Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết ngón tay bị gãy
Từ VLOS
Gãy ngón tay là một trong những chấn thương phổ biến nhất thường gặp ở phòng cấp cứu. Tuy nhiên việc xác định liệu bạn có thực sự bị gãy ngón tay không trước khi đến bệnh viện cũng là ý tốt. Dây chằng bị căng hoặc đứt có thể gây đau nhưng chưa đến mức phải đi cấp cứu. Bạn nên đến bác sĩ khám nếu bị bong gân hoặc đứt dây chằng. Tuy nhiên tình trạng gãy xương có thể dẫn đến chảy máu trong hoặc các tổn thương khác đòi hỏi phải được chăm sóc y tế ngay lập tức.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết các dấu hiệu của ngón tay gãy[sửa]
-
Kiểm
tra
tình
trạng
đau
nhức.
Đau
là
dấu
hiệu
đầu
tiên
cho
thấy
ngón
tay
đã
bị
gãy.
Mức
độ
đau
tùy
thuộc
vào
độ
nghiêm
trọng
của
tình
trạng
gãy
xương.
Sau
khi
bị
chấn
thương
ngón
tay,
bạn
cần
xử
lý
thật
cẩn
thận
và
theo
dõi
mức
độ
đau.[1]
- Có thể bạn sẽ khó xác định ngay rằng ngón tay có gãy hay không, vì cơn đau cấp tính cũng là triệu chứng của tình trạng bong gân và trật khớp.
- Quan sát các triệu chứng khác và/hoặc tìm sự chăm sóc y tế nếu bạn không chắc chắn về mức độ nghiêm trọng của chấn thương.
-
Kiểm
tra
hiện
tượng
sưng
và
bầm
tím.
Sau
khi
bị
gãy
xương
ngón
tay,
bạn
sẽ
thấy
đau
kèm
theo
hiện
tượng
sưng
hoặc
bầm
tím.
Đây
là
phản
ứng
tự
nhiên
của
cơ
thể
với
tổn
thương.
Sau
khi
bị
gãy
xương,
cơ
thể
sẽ
kích
thích
phản
ứng
viêm
kèm
theo
sưng
do
dịch
lỏng
tiết
vào
các
mô
xung
quanh.[1]
- Hiện tượng sưng thường kèm theo bầm tím. Điều này là do các mao mạch xung quanh vết thương bị sưng hoặc vỡ ra khi phản ứng với hiện tượng áp suất chất lỏng tăng cao.[2]
- Ban đầu có thể bạn khó biết liệu ngón tay có bị gãy hay không vì vẫn có khả năng cử động ngón tay. Sau khi bạn cố gắng cử động, hiện tượng sưng và bầm tím bắt đầu xuất hiện. Tình trạng sưng cũng có thể lan ra các ngón tay khác hoặc xuống lòng bàn tay.
- Thông thường bạn sẽ thấy sưng và bầm tím sau khi có cảm giác đau ở ngón tay 5-10 phút.
- Tuy nhiên, hiện tượng sưng nhẹ hoặc không bị bầm tím ngay sau đó có thể là dấu hiệu của tình trạng bong gân hơn là gãy xương.
-
Lưu
ý
sự
biến
dạng
và
không
có
khả
năng
cử
động
ngón
tay.
Ngón
tay
gãy
bao
gồm
một
đoạn
xương
bị
nứt
hoặc
gãy
ở
một
hoặc
nhiều
chỗ.
Sự
biến
dạng
xương
có
thể
xuất
hiện
như
những
cục
u
bất
thường
trên
ngón
tay
hoặc
ngón
tay
bị
vẹo
sang
hướng
khác.[3]
- Dấu hiệu cong vẹo có thể cho thấy ngón tay đã bị gãy.
- Thông thường bạn không thể cử động ngón tay nếu nó đã gãy vì một hoặc nhiều đoạn xương không còn kết nối với nhau.
- Cũng có khả năng tình trạng sưng và bầm tím khiến ngón tay quá cứng nên không thể cử động dễ dàng sau khi bị chấn thương.
-
Biết
khi
nào
cần
được
chăm
sóc
y
tế.
Nếu
cho
rằng
ngón
tay
bị
gãy,
bạn
cần
đến
phòng
cấp
cứu
gần
nhất.
Gãy
xương
là
một
tổn
thương
phức
tạp,
và
mức
độ
nghiêm
trọng
không
có
biểu
hiện
rõ
ràng
bên
ngoài.
Một
số
trường
hợp
gãy
xương
đòi
hỏi
nhiều
phương
pháp
điều
trị
để
có
thể
lành
lại
đúng
mức.
Nếu
không
chắc
mình
có
bị
gãy
xương
hay
không,
tốt
nhất
là
bạn
nên
đi
khám.
Cẩn
tắc
vô
ưu![1]
- Nếu bị đau nhiều, sưng, bầm tím, có bất cứ sự biến dạng nào hoặc giảm khả năng cử động của ngón tay, bạn cần tìm sự chăm sóc y tế.[1]
- Trẻ em bị thương ở ngón tay luôn cần được đưa đến bác sĩ. Các xương còn non và đang phát triển dễ bị chấn thương và biến chứng nếu tổn thương không được điều trị đúng cách.
- Nếu tình trạng gãy xương không được chuyên gia y tế điều trị, có thể ngón tay và bàn tay vẫn sẽ bị cứng và đau khi bạn cố gắng cử động ngón tay.
- Đoạn xương nối lại không thẳng có thể cản trở hoạt động của bàn tay.
Chẩn đoán ngón tay gãy tại phòng khám[sửa]
-
Khám
lâm
sàng.
Nếu
nghi
ngờ
ngón
tay
bị
gãy,
bạn
cần
tìm
sự
chăm
sóc
y
tế.
Trong
khi
khám,
bác
sĩ
sẽ
đánh
giá
tổn
thương
và
xác
định
độ
nghiêm
trọng
của
tình
trạng
gãy
xương.[4]
- Bác sĩ sẽ kiểm tra phạm vi cử động của ngón tay bằng cách yêu cầu bạn nắm tay lại. Họ cũng sẽ quan sát các dấu hiệu bên ngoài như sưng, bầm tím và biến dạng xương.
- Bác sĩ sẽ dùng tay kiểm tra ngón tay của bạn để tìm dấu hiệu giảm lưu thông máu đến vùng tổn thương và sự tác động đến dây thần kinh.
-
Yêu
cầu
được
kiểm
tra
hình
ảnh.
Nếu
không
thể
xác
định
tình
trạng
tổn
thương
ngón
tay
qua
quá
trình
khám
lâm
sàng,
bác
sĩ
có
thể
chỉ
định
xét
nghiệm
hình
ảnh
để
chẩn
đoán
tình
trạng
gãy
xương.
Các
xét
nghiệm
này
bao
gồm
chụp
X-quang,
chụp
cắt
lớp
vi
tính
(CT
scan)
hoặc
chụp
cộng
hưởng
từ
(MRI).
- Chụp X-quang thường là xét nghiệm hình ảnh đầu tiên để chẩn đoán gãy xương. Bác sĩ sẽ đặt ngón tay bị thương của bạn giữa nguồn X-quang và máy X- quang detector, sau đó sẽ chiếu sóng vô tuyến liều thấp qua ngón tay để chụp hình ảnh. Quá trình này hoàn tất trong vài phút và không đau.[5]
- Chụp cắt lớp vi tính (chụp CT) bao gồm việc sử dụng cùng lúc các tia X-quang để chụp dưới nhiều góc độ của ngón tay bị thương. Bác sĩ có thể quyết định chụp CT nếu kết quả chụp X-quang ban đầu không rõ hoặc nghi ngờ có các tổn thương ở mô mềm liên quan đến gãy xương.[6]
- Chụp MRI có thể cần thiết nếu bác sĩ nghi ngờ nứt xương, một kiểu gãy xảy ra sau một thời gian bị chấn thương lặp đi lặp lại. Chụp MRI sẽ cho các hình ảnh chi tiết hơn và có thể giúp bác sĩ phân biệt giữa tình trạng tổn thương mô mềm và nứt xương ở ngón tay.[4]
-
Hỏi
bác
sĩ
nếu
bạn
cần
được
tư
vấn
phẫu
thuật.
Có
thể
bạn
cần
được
phẫu
thuật
nếu
bị
gãy
xương
nghiêm
trọng,
chẳng
hạn
như
gãy
xương
hở.
Một
số
trường
hợp
gãy
xương
không
ổn
định
và
đòi
hỏi
phải
phẫu
thuật
xếp
lại
các
đoạn
xương
về
vị
trí
cũ
với
dụng
cụ
hỗ
trợ
(như
dây
thép
hoặc
đinh
ốc)
để
xương
có
thể
lành
lại
đúng
mức.[1]
- Bất cứ tình trạng gãy xương nào nghiêm trọng làm cản trở sự vận động và khiến bàn tay bị biến dạng đều phải phẫu thuật để lấy lại chức năng vận động của khớp.
- Có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy thật khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày nếu không thể sử dụng toàn bộ các ngón tay. Các ngành nghề như bác sĩ nắn khớp xương, bác sĩ phẫu thuật, họa sĩ và thợ máy đòi hỏi sử dụng kỹ năng vận động tinh để có thể làm công việc một cách chính xác. Vì vậy, chăm sóc ngón tay gãy là điều vô cùng quan trọng.
Điều trị ngón tay gãy[sửa]
-
Dùng
nước
đá,
băng
ép
và
nâng
cao.
Giảm
sưng
và
đau
bằng
nước
đá.
Sơ
cứu
bằng
cách
này
càng
sớm
càng
tốt.
Nhớ
để
cho
ngón
tay
nghỉ
ngơi.[7]
- Chườm đá cho ngón tay. Quấn túi rau củ đông lạnh hoặc túi đá trong khăn mỏng và nhẹ nhàng áp lên ngón tay để giảm sưng và đau. Chườm đá ngay sau khi bị thương nếu cần (không chườm quá 20 phút).
- Băng ép vết thương. Quấn nhẹ nhàng nhưng cố định ngón tay với băng thun để giúp giảm sưng và giữ bất động ngón tay. Lần đầu tiên đến bác sĩ khám bệnh, bạn hãy hỏi xem liệu có nên quấn ngón tay để giảm rủi ro bị sưng thêm và khỏi cản trở vận động của các ngón tay khác không.
- Nâng cao bàn tay. Những lúc có thể, bạn hãy nâng ngón tay bị thương cao hơn tim. Có thể bạn sẽ thấy thoải mái nhất khi ngồi trên ghế xô pha, gác chân lên đệm, cổ tay và các ngón tay để trên lưng ghế.
- Bạn không nên dùng ngón tay bị thương vào các hoạt động thường ngày cho đến khi bác sĩ cho rằng đã an toàn.
-
Hỏi
bác
sĩ
xem
liệu
bạn
có
cần
nẹp
không.
Nẹp
được
sử
dụng
để
bất
động
ngón
tay
gãy
nhằm
tránh
tổn
thương
thêm.
Bạn
có
thể
làm
nẹp
tạm
thời
bằng
que
kem
và
băng
lỏng
cho
đến
khi
tới
phòng
khám
của
bác
sĩ
để
được
quấn
lại.[8]
- Kiểu nẹp có thể khác nhau tùy theo ngón tay bị gãy là ngón nào. Kiểu băng “đôi bạn” có thể giúp ích trong trường hợp gãy nhẹ để bất động ngón tay bị thương bằng cách băng vào ngón tay bên cạnh.
- Nẹp duỗi phía mu tay giúp ngón tay không bị bẻ ra sau. Một chiếc nẹp mềm được đặt vào để giữ ngón tay bị thương hơi cong về phía lòng bàn tay và được giữ cố định bằng băng mềm.
- Nẹp nhôm chữ U là một loại nẹp nhôm dẻo có thể giữ ngón tay bị thương khỏi duỗi ra. Nẹp này được đặt ở phía sau ngón tay để giữ bất động ngón tay.[9]
- Trong các trường hợp nặng hơn, bác sĩ có thể bó nẹp sợi thủy tinh cố định từ ngón tay qua cổ tay. Về căn bản, đây cũng hình thức bó bột cho ngón tay.
-
Hỏi
bác
sĩ
xem
liệu
bạn
có
cần
phẫu
thuật
không.
Phẫu
thuật
là
điều
cần
thiết
để
điều
trị
và
làm
lành
xương
gãy
nếu
việc
giữ
bất
động
và
chờ
đợi
không
đem
lại
hiệu
quả.
Nói
chung,
các
trường
hợp
gãy
xương
đòi
hỏi
phẫu
thuật
đều
phức
tạp
hơn
các
trường
hợp
gãy
xương
chỉ
cần
giữ
bất
động.[10]
- Trường hợp gãy xương hở, gãy không ổn định, gãy thành các đoạn rời và gãy xương làm tổn thương khớp đều cần phẫu thuật, vì các đoạn xương gãy cần phải được hướng dẫn trở về vị trí cũ để giúp xương lành lại theo đúng hình dạng ban đầu.
-
Uống
thuốc
giảm
đau.
Bác
sĩ
có
thể
cho
bạn
uống
thuốc
kháng
viêm
không
steroid
(NSAIDs)
Để
giúp
giảm
đau
khi
bị
gãy
xương.
Thuốc
NSAID
có
tác
dụng
giảm
các
tác
động
tiêu
cực
của
tình
trạng
viêm
lâu
ngày,
giảm
đau
và
giảm
áp
lực
chèn
lên
dây
thần
kinh
và
các
mô
liên
quan.
Loại
thuốc
này
không
cản
trở
quá
trình
hồi
phục.[11]
- Các thuốc NSAID không kê toa thông thường dùng để giảm đau do gãy xương gồm ibuprofen (Advil) và naproxen sodium (Aleve). Bạn cũng có thể uống acetaminophen (Tylenol), nhưng loại thuốc này không thuộc nhóm NSAID và không giúp giảm viêm.[12]
- Bác sĩ cũng có thể chỉ định thuốc kê toa gốc codeine để giảm đau trong thời gian ngắn nếu bạn bị đau dữ dội. Cơn đau sẽ không nặng hơn khi vết thương bắt đầu quá trình chữa lành, và bác sĩ sẽ giảm liều lượng thuốc khi xương đã lành.
-
Tái
khám
theo
hướng
dẫn.
Bác
sĩ
có
thể
hẹn
tái
khám
trong
vài
tuần
sau
khi
điều
trị
ban
đầu.
Có
thể
bác
sĩ
sẽ
chỉ
định
chụp
X-quang
lại
trong
1-2
tuần
sau
khi
bị
thương
để
theo
dõi
quá
trình
phục
hồi
của
xương.
Bạn
cần
nhớ
đi
tái
khám
để
chắc
chắn
là
ngón
tay
của
bạn
đang
lành
lại.
- Nếu có các câu hỏi về vết thương hoặc bất cứ thắc mắc nào, bạn hãy liên hệ với phòng khám.
-
Hiểu
về
các
biến
chứng.
Nói
chung,
ngón
tay
gãy
sẽ
phục
hồi
rất
tốt
sau
khi
được
bác
sĩ
tư
vấn
điều
trị
và
khoảng
thời
gian
lành
lại
là
4-6
tuần.
Nguy
cơ
biến
chứng
sau
khi
gãy
ngón
tay
khá
thấp,
nhưng
bạn
vẫn
nên
lưu
ý:[13]
- Hiện tượng cứng khớp có thể xảy ra do kết quả của mô sẹo hình thành xung quanh chỗ gãy. Tình trạng này có thể được xử lý bằng vật lý trị liệu để tăng sức mạnh các cơ ở ngón tay và giảm mô sẹo.
- Một phần xương ngón tay có thể bị quay trong quá trình phục hồi, dẫn đến biến dạng và cần xử lý bằng phẫu thuật để giúp đưa mọi thứ về đúng vị trí.
- Hai mẩu xương có thể không nối lại với nhau, dẫn đến sự không ổn định vĩnh viễn tại vị trí gãy. Tình trạng này còn gọi là “không liền xương.”
- Nhiễm trùng da có thể xảy ra nếu da bị rách ở chỗ gãy và không được sát trùng đúng cách trước khi phẫu thuật.
Hiểu về các kiểu gãy xương[sửa]
-
Hiểu
về
tình
trạng
gãy
ngón
tay.
Bàn
tay
con
người
gồm
27
chiếc
xương:
8
xương
cổ
tay,
5
xương
ở
lòng
bàn
tay
và
3
bộ
xương
đốt
ở
các
ngón
tay
(14
xương).[14]
- Những đốt gần nhất là phần dài nhất của ngón tay nằm sát với lòng bàn tay. Tiếp đó là đốt giữa, sau cùng là những đốt xa nhất tạo thành “đầu’’ ngón tay.[14]
- Các tổn thương cấp tính như ngã, tai nạn và chấn thương trong thể thao là những nguyên nhân phổ biến làm gãy ngón tay. Đầu ngón tay là một trong những bộ phận dễ bị tổn thương nhất của cơ thể do chúng tham gia vào hầu như mọi hoạt động trong đời sống hàng ngày.[15][16]
- Nhận biết kiểu gãy xương ổn định (stable fracture). Gãy xương ổn định được xác định là trường hợp xương bị gãy nhưng không hoặc ít bị chệch khỏi vị trí ở hai đầu gãy. Còn gọi là gãy xương không di lệch (nondisplaced fracture), gãy xương ổn định có thể khó xác định và cũng có biểu hiện các triệu chứng tương tự như các dạng chấn thương khác.[17]
- Nhận biết kiểu gãy xương có di lệch (displaced fracture). Bất cứ trường hợp gãy xương nào có hai mặt chính của chỗ gãy không còn tiếp xúc hoặc thẳng hàng đều được coi là gãy xương có di lệch.
- Nhận biết kiểu gãy xương hở (compound fracture). Trường hợp gãy xương trong đó xương gãy bị di lệch và một phần xương đâm qua da được xác định là gãy xương hở. Vì độ nghiêm trọng của tổn thương xương và các mô xung quanh, trường hợp này cần được chăm sóc y tế ngay lập tức.
- Nhận biết kiểu gãy vụn. Đây là một dạng gãy xương có di lệch, trong đó xương bị gãy thành ba mảnh hoặc nhiều hơn. Tuy không phải luôn luôn, nhưng tình trạng này thường liên quan đến tổn thương nặng ở các mô xung quanh. Biểu hiện đau dữ dội và không thể cử động của chi bị thương giúp dạng tổn thương này dễ chẩn đoán hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Bất kể các lời khuyên ở trên ra sao, bạn hãy tìm sự chăm sóc y tế nếu cho rằng mình bị thương nghiêm trọng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://orthoinfo.aaos.org/topic.cfm?topic=a00257
- ↑ http://www.nationwidechildrens.org/swelling-bodys-reaction-to-injury
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/broken-finger/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/broken-wrist/basics/tests-diagnosis/con-20031382
- ↑ http://www.nibib.nih.gov/science-education/science-topics/x-rays
- ↑ http://www.hopkinsmedicine.org/healthlibrary/test_procedures/orthopaedic/computed_tomography_ct_or_cat_scan_of_the_bones_92,P07649/
- ↑ http://www.merckmanuals.com/professional/injuries-poisoning/fractures-dislocations-and-sprains/overview-of-fractures-dislocations-and-sprains
- ↑ http://www.medicinenet.com/broken_finger/page4.htm
- ↑ http://www.aafp.org/afp/2009/0901/p491.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/broken-wrist/basics/treatment/con-20031382 plus
- ↑ http://www.cfp.ca/content/60/9/817.full
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/broken-wrist/basics/treatment/con-20031382
- ↑ http://www.medicinenet.com/broken_finger/page5.htm
- ↑ 14,0 14,1 http://www.medicinenet.com/broken_finger/page2.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/broken-wrist/basics/causes/con-20031382
- ↑ http://www.assh.org/handcare/hand-arm-injuries/fingertip-injury
- ↑ http://orthoinfo.aaos.org/topic.cfm?topic=a00139