử kiểm soát lời xin lỗi theo cách này trong một tuần.
- Bạn có thể nhận thấy lời xin lỗi dường như nhằm tránh đối đầu hoặc có thể để tỏ ra khiêm tốn và tử tế hơn.
-
Rút
kinh
nghiệm
khi
mà
lời
xin
lỗi
đúng
lúc.[5]
Chú
ý
liệu
lời
xin
lỗi
mang
lại
cảm
giác
như
thể
bạn
đã
làm
rõ
điều
gì
đó
đã
xúc
phạm
người
khác
hoặc
tác
động
đến
tiêu
chuẩn
mà
bạn
dành
cho
bản
thân.
Cố
gắng
hiểu
được
thời
điểm
mà
lời
xin
lỗi
có
vẻ
hời
hợt,
như
thể
bạn
phải
dọn
dẹp
chỗ
của
mình
để
căn
phòng
ngăn
nắp
hoặc
xin
phép
một
cách
khôn
khéo
để
hành
động
và
nêu
ý
kiến.
- Nếu cảm thấy lạc lõng, hãy bắt đầu từ chối vai trò trong một sự kiện và để mặc nó. Điều này có thể đặc biệt khó nếu bạn là người nào đó mà đi xin lỗi thay cho người khác để xóa tan xung đột khi mới nảy sinh. Tuy nhiên, xin lỗi thay cho người khác thường dẫn tới cảm giác oán trách, bởi vì bạn đang gánh chịu trách nhiệm của người khác cùng với trách nhiệm của riêng bạn.[6]
- Lời xin lỗi luôn là quyết định dựa trên ý kiến riêng của bạn; điều đó là khác nhau với tất cả mọi người.
-
Chuyển
lời
xin
lỗi
thành
một
lời
nói
ngây
thơ,
đơn
giản.
Khi
bạn
bắt
đầu
nhận
thấy
một
số
lời
xin
lỗi
không
cần
thiết,
hãy
chuyển
nó
thành
một
từ
như
"thật
cừ
khôi"
hoặc
"bíp
bóp".
Điều
này
đi
kèm
những
lời
xin
lỗi
không
cần
thiết
với
một
cảm
giác
buồn
cười
xuất
hiện
cùng
với
lời
nói
ngây
thơ
và
cải
thiện
khả
năng
để
kiểm
soát
lời
xin
lỗi.[7]
- Nếu không thay thế lời xin lỗi thường xuyên với một số từ ngữ khác, bạn có nguy cơ chỉ nói lời xin lỗi.
- Dùng thủ thuật này trong khi kiểm soát lời xin lỗi. Sau đó bạn có thể bắt đầu thay thế lời xin lỗi với một số lời nói có ý nghĩa hơn thể hiện sự quan tâm.
-
Bày
tỏ
lòng
biết
ơn.
Trong
một
vài
trường
hợp,
đơn
giản
nói
"cảm
ơn"
thì
thích
hợp
hơn.
Chẳng
hạn,
nói
cảm
ơn
với
người
bạn
đã
giúp
đổ
rác
trước
khi
bạn
làm.
Thay
vì
nói
xin
lỗi
vì
đã
không
làm
việc
vặt
đó
đủ
nhanh,
hãy
biết
ơn
người
thực
hiện
nó.
Tập
trung
vào
người
bạn
đã
nhanh
nhẹn
giúp
bạn
hơn
là
điều
mà
bạn
nghĩ
mình
đáng
lẽ
ra
đã
nên
làm.[1]
- Điều này giải thoát bạn khỏi cảm giác có trách nhiệm và tránh việc tạo ra cảm giác tội lỗi không cần thiết, và giúp người bạn không phải trấn an bạn rằng đi đổ rác không phải là một điều đáng bận tâm.
-
Thử
dùng
sự
đồng
cảm
như
một
sự
thay
thế.
Đồng
cảm
là
khả
năng
đặt
mình
vào
hoàn
cảnh
của
người
khác,
và
bạn
có
thể
dùng
nó
để
xây
dựng
sự
liên
kết
(là
điều
mà
bạn
có
thể
đang
cố
gắng
làm
thông
qua
việc
xin
lỗi).[1]
Những
người
bạn
thương
yêu
sẽ
đánh
giá
cao
sự
đồng
cảm
hơn
là
thể
hiện
sự
tội
lỗi,
bởi
vì
qua
sự
đồng
cảm,
bạn
đang
bày
tỏ
mối
lo
ngại
mà
không
hề
tự
thu
mình
lại
trong
quá
trình.
- Thay vì khiến cho mọi người trong cuộc sống cảm thấy bạn đang mang ơn họ, nên làm cho họ cảm thấy họ được lắng nghe và được thấu hiểu.[8]
- Bạn có thể thử nói về cảm giác của họ về một tình huống nào đó. Chẳng hạn, nếu một người có một ngày làm việc tồi tệ, thử nói một điều gì đó như, "Nghe có vẻ gay go" thay vì nói "Tôi xin lỗi". Điều này cho người khác biết rằng bạn đang chú ý tới cách họ cảm nhận.
-
Tự
cười
bản
thân.
Có
rất
nhiều
trường
hợp
mà
chúng
ta
muốn
bày
tỏ
nhận
thức
về
chính
điều
ngớ
ngẩn
của
chính
mình,
và
điều
này
có
thể
được
thực
hiện
mà
không
cần
phải
xin
lỗi.
Giả
sử
bạn
vô
tình
làm
đổ
một
ít
cà
phê
hoặc
đề
nghị
đến
một
nhà
hàng
mà
sau
đó
bạn
nhận
ra
nó
đã
đóng
cửa.
Thay
vì
trình
bày
hiểu
biết
về
sự
cố
này
bằng
lời
xin
lỗi,
hãy
mỉm
cười.
Sự
hài
hước
là
một
cách
hay
để
làm
dịu
căng
thẳng
trong
một
số
tình
huống
và
giúp
người
khác
cảm
thấy
thoải
mái
hơn.[9]
- Nếu bạn cười về sai lầm thay vì xin lỗi, bạn và mọi người xung quanh sẽ thấy rằng bạn biết đây là sự thiếu sót. Cười mang lại cảm giác thoải mái nhất về điều thiếu sót bằng cách giúp bạn xem vấn đề bớt nghiêm trọng.
Giải quyết vấn đề gốc để thay đổi dài hạn[sửa]
-
Tự
hỏi
chính
mình.[7]
Bạn
đang
xin
lỗi
vì
cái
gì?
Cố
gắng
hạ
bản
thân
ở
mức
thấp
nhất
hoặc
làm
sự
việc
lắng
xuống
theo
cách
khác?
Có
thể
bạn
đang
cố
gắng
để
tránh
xung
đột
hoặc
tìm
sự
đồng
thuận.
Xem
xét
những
câu
hỏi
này
một
cách
triệt
để.
Thử
tự
do
viết
ra
câu
trả
lời
mà
bạn
hình
dung
để
tìm
ra
ý
kiến
tự
phát
của
bạn
về
vấn
đề.
- Cũng nên để ý xem bạn thường xuyên xin lỗi ai. Người yêu? Hay sếp? Kiểm tra các mối quan hệ này và lời xin lỗi nào đã nói với một số người cụ thể nào đó.
-
Khám
phá
cảm
xúc.
Khi
xin
lỗi
quá
thường
xuyên,
bạn
có
thể
kết
thúc
với
một
cảm
giác
ngột
ngạt
trong
chính
cảm
xúc.
Lời
xin
lỗi
có
thể
trở
thành
kết
quả
cuối
cùng
về
việc
ai
đó
nhìn
nhận
bạn
theo
cách
khác
và
cảm
xúc
của
riêng
bạn
về
tình
huống
lại
trở
nên
mờ
nhạt
hơn.
Tìm
hiểu
sâu
về
cảm
giác
khi
bạn
đang
có
khuynh
hướng
xin
lỗi
và
để
ý
những
gì
bạn
nhận
ra.
- Thông thường lời xin lỗi mà tương ứng với cảm giác thiếu tự tin có thể được giải quyết thông qua sự chấp thuận của bản thân và một cái nhìn đổi mới về sức mạnh và giá trị.[6]
- Khi tiếp tục điều chỉnh một số thói quen đã có từ lâu mà gắn liền với lòng tự trọng, thì sự hỗ trợ từ bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần có thể hữu ích.[7]
-
Chấp
nhận
sai
lầm.
Như
chúng
ta
biết,
ai
cũng
đều
phạm
sai
lầm.
Điều
này
có
nghĩa
bạn
không
cần
xin
lỗi
vì
có
một
vết
bẩn
trên
áo
hoặc
cần
tới
3
lần
để
đậu
xe
đúng
trong
bãi.[6]
Những
sai
lầm
này
có
thể
ngớ
ngẩn
hoặc
ngại
ngùng,
nhưng
nên
hiểu
rằng
tất
cả
mọi
người
đều
có
thể
phạm
lỗi,
điều
này
sẽ
giúp
bạn
nhận
ra
phạm
lỗi
không
phải
là
điều
quá
lớn
lao,
và
chúng
ta
không
cần
phải
tập
trung
cao
độ
vào
lỗi
lầm.
Sự
tập
trung
này
ngăn
cản
chúng
ta
phát
triển
và
thay
đổi.
- Nhận ra lỗi của bạn là gì để cải thiện. Nếu một sai lầm gây cho bạn phiền phức hoặc thậm chí nỗi đau, luôn có cơ hội để rút ra bài học từ trải nghiệm và trưởng thành từ nó.
-
Loại
bỏ
cảm
giác
tội
lỗi
còn
sót
lại.
Lời
xin
lỗi
không
hồi
kết
và
lời
tự
tố
cáo
là
một
dấu
hiệu
cho
thấy
bạn
trở
thành
một
người
có
tội
hơn
là
cảm
thấy
có
tội
vì
làm
điều
sai
trái.[8]
Bắt
đầu
xử
lý
cảm
giác
tội
lỗi
bằng
cách
nỗ
lực
để
trở
nên
yêu
thương
chính
mình,
điều
chỉnh
tiêu
chuẩn
không
thực
tế,
và
nhận
ra
điều
mà
bạn
không
thể
kiểm
soát.
- Ví dụ, bạn có thể tin rằng bạn "nên" luôn luôn là một người vui vẻ, và cảm thấy tội lỗi khi bạn không vui. Tuy nhiên, đây là một tiêu chuẩn không thực tế cho chính bạn. Thay vào đó, thể hiện bản thân với một chút tình thương khi bạn không cảm thấy vui vẻ như bình thường. Nói với chính mình, "Hôm nay mình có một ngày khó khăn và việc này hoàn toàn bình thường".
- Nhớ rằng chỉ có bạn mới có thể kiểm soát hành động và phản ứng của chính mình. Vì vậy, nếu bạn mất nhiều thời gian để tới chỗ họp và vẫn còn đến trễ bởi vì một tai nạn giao thông không lường trước được, điều này không phải lỗi của bạn. Nó không nằm trong khả năng kiểm soát. Bạn có thể giải thích những gì đã xảy ra, nhưng bạn không phải cảm thấy tội lỗi về nó.
-
Phát
triển
giá
trị
của
bạn.[1]
Kiểu
xin
lỗi
thái
quá
thỉnh
thoảng
thể
hiện
sự
thiếu
giá
trị.
Điều
này
là
do
lời
xin
lỗi
tập
trung
vào
phản
ứng
của
người
khác
để
biết
những
gì
là
đúng
và
sai.
Thay
vì
xem
hệ
thống
giá
trị
của
bạn
dựa
trên
sự
chấp
thuận
của
người
khác,
hãy
thực
hiện
một
số
bước
để
phát
triển
giá
trị
của
riêng
bạn.
- Định nghĩa giá trị sẽ cho bạn một cảm giác rõ ràng về cách xử lý nhiều tình huống khác nhau và đưa ra quyết định đến từ chính định hướng của riêng bạn.
- Ví dụ, xem xét một vài người mà bạn ngưỡng mộ. Bạn tôn trọng điều gì ở họ? Làm thế nào để áp dụng các giá trị này vào cuộc sống riêng của bạn?[10]
-
Thúc
đẩy
mối
quan
hệ.
Xin
lỗi
thường
xuyên
có
nhiều
tác
động
bất
lợi
đến
các
mối
quan
hệ.
Khi
bạn
đang
thay
đổi
lời
nói
tránh
việc
xin
lỗi
thường
xuyên,
hãy
để
mọi
người
thân
thiết
với
bạn
biết
những
gì
bạn
đang
làm
và
tại
sao
lại
làm
thế.
Không
xin
lỗi
cho
thái
độ
của
bạn
trong
quá
khứ,
hãy
nói
với
những
người
yêu
thương
rằng
bạn
đang
thay
đổi,
bạn
hy
vọng
sẽ
ảnh
hưởng
tích
cực
tới
bản
thân
và
hy
vọng
họ
cũng
vậy.
- Bạn có thể nói , "Tôi đã nhận ra rằng tôi xin lỗi quá nhiều, và điều này có thể khiến những người tôi yêu thương cảm thấy không thoải mái khi ở cạnh tôi. Tôi đang cố gắng để xin lỗi vì điều không cần thiết ít hơn".
- Chia sẻ bất kỳ kinh nghiệm nào mà bạn có được về việc xin lỗi quá nhiều hoặc về bản thân khi bạn nghĩ là có liên quan tới đối phương. Hãy thật rõ ràng rằng bạn tin tưởng chính mình, họ có thể nhận ra một vài thay đổi trong bạn mà bạn muốn được họ chấp nhận.
- Nếu có bất kỳ mối quan hệ nào dựa vào việc bạn biết mình có lỗi hoặc đã phạm sai lầm gì đó, thì đây là điều không lành mạnh và cần được giải quyết.
-
Tôn
trọng
quyền
của
bạn.
Nói
"xin
lỗi"
cũng
được
dùng
như
một
cách
để
đưa
ra
một
lời
tuyên
bố
trực
tiếp,
hoặc
nói
trong
đầu,
mà
không
tỏ
kiểu
hống
hách
hoặc
hung
hăng.
Vì
thế,
khả
năng
là
việc
xin
lỗi
quá
mức
sẽ
làm
giảm
đi
quyền
của
bạn
và
làm
suy
yếu
những
gì
bạn
làm.[11]
Tôn
trọng
quyền
của
bạn
bằng
cách
nhận
ra
rằng
có
quyền
không
có
nghĩa
bạn
là
người
bạo
lực
hay
ích
kỷ
trong
thực
tế.
- Ngược lại, quyền lực sẽ mang lại cho bạn khả năng ảnh hưởng đến những người khác bằng cách thật sự là chính bạn. Đây là quyền lực để có sức ảnh hưởng mà bạn muốn nhận ra trong môi trường xung quanh.[12]
- Chú ý và đánh giá cao rằng bạn có một số kỹ năng và phẩm chất mà mọi người thừa nhận, và đó là thứ gì đó để yêu thương—không phải chối bỏ.
- Lần tới bạn có ý tưởng mà muốn chia sẻ, đừng bắt đầu với câu như "Tôi xin lỗi vì đã làm phiền bạn, nhưng...." Chỉ cần nói trực tiếp, tự tin và lịch sự. Chẳng hạn: "Tôi có một vài ý kiến muốn chia sẻ với bạn về hướng đi mới của chúng ta. Khi nào bạn có thời gian để nói chuyện?" Đây không phải là tự đề cao hay gây hấn, nhưng nó cũng không phải là lời xin lỗi khi không cần thiết.
-
Tìm
nguồn
khác
giúp
bạn
cam
đoan
thêm
lần
nữa.
Xin
lỗi
thường
yêu
cầu
sự
xác
nhận
lại
từ
những
người
mà
chúng
ta
quan
tâm.
Khi
nghe
rằng
bạn
bè,
gia
đình
hoặc
người
mà
chúng
ta
tôn
trọng
nói
"không
sao"
hoặc
"đừng
lo
lắng
về
điều
đó",
ta
hiểu
rằng
mình
sẽ
vẫn
còn
được
thương
yêu
và
được
chấp
nhận
bất
kể
thiếu
sót
đã
bị
phát
hiện.
Sau
đây
là
một
số
cách
để
cam
đoan
lại
với
bản
thân
rằng
bạn
không
cần
tìm
sự
yên
tâm
thông
qua
việc
xin
lỗi
người
khác:
- Câu khẳng định là một vài câu thần chú cá nhân giúp bạn có được sự tự tin về bản thân và dùng sự tự tin này để tạo ra thay đổi tích cực, chẳng hạn, "Tôi đủ giỏi, chỉ vì tôi là tôi."
- Nói chuyện với chính mình theo hướng tích cực mang lại cách để chuyển suy nghĩ tiêu cực mà làm tăng sự bất an trở thành suy nghĩ động viên và hữu ích. Ví dụ, lần tới bạn nghe được phê phán từ nội tâm về điều gì đó vô ích, hãy đối mặt với một tuyên bố tích cực: "Mình có ý tưởng tuyệt vời, và mọi người tin rằng rất đáng để nghe chúng".
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://blogs.psychcentral.com/emotionally-sensitive/2012/02/the-problem-with-apologizing-to-metal-chairs/
- ↑ http://econtent.hogrefe.com/doi/abs/10.1027/1864-9335/a000013?journalCode=zsp
- ↑ http://pss.sagepub.com/content/21/11/1649.short
- ↑ https://books.google.com/books?id=xUgh0Adjj4QC&pg=PA225&lpg=PA225&dq=journaling+about+apologize&source=bl&ots=j3ke5A0vvQ&sig=mB_QCzBnewFnNunG4z0rbh4NsyA&hl=en&sa=X&ved=0CCwQ6AEwAmoVChMIluSP4KzFxwIVho4NCh2IIAqK#v=onepage&q=journaling%20about%20apologize&f=false
- ↑ http://www.selfgrowth.com/articles/stop_apologizing_start_living.html
- ↑ 6,0 6,1 6,2 https://www.psychologytoday.com/blog/in-love-and-war/201306/when-im-sorry-is-too-much
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.allparenting.com/my-life/articles/969977/why-women-need-to-stop-apologizing
- ↑ 8,0 8,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2015/02/06/how-constantly-apologizing-affects-our-personal-relationships/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/relationships/fixing-relationship-problems-with-humor.htm
- ↑ http://www.wire.wisc.edu/yourself/selfreflectknowyourself/Yourpersonalvalues.aspx
- ↑ http://time.com/2895799/im-sorry-pantene-shinestrong/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/wander-woman/201109/how-women-can-embrace-their-power